Quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn thời kỳ 2001-2010



tải về 1.58 Mb.
trang4/14
Chuyển đổi dữ liệu10.08.2016
Kích1.58 Mb.
#16591
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   14

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn các năm

1.2. Giá trị SXCN và cơ cấu phân theo thành phần kinh tế:

Giá trị SXCN thuộc thành phần kinh tế nhà nước có mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001-2005 đạt 30,09%/năm, công nghiệp ngoài nhà nước có mức tăng trưởng 25,40%.

Năm 2010, nhìn chung giá trị SXCN trong mọi thành phần kinh tế đều có sự gia tăng, riêng ở khu vực kinh tế nhà nước do ảnh hưởng của một số doanh nghiệp khai thác khoáng sản nên giá trị SXCN đạt thấp so với đầu kỳ, khu vực ngoài nhà nước giai đoạn 2006 – 2010 tăng trưởng bình quân đạt 22,07%/năm..

Bảng: Giá trị SXCN phân theo thành phần kinh tế



Đơn vị tính: Tỷ đồng-giá CĐ94

Hạng mục

2000

2005

2006

2008

2009

2010

Tốc độ 2001-2005

Tốc độ 2006-2010

Tổng số

46,4

165,0

185,89

156,5

222,4

264,2

28,87

9,87

DNNN

23,7

88,3

102,60

72,0

66,8

73,4

30,09

-3,63

NQD

22,7

70,4

78,65

84,5

155,6

190,8

25,40

22,07

FDI




6,3

4,65

-

-

-




-

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn các năm

Giá trị SXCN ngoài nhà nước đạt tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001-2005 là 23,35%/năm. Đến năm 2009 giá trị SXCN đạt 121,27 tỷ đồng (theo giá CĐ 94) cao gấp gần 5 lần năm 2000, ước thực hiện năm 2010 giá trị SXCN đạt 178 tỷ đồng.



Cơ cấu giá trị SXCN phân theo thành phần kinh tế:

Kinh tế nhà nước luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu, năm 2000 là 51,08 %, năm 2005 là 53,52 % và đến năm 2010 đã giảm mạnh, còn khoảng 27,78 %. Điều này được giải thích do thời gian qua các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã có sự tăng trưởng mạnh về số lượng cũng như về giá trị SXCN đóng góp tỷ trọng ngày một gia tăng trong cơ cấu.

Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài hiện chiếm tỷ trọng không đáng kể trong cơ cấu, khoảng từ 6-7% và đến 2008 hầu như không có đóng góp gì về mặt giá trị sản xuất.

Bảng: Cơ cấu giá trị SXCN phân theo thành phần kinh tế



Đơn vị tính: % -Giá CĐ 94

Hạng mục

2000

2005

2006

2008

2009




100

100

100

100

100

DNNN

51,08

53,52

46,01

55,19

30,04

NQD

48,92

42,67

53,99

44,81

69,96

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn các năm

1.3. Giá trị SXCN phân theo địa bàn:

Giá trị SXCN của Bắc Kạn tập trung chủ yếu ở thị xã Bắc Kạn chiếm trên 60%, trong những năm 2006-2007 tỷ trọng trong cơ cấu có xu hướng giảm dần, từ 68,48% năm 2005 đến năm 2007 là 62,96%. Tuy nhiên đến 2009 tỷ trọng giá trị SXCN của thị xã lại tăng lên đến 69,39%.Tiếp theo là huyện Chợ Đồn, chiếm từ 12-14% do trên địa bàn tập trung các cơ sở khai thác và chế biến chì kẽm của Tỉnh. Huyện Pác Nặm có tỷ trọng nhỏ nhất trong cơ cấu, hầu như không đáng kể chiếm chưa tới 1%. Các huyện còn lại chiếm từ 4-5%.



Bảng: Giá trị SXCN phân theo địa bàn

Đơn vị tính: Tỷ đồng- giá CĐ94

Địa Bàn

2005

2007

2010

Tỷ đg

%

Tỷ đg

%

Tỷ đg

%

Tổng số

165,0

100

221,32

100

264,2

100

TX Bắc Kạn

112,5

68,18

139,38

62,95

167,36

63,35

H. Pắc Nặm

1,0

0,61

1,8

0,8

1,85

0,70

H. Ba Bể

6,5

3,94

10

4,5

11,87

4,49

H. Ngân Sơn

6,0

3,64

10,25

4,63

11,93

4,52

H.Bạch Thông

6,6

4,00

10,2

4,6

17,38

6,58

H. Chợ Đồn

20,3

12,30

30,7

13,8

33,28

12,60

H. Chợ Mới

6,6

4,00

10,12

4,57

9,63

3,65

H. Na Rì

5,5

3,33

8,85

3,99

10,87

4,11

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn các năm

Thị xã Bắc Kạn đạt tốc độ tăng trưởng bình quân cao nhất giai đoạn 2001-2005 là 33,57%/năm. Tiếp theo là huyện Chợ Mới có tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001-2005 là 31,69 %/năm. Huyện Chợ Đồn có tốc độ tăng trưởng bình quân thấp nhất giai đoạn 2001-2005 đạt 4,26 %/năm

Đến năm 2010 giá trị SXCN của Thị xã đạt 167,36 tỷ đồng (theo giá CĐ 94) cao hơn gấp 8 lần so với năm 2000. Huyện Pác Nặm mới được tách ra có giá trị SXCN năm 2010 đạt 1,85 tỷ đồng.

2. Sản phẩm chủ yếu ngành công nghiệp:

Sản phẩm công nghiệp của Bắc Kạn nghèo về chủng loại, một số sản phẩm tăng trưởng âm trong giai đoạn 2001-2005 như đũa xuất khẩu, giấy đế. Tăng trưởng bình quân giai đoạn cao nhất là gỗ xẻ: 34,03%/năm, tiếp đến là quặng kẽm: 23,45%/năm.

Trong những năm gần đây sản lượng nhiều sản phẩm trên địa bàn tỉnh đã có sự suy giảm đáng kể như: Quặng kẽm, năm 2005 là gần 40 ngàn tấn đến năm 2007 giảm còn chưa đến 20 ngàn tấn và năm 2008 còn 16,9 tấn; Quặng sắt, năm 2005 là 138 ngàn tấn năm 2007 giảm còn 20 ngàn tấn và năm 2008 do không có đầu ra nên đã ngừng sản xuất; Gỗ xẻ, năm 2005 là trên 6 ngàn m3, năm 2007 giảm còn trên 2 ngàn m3; Xi măng, năm 2005 là gần 23 ngàn tấn, năm 2007 chỉ còn trên 6 ngàn tấn và năm 2008 còn 317 tấn.

Bảng: Sản phẩm chủ yếu ngành công nghiệp



Sản phẩm

Đơn vị

2000

2005

2006

2008

2009

2010

Tốc độ

01-05

(%/n)

Tốc độ 06-10 (%/n)

Quặng Zn, Pb

103Tấn

10,71

35,12

21,02

11,68

9,58

13,55

23,45

-17,34

Quặng Fe

103 Tấn

-

154,85

207,00

-

71,78

235,40

-

8,74

Đũa XK

Tấn

2.8

1.1

766

1314

2.800

1.300

- 17,05

-

Chiếu tre

Chiếc

1.705

-

1.000

1.737

520

450

-

-

Gỗ xẻ

m3

1.419

6.139

7.516

7.964

14.639

13.920

34,03

17,79

Xi măng

103 Tấn

-

-

22,85

0,158

1,48

13,10

-

-

Gạch nung

106 viên

24,4

38,9

29

31,9

35,0

51,7

10,12

5,85

Giấy đế

Tấn

1.141

877

2.156

4260

3.300

2.100

- 5,13

19,08

Nước máy

103 m3

24,2

538

604

1.911

1.062

1.078

85,95



14,91

Điện TP

103Kwh

-

45.1

57.9

64,41

75,0

99,24

-

-

Gang đúc

Tấn

-

-

-

1.763

15.000

7.200

-

-

Quần áo may sẵn

103 cái

62

295

259

494

660

531

36,61

12,47

Nguồn: Niên giám thông kê tỉnh Bắc Kạn các năm

3. Hiện trạng về quy mô và năng lực sản xuất:

3.1. Cơ sở sản xuất:

Theo số liệu của Cục Thống kê tỉnh Bắc Kạn, tính đến năm 2010 trên địa bàn có 2.054 cơ sở sản xuất công nghiệp. Trong đó doanh nghiệp được thành lập theo Luật Doanh nghiệp là 121 đơn vị với doanh nghiệp nhà nước do trung ương quản lý hiện có 03 doanh nghiệp nhà nước địa phương có 07 cơ sở, doanh nghiệp FDI có 01 cơ sở. Ngoài ra còn có các loại hình doanh nghiệp khác như: HTX, doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần.

Trong thành phần kinh tế cá thể, số doanh nghiệp sản xuất của công nghiệp chế biến chiếm 71,07%, năm 2010 là 86 doanh nghiệp, tiếp đến là công nghiệp khai thác khoáng sản có 28 doanh nghiệp.

Bảng: Cơ sở, doanh nghiệp SXCN phân theo ngành công nghiệp



Đởn vị tính: cơ sở

Hạng mục

2000

2005

2006

2008

2009

2010

Tổng số

875

1.393

1.628

2.096

2.199

2054

CN khai thác KS

68

108

111

110

115

77

CN chế biến

805

1.282

1.457

1.945

2.078

1.968

CN SX và PP điện & nước

2

3

60

41

6

9

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn các năm

3.2. Lao động công nghiệp:

Lao động toàn ngành công nghiệp năm 2010 là 7.330 người, trong đó lao động trong ngành khai thác khoáng sản là 1.961 người, ngành chế biến: 5.131 người và ngành sản xuất, phân phối điện & nước là 238 người.

Bảng: Lao động trong các ngành công nghiệp và cơ cấu


Ngành công nghiệp

2005

2007

2010

Người

%

Người

%

Người

%

Tổng số

5.783

100

8.088

100

7.625

100

CN khai thác KS

1.890

32,68

2.979

36,83

2.715

35,61

CN chế biến

3.487

60,30

4.420

54,65

4.273

56,04

CN SX và PP điện & nước

406

7,02

689

8,52

637

8,35

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn hàng năm

Theo thành phần kinh tế, tuy chiếm tỷ trọng nhỏ về số lượng các cơ sở sản xuất công nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước, song lực lượng lao động tại các cơ sở này luôn chiếm trên 30% do trên địa bàn có một số cơ sở như nhà máy xi măng, nhà máy sản xuất giấy đế, nhà máy may công nghiệp thu hút nhiều lao động.

Lao động làm việc tại các cơ sở thuộc thành phần kinh tế cá thể chiếm tỷ trọng khoảng 49%, năm 2005 có 2.874 người, năm 2007 tăng lên 3.316 và đến 2010 là 3.585 người.

3.3. Giá trị gia tăng của ngành công nghiệp

Giá trị gia tăng ngành công nghiệp có tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001-2005 là 29 %/năm, mặc dù cao so với tốc độ tăng trưởng VA chung các ngành của tỉnh (11,85%/năm) nhưng chỉ chiếm 10,27 % so với tổng VA của tỉnh. Năm 2005 đạt 75,3 tỷ đồng, năm 2009 đạt 99,34 tỷ đồng chiếm 8,63% tổng VA tính theo giá cố định 1994 và 2010 đạt 121,17 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 9,31% tổng VA trên địa bàn. Bình quân tăng trưởng giá trị tăng thêm của ngành sán xuất công nghiệp giai đoạn 2006-2010 đạt khoảng 9,98%/năm so với mức tăng trưởng kinh tế đạt khoảng 12,15%/năm

Tỷ lệ VA/GO công nghiệp thay đổi không đáng kể qua các năm, khoảng 45%.

Bảng : Tổng hợp giá trị gia tăng ngành công nghiệp



Đơn vị tính: Tỷ đồng




2000

2005

2008

2009

2010

Tốc độ 06-10, (%/n)

Tổng VA (giá 94)

418,8

733,2

1.005,35

1.150,62

1.300,68

12,15

VA công nghiệp

21,08

75,3

72,28

99,34

121,17

9,98

% VACN/ tổng VA tỉnh

5,03

10,27

7,19

8,63

9,31




Tổng VA (giá HH)

491,11

1060

2.008,35

2650,68

3.217,20

24,86

VA công nghiệp

28,82

129,4

173,30

275,59

382,07

24,18

% VACN/tổng VA tỉnh

5,87

12,2

8,63

10,4

11,88




Tỷ lệ VA/GOCN, %

45,42

45,62

46,18

44,67

45,87





tải về 1.58 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   14




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương