NÂng cao hiệu quả hoạT ĐỘng của thị trưỜng cho ngưỜi nghèo sự tham gia của ngưỜi nghèo trong chuỗi giá trị NÔng nghiệp nghiên cứU ĐỐi với ngành chè


Bảng 2-4 – DRC của các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam



tải về 2.99 Mb.
trang5/17
Chuyển đổi dữ liệu15.05.2018
Kích2.99 Mb.
#38489
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   17
Bảng 2-4 – DRC của các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam


Mặt hàng

1995

1996

1997

1998

1999

2000

Cà phê

0.250

0.437

0.472

0.329

0.453

0.964

Chè

0.678

0.695

0.530

0.451

0.604

0.682

Hạt điều

0.363

0.359

0.354

0.276

0.204

0.248

Gạo-MRD

0.45

0.41

0.42

0.33

0.42

0.52

Nguồn: Tính toán của Nguyễn Ngọc Quế (ICARD)
Hình 2-19 – Chi phí nguồn lực nội địa của chè Việt Nam 1995-2000

Nguồn: Tính toán của Nguyễn Ngọc Quế (ICARD)



Hình 2-20 – Chi phí nguồn lực nội địa của các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam 1995-2000

Nguồn: Tính toán của Nguyễn Ngọc Quế (ICARD)



Chính sách và môi trường thể chế đối với ngành chè
Chè là một trong số các mặt hàng nông sản xuất khẩu chiến lược. Nghị định 43/1999 QD-TTG ban hành tháng 3/1999 phê chuẩn chương trình phát triển ngàn chè giai đoạn 2005-2010 đặt ra 4 mục tiêu cho ngfanh chè đến năm 2010 như sau:


  • Năng suất tăng 1,7 lần trên cả nước

  • Sản lượng tăng từ gần 60.000 tấn lên 214.000 tấn

  • Sản lượng chè tươi tăng 2,4 lần lên 150.000 tấn búp khô

  • Xuất khẩu tăng 3 lần đạt 110.000 tấn đến năm 2010 với tổng trị giá đạt 210 triệu USD.

  • Tạo thêm công ăn việc làm cho khoảng 1 triệu người.

Ngoài ra, trong số 9 tỉnh thuộc chính sách tập trung phát triển của chính phủ, có 5 tỉnh sản xuất chè đen (Tuyên Quang, Yên Bái, Phú Thọ, Sơn La, Nghệ An) và 4 tỉnh sản xuất chè xanh (Hà Giang, Lai Châu, Lào Cai và Thái Nguyên).


Chính sách của chính phủ
Theo Chương trình phát triển ngành chè giai đoạn 2005-2010, chính phủ sẽ đầu tư 260,5 triệu USD trong giai đoạn 2002-2005 với mục tiêu tăng số lượng các nhà máy chế biến chè từ 88 (1998) nhà máy lên 180 nhà máy vào năm 2010 và tăng công suất chế biến trung bình lên 12 tấn/ngày.
Trong thập kỷ 1980 và 1990, những rào cản thương mại và giá đã phần lớn được gỡ bỏ như một phần trong quá trình mở cửa thị trường. Một số vụ chè, khi giá giảm mạnh và để giúp nông dân có thu nhập ổn định, chính phủ đã ban hành chính sách giá sàn và các doanh nghiệp nhà nước phải mua chè ở mức thấp nhất của giá sàn. Tuy nhiên, chính sách này nhìn chung đem lại hiệu quả thấp vì khách mua chè của nông dân chủ yếu là tư nhân.
Về thương mại quốc tế, thuế xuất khẩu chè là 0%, trong khi thuế nhập khẩu là 75% (áp dụng từ ngày 15/1/2002). Trong quá trình tự do hoá thương mại tiến tới gia nhập AFTA và APEC, Việt Nam dự kiến sẽ cắt giảm thuế nhập khẩu xuống 30% trong năm 2000, 20% năm 2001-2003, 15% năm 2004, 10% năm 2005 và chỉ còn 5% năm 2006.
Việt Nam không có cơ chế phân bổ hạn ngạch đối với xuất khẩu chè, song các quy định hành chính lại là một hạn chế đáng kể đối với nhập khẩu.

Chính sách của địa phương
Hỗ trợ người trồng chè
Mỗi tỉnh có một hình thức hỗ trợ riêng cũng như các hình thức hỗ trợ người trồng chè khác. Ở các tỉnh áp dụng chương trình cải tiến giống chè (Lâm Đồng, Nghệ An, Lào Cai, Phú Thọ, Lạng Sơn, Sơn La, Tuyên Quang, Thái Nguyên), chính phủ hỗ trợ 20 – 25% chi phí cải tiến giống mới. Ở các vùng cao nguyên, nơi cây chè được xem là rừng phòng hộ, chính phủ đã hỗ trợ theo Quyết định năm 1998 về việc trồng mới rừng.14 Tại một số vùng như Lâm Đồng, chính phủ hỗ trợ 35% chi phí vận chuyển đối với chè xuất khẩu.
Thuế
Ở một số tỉnh (như Sơn La, Tuyên Quang), chính phủ có chính sách giảm hoặc miễn thuế sử dụng đất cho các hộ trồng lại và mở rộng vườn chè trong vòng từ 6 đến 13 năm. Tại một số tỉnh, chính phủ lại tái đầu tư đất sử dụng thuế thu được trong khuyến nông, giao thông và thuỷ lợi dành riêng cho chè, ví dụ như ở Nghệ An.
Tín dụng
Theo Nghị định 43/1999/NĐ-CP, chính phủ đã cho các nông hộ vay tiền với lãi suất ưu đãi 9%/năm nhằm khuyến khích trồng lại, trồng mới và khôi phục các đồi chè. Các khoản vay này dao động từ 15 – 22 triệu đồng/ha cho trồng mới và từ 5 – 29 triệu đồng/ha cho trồng lại và khôi phục các đồi chè.
Giá cả
Ngay từ khi bắt đầu vụ chè mới, chính quyền địa phương đã bảo đảm giá chè tươi cho các nông hộ, qua đó chính phủ quyết định giá thu mua. Giá chè thu mua được các đơn vị tỉnh thông báo (sau khi nhận được hướng dẫn của Uỷ ban vật giá chính phủ). Chính sách này được áp dụng ở các tỉnh Lào Cai và Yên Bái và một số tỉnh khác

Marketing

Каталог: images -> 2006
2006 -> Lúa gạo Việt Nam Giới thiệu
2006 -> Nghiªn cøu triÓn väng quan hÖ kinh tÕ th­¬ng m¹i viÖt nam – trung quèc ViÖn nghiªn cøu th­¬ng m¹i 2000 Lêi nãi ®Çu
2006 -> B¸o c¸o tæng kÕt ®Ò Tµi
2006 -> BÁo cáo nghiên cứu khả năng cạnh tranh của các mặt hàng nông sản chính của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập afta
2006 -> NGÀnh lúa gạo việt nam nguyễn Ngọc Quế Trần Đình Thao Hà Nội, 5-2004 MỤc lụC
2006 -> Hµ Néi, th¸ng 10 n¨m 2006
2006 -> §inh Xun Tïng Vò träng B×nh TrÇn c ng Th¾ng Hµ NéI, th¸ng 12 N¡M 2003
2006 -> Nhãm nghiªn cøu: Hoµng Thuý b ng (M. Sc) NguyÔn V¨n NghÖ (mba) Lª Hoµng Tïng
2006 -> PHÁt triển hệ thống tín dụng nông thôN Ở việt nam1
2006 -> ¶nh h­ëng cña viÖc Trung Quèc vµo wto vµ mét sè bµi häc cho ViÖt Nam1

tải về 2.99 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương