NÂng cao hiệu quả hoạT ĐỘng của thị trưỜng cho ngưỜi nghèo sự tham gia của ngưỜi nghèo trong chuỗi giá trị NÔng nghiệp nghiên cứU ĐỐi với ngành chè



tải về 2.99 Mb.
trang17/17
Chuyển đổi dữ liệu15.05.2018
Kích2.99 Mb.
#38489
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17



TÀI LIỆU THAM KHẢO


Accenture (2000) Phân tích đối thủ cạnh tranh, Việt Nam. Bản giới thiệu copy

ActionAid (2000), Toàn cầu hoá và ảnh hưởng của toàn cầu hoá tới đói nghèo - Nghiên cứu tình huống. Hànội: Trung tâm hỗ trợ và phát triển nông thôn, Tháng 9.

Ali, Ridwan, Yusuf A. Choudhury và Douglas W. Lister (1997), Ngành chè Sri Lanka: Thành công trên thị trường thế giới. Báo cáo của Ngân hàng thế giới, Số 368. Washington, D.C.: World Bank.

Ngân hàng phát triển châu Á ADB (2000), Báo cáo và giới thiệu các khoản vốn cho vay, dự án phát triển chè quả Hà nội, ADB.



CECI (1998), Đánh giá nhanh hệ thống phân phối chè xanh khô và những cơ hội thị trường, Hà nội: CECI.

CECI (2002), Dự án hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và phát triển nông thôn, giai đoạn 2, báo cáo cuối cùng. Montreal: CECI.

Đặng Văn Thư (2003), Thực trạng phát triển chè ở tỉnh Púh Thọ

Đỗ Ngọc Quý (2003) “Chè: sản xuất, chế biến và tiêu thụ”, Nhà xuất bản Nghệ An



FAO (2001), Triển vọng các mặt hàng nông sản đến 2010, Rome: FAO.

Fitter, R. và R. Kaplinsky (2001). Ai là người được lợi khi thị trường cà phê trở nên cách biệt hơn? Một phân tích về chuỗi giá trị, Báo cáo IDS, Tháng 5.

Gerrefi, Gary, John Humphrey và Timothy Sturgeon (2003), Quản lý các chuỗi gaá trị toàn cầu: Khung phân tích, Bản nháp cho Tạp chí Tổng quan kinh tế chính trị thế giới, tháng 1.

Gibbon, P. (2001) "Cải tiến khâu sản xuất: Một cách tiếp cận chuỗi hàng hoá toàn cầu ” Phát triển thế giới 29 (2), 345-364.

Glover, D. and K. Kusterer (Eds). (1990), Nông dân nhỏ, doanh nghiệp lớn - Hợp đồng nông sản và phát triển nông thôn, London: Macmillan.

IFPRI (2003), Đa dạng hoá thu nhập và đói nghèo ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, Báo cáo chuẩn bị cho Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản, Washington, D.C.: IFPRI. Có sẵn trên:

http://www.ifpri.org/divs/mtid/dr/200307/dr200307incometoc.pdf.

ICARD (2003), Đơn vị dữ liệu

Lê Văn Đức (2003). Điều tra sự thích nghi của các giống chè nhập khẩu từ Nhật Bản những năm gần đây, VINATEA.

Minot, N. và B. Baulch. (2002). “Phân bổ về mặt không gian đói nghèo ở Việt Nam và mục tiêu tiềm năng” Báo cáo No. 43. Phòng nghiên cứu thị trường và cơ chế, Viện nghiên cứu chính sách nông nghiệp quốc tế, Washington, D.C.

Bộ NN & PTNT (2002), Thực hiện Nghị định số 3 của chính phủ về việc cải tổ lại các doanh nghiệp nhà nước.

Nguyễn Bình (2002) "Con đường cải tiến công nghệ chế biến chè" Báo cáo chuẩn bị cho Hội thảo giải pháp nâng cao chất lượng và phát triển thị trường ngành chè Việt Nam 26/12/2002 tại VITAS.

Nguyen Phong Thai (2002). "Giải pháp hội nhập để nâng cao chất lượng chè Việt nam". Báo cáo chuẩn bị cho hội thảo Giải pháp nâng cao chất lượng và phát triển thị trường ngành chè Việt Nam 26/12/2002 tại VITAS.

Nguẫên Tấn Phong (2004), “Lộ trình mới cho Phát triển ngành chè”, Tạp chí Người làm chè, số 6- 2004

Nguyễn Văn Tạo (2002) "Thành công trong phát triển giống mới, quy hoạch các vùng sinh thái" Báo cáo chuẩn bị cho hội thảo Giải pháp nâng cao chất lượng và phát triển thị trường ngành chè Việt Nam 26/12/2002 tại VITAS.

Nguyễn Văn Thu (2002). "Thị trường chè thế giới và một số vấn đề đối với người sản xuất chè Việt Nam" Báo cáo chuẩn bị cho hội thảo Giải pháp nâng cao chất lượng và phát triển thị trường ngành chè Việt Nam 26/12/2002 tại VITAS.

Nguyễn Tuấn Khôi (2002), Giải pháp vay vốn phát triển chè ở tỉnh Phú Thọ



Oxfam (2002), Thị trường chè: một nghiên cứu nền, Bản nháp chuẩn bị cho chiến dịch "Tạo lập thị trường bình đẳng" , có sẵn trên:

http://www.maketradefair.com/assets/english/TeaMarket.pdf.

Patrick, Ian (2004), Hợp đồng nông sản ở Indonesia: Sự liên kết giữa các hộ sản xuất nhỏ với các doanh nghiệp Báo cáo kỹ thuật ACIAR No. 54. Canberra: ACIAR.

Rich, Karl (2004). “Biên bản thảo luận về phân tích chuỗi giá trị các sản phẩm nông nghiệp: phương pháp luận, ứng dụng và cơ hội". Báo cáo chưa phát hành của Ngân hàng phát triển châu Á, Hà Nội, Việt Nam - Tư vấn quốc tế Agrifood.
Sadoulet, Elisabeth và Alain de Janvry (1995). Đánh giá định lượng phát triển chính sách, Baltimore, MD: Johns Hopkins University Press.

Singh, Sukhpal (2002), “Hợp tác đa phương và phát triển nông nghiệp: Nghiên cứu hợp đồng nông sản ở Punjab, Ấn Độ" , Thời báo thế giới phát triển 14: 181-194.

SNV (Vietnam) (2003), Báo cáo đánh giá về tình hình phát triển thị trường dịch vụ, ngành chè thay thế ở tỉnh Thái Nguyên, Hanoi: tháng 18.



UNCTAD (2002), Nghiên cứu thế giới, 2000/01 Thị trường, xu hướng và môi trường kinh tế thế giới Geneva: UNCTAD.

UNDP (2001), Báo cáo quốc gia về con người 2001. Hanoi: UNDP. (Xem tại www.undp.org.vn/vnnhdr2001).

VINATEA (2001). Báo cáo tổng kết năm 2001 và phương hướng năm 2002, Hanoi, 11/2001.

VINATEA (2002). Báo cáo tổng kết năm 2000 và phương hướng năm 2001 Hanoi, 11/2000.

VITAS (2000). Báo cáo hoạt động: Cuộc họp tổng hết của VITAS. Da Lat. 6/2000.

VITAS. Tạp chí người làm chè. Các số xuất bản năm 2003 và 2004.

Williamson, Oliver (1989). “Kinh tế học về chi phí quản lý kinh doanh" In R. Schmalensee and R.D. Willig (eds.), Sổ tay tổ chức công nghiệp quyển I , Amsterdam: Nhà xuất bản khoa học Elsevier B.V., 136-182.

Williamson, Stephanie (2002), “Thách thức đối với nông dân khi tham gia vào hội nhập và sản xuất các sản phẩm hữu cơ" Biocontrol news and information 23:1, p. 25-36.

World Bank, DFID, Action Aid Vietnam, Oxfam (GB), Save the Children (UK) và Vietnam-Sweden MRDP (1999), Tiếng nói của người nghèo: Đánh giá tổng hợp về ảnh hưởng của đói nghèo, Hanoi: World Bank, November. Có sẵn trên http://www.worldbank.org.vn/strategy/cprs/pdf/voice.pdf.

World Bank (2003). Báo cáo phát triển Việt Nam 2004: nghèo đói, sự tham gia của các nhà tài trợ, Báo cáo cuộc họp nhóm cố vấn Việt Nam, Hà nội, 2-3 tháng 12. Hanoi: Vietnam Development Information Development Center. Có thể xem tại http://siteresources.worldbank.org/INTVIETNAM/Data%20and%20Reference/20210656/Vietnam-Development-Report-2004.pdf


Zeiss, Michael R. and Koen den Braber (2001), Chè: hướng dẫn kiểm soát sâu bệnh và sinh thái học Hà nội: CIDSE, Tháng 4.




1 Theo Ngân hàng thế giới (2004), hệ số Gini tăng từ 0,33-0,37 từ năm 1993 đến 2002, UNDP (2001) cũng cho biết tỷ lệ này tăng từ 0,37 đến 0,40 giai đoạn 1995 - 2000.

2 Chủ yếu ở những vùng không có đất và ở những nơi các hộ gia đình mới thành lập phải đối mặt với tình trạng thiếu đất tốt (World Bank et al. 1999).

3 Liên kết ngang được hiểu là liên kết giữa các nhà sản xuất còn liên kết dọc là liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị, chẳng hạn như giữa nhà sản xuất với thương nhân, giữa nhà chế biến với nhà xuất khẩu…

4 Quả thật, trong một số trường hợp tỷ lệ phụ nữ tham gia PRA và thảo luận nhóm không tương xứng; chúng tôi đã nói từ trước nguyên nhân là do nam giới ở nhiều hộ không quan tâm tới việc thảo luận vê nghèo đói.

5 Trong một trường hợp, chúng tôi người tổ chức thảo luận phân loại đối tượng tham gia thành những hộ nghèo, trung bình hoặc khá nhưng thực tế có sự khác biệt rõ về phản hồi của những người tham gia. Phản hồi của họ khá tương đồng với những thông tin kinh tế-xã hội mà họ cung cấp.

6 Số liệu cấp tỉnh, huyện và xã dựa theo số liệu Điều tra VLSS 1998 của Ngân hàng thế giới được lấy từ việc lập bản đồ đói nghèo nhằm mở rộng số liệu VLSS tới khung mẫu điều tra dân số để giải quyết một số vấn đề do sai số tiêu chuẩn cao trong số liệu VLSS đối với các mẫu rất nhỏ (chi tiết xem Minot và Baulch 2002). Lưu ý rằng trong cả báo cáco này chúng tôi dựa trên dự kiến của Ngân hàng thế giới chứ không phải theo MOLISA vì nhìn chung số liệu của MOLISA ít đáng tin cậy cả về mặt kỹ thuật và bởi vì họ chỉ dựa trên những chỉ tiêu địa phương các các tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe hơn.

7 Ví dụ từ 1986-1995, Kenya và Tanzania mở rộng sản xuất thêm 44 và 58% trong khi Ấn Độ và Trung Quốc lần lượt là 11-17% (Ali et al. 1997, p. 6).

8 Chẳng hạn, tiêu thụ nội địa của Ấn Độ chiếm khoảng 80% sản lượng hàng năm, trong khi của Thổ Nhỹ Kỳ (nước sản xuất chè lớn thứ 6 thế giới năm 1999) tiêu thụ nội địa nhiều hơn sản lượng sản xuất ra (Oxfam 2002, p. 6).

9 Tính đến năm 2002, có 6 trung tâm đấu giá ở Ấn Độ và một ở Sri Lanka (Colombo), một ở Indonesia (Jakarta), một ở Malawi (Limbe), một ở Đông phi (Mombasa) và một ở Bangladesh (Chittagong). Tại China, chè chủ yếu được bán tại các hội chợ hàng hoá ở Quảng Châu (Oxfam 2002, p. 25).

10 Lưu ý là một số nước như Anh và Hà Lan nhập khẩu chè sau đó làm tăng giá trị và tái xuất (Ali et al. 1997, p. 8).

11 Ví dụ, tại Anh, chè pha trộn chiếm khoảng 70% thị phần thị trường. (Oxfam 2002, p. 28).

12 Năng suất ở đây được tính bằng tổng sản lượng chi cho tổng diện tích (không thể phân định rõ diện tích thu hoạch và tổng diện tích)

13 Một cách định nghĩa chung, DRC = trong đó k là đầu vào khả thương, j là nguồn lực nội địa và đầu vào không trao đổi, P* là giá xã hội của nguồn lực nội địa và đầu vào không trao đổi.Pib là giá biên giới của sản phẩm tính theo tỷ giá xã hộ, và Pjb là giá biên giới của đầu vào khả thương tính theo tỷ giá xã hội

14 Nghị định số 661/1998/QĐ-TTg về việc trồng mới 5 triệu ha rừng và hỗ trợ 2,5 triệu đồng/ha.

15 Ngày 21/3/2000, chính phủ ban hành Nghị định 09-NQ-CP:Các chính sách về thay đổi cơ cấu và marketing nông sản.

16 Chúng tôi có được những số liệu này tại xã Văn Miếu và Võ Miếu, tỉnh Phú Thọ (bình quân khoảng 45%) và tại xã Minh Lập, tỉnh Thái Nguyên (khoảng 40-45%) và xã Hoá Trung, Thái Nguyên (50-60%).

17 Đỗ Ngọc Quý, “Chè: sản xuất, chế biến và tiêu dùng" Nhà xuất bản Nghệ An 2003, trang 63.

18 Đỗ Ngọc Quý, “Chè: sản xuất, chế biến và tiêu dùng" Nhà xuất bản Nghệ An 2003, trang 66

19 Thông qua phỏng vấn các quan chức địa phương tại Thái Nguyên và Phú Thọ

20 Khảo sát thị trường ở Thái Nguyên và Phú Thọ của nhóm nghiên cứu

21 Đặng Văn Thụ, Tình hình phát triển chè ở Phú Thọ, 2003

22 Sở Khoa học, Công nghệ và môi trường Thái Nguyên

23 Chúng tôi tính toán chi phí sản xuất trong quá trình khảo sát thực địa tại Phú Thọ, tháng 5/2004.

24 Theo ông Khang, Trưởng phòng Kế hoạch công ty Chè Thái Nguyên, trước năm 2003, công ty của ông phải đệ trình kế hoạch sản xuất, trong đó bao gồm tổng sản lượng và chi phí sản xuất, cho VINATEA. VINATEA phải phê chuẩn các kế hoạch này sau đó mua lại chè của công ty để xuất khẩu. Năm 2003, VINATEA cho biết sẽ không mua chè của các công ty thành viên, để các công ty có quyền tự do hơn. Hiện tại, công ty của ông Khang không phải đệ trình kế hoạch sản xuất và có thể xuất khẩu chè trực tiếp (Phỏng vấn sâu, tháng 6/2004).

25 Một ví dụ là công ty chè Thế hệ mới, bắt đầu kinh doanh bằng việc mua chè của các DNNN để xuất khẩu. Năm 2003, công ty xây dựng một nhà máy chế biến lớn (5000 tấn/năm), tuy nhiên, sản lươợn của công ty không đủ đáp ứng nhu cầu xuất khẩu, công ty vẫn phải thu mua chè từ các công ty khác. (Phỏng vấn sâu, tháng 4/ 2004).

26Ba nhà máy ở Phú Thọ là công ty chè Phú Đa, công ty chè Phú Bền và công ty chè Cẩm Khê. Một số nhà máy ở Thái Nguyên là công ty chè Sông Cầu, công ty chè Quân Chu và các nhà máy của công ty chè Kim Anh.

27 Khoảng 40% công ty tư nhân ở Phú Thọ và 85% ở Thái Nguyên mua chè khô. Trong số các hộ chế biến không đăng ký, 12% hộ ở Phú Thọ và 25% hộ ở Thái Nguyên mua chè khô nhưng các hộ này có xu hướng mở rộng quy mô hoạt động.


28 Đối với một vài công ty như Phú Bền hoặc Phú Đa, công nhân nông trường bán chè lá ra thị trường tự do là vi phạm hợp đồng ký kết với công ty. Đối với công ty Sông Cầu ở Thái Nguyên, hợp đồng không quy định bán hết sản phẩm nhưng phải đáp ứng một lượng quy định, ngoài ra họ có thể bán ra ngoài.

29 Tên đầy đủ của Nghị định là "Nghị dịnh số 01/0CP của chính phủ ngày 1/1/1995 ban hành quy định về việc giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản trong các doanh nghiệp nhà nước

30 Điều quan trọng ở đây là chỉ rõ sự khác biệt giữa công nhân nông trường và công nhân. Công nhân là những người nhận lương của công ty và quan hệ có thể là từ thời kinh tế kế hoạch. Ngược lại, công nhân nông trường có quyền được nhận đất từ công ty và phải bán chè lá cho công ty.

31 Phỏng vấn các công ty liên doanh và công ty có vốn đầu tư nước ngoài không thấy khác biệt về quyền sử dụng đất. Đó là vì các công ty liên doanh và 100% vốn nước ngoài trước đây là công ty thuộc sở hữu nhà nước vì thế họ vẫn phải tuântheo nghị dịnh 01.

32 Điều tra ở Phú Thọ và Thái Nguyên cho thấy tính đến nay chưa có công ty nào thu hồi đất và nhìn chung công nhân nông trường vẫn e ngại về điểu khoản đất đai trong hợp đồng.

33 Ngành chè gặp 3 khó khăn trong hơn 10 năm qua. Năm 1991 là sự sụp đổ của Đông Âu. Năm 1995, xuất khẩu giảm sút do yếu kém trong đặt giá và năm 2003 là sự sụp đổ của thị trường Irắc.

34


35 Câu hỏi có bao nhiêu chè được chế biến (hợp pháp) vẫn là một câu hỏi khó. Nhìn chung, nếu công ty không thể thu mua hết theo hợp đồng công ty sẽ từ chối (chẳng hạn về chất lượng) và người sản xuất có thể chế biến để bán độc lập. Thường thì nông dân cũng bán chè vào mùa khô trước khi công ty bắt đầu thu mua. Nông dân hợp đồng chỉ bán một phần sản lượng cho công ty có thể chế biến phần còn lại. Tuy nhiên tất cả công nhân và nông dân hợp đồng không được phép bán chè lá ra thị trường tự do bất kể thời gian nào.

36 Đối với các vùng chè truyền thống như Thái Nguyên, chè là sản phẩm nối tiếng. Nhờ cầu về chè Thái Nguyên, nông daâ chế biến chè thành chè khô để có thể bảo quản và bán ra thị trường tự do.

37 Thông tin này lấy từ thảo luận nhóm với nông dân xã Võ Miếu trong chuyến khảo sát thực tế tại Phú Thọ, tháng 4/2004.

38 Nhìn chung, các hợp tác xã ở vùng nông thôn Việt Nam thường hoạt động thông qua việc cung cấp vật tư nông nghiệp. Một số hợp tác xã chuyên cung cấp vật tư cho cây thương phẩm.

39 Ví dụ, ông Thắng - chủ tịch câu lạc bộ IPM club ở xã Võ Miếu cho nhóm nghiên cứu biết ông và các thành viên trong câu lạc bộ khác thích thành lập một hợp tác xã nhưng họ không chắc công việc kinh doanh có trang trải được mọi chi phí và thanh toán các khoản lệ phí cho chính phủ hay không.

40 Hầu hết các hợp tác xã huy động chè khô do các thành viên chế biến. Chỉ có hợp tác xã chè hữu cơ mới huy động chè tươi và sau đó chế biến.

41 Chè hữu cơ bản cho Eco-link với giá 60.000 VND/kg. Số chè còn lại được bán theo loại chè thường có chất lượng thấp với giá từ 30.000 – 35.000 VND/kg.

42 Trong những phần tới, chúng tôi sẽ phân tích cụ thể hơn về chi phí sản xuất chè khô của các hộ.

43Những thành phần này thực sự quan trọng ở Phú THọ do ở Thái nguyên, hầu hết các hộ tự chế biến chè.

44 Điều tra của nhóm nghiên cứu

45 Ở đây chúng tôi đề cập tới chi phí biìn quân va giá bán bình quân vì thực tế công ty sản xuất 7 loại chè đen OP, FBOP,P, PS, BPS, F, D.

46 Phỏng vấn công ty chè Kim Anh

47 Số liệu về tỉnh Phú Thọ lấy ở Nguyễn Văn Thụ, 2004. Số liệu về Thái Nguyên trích từ Báo cáo kế hoạch phát triển sản xuất, chế biến và thương mại chè Thái Nguyên, 2004.

48 Không có sự khác biệt lớn về quy mô và lao động sử dụng giữa hộ đăng ký và công ty tư nhân. Hộ không đăng ký hầu hết sử dụng lao động gia đình trong chế biến chè đôi khi họ cũng phải thuê lao động vào thời điểm thu hoạch rộ.

49 SOEs có ít hơn 100 công nhân thường không sản xuất chè

50 Trong số các công ty lớn chúng tôi thăm quan, Phú Bền, Phú Đa ở Phú Thọ có hơn con số naà, khoảng 1.100 và 1.000 công nhân nông trường trong khi công ty Sông Cầu ở Thái Nguyên có 300 công nhân nông trường.

51 Giống như các ngành khác, quỹ bảo hiểm của công ty tương đương 21% tổng lương, trong đó công ty sẽ trả 17% và công nhân trả 5% còn lại.

52 Thông tin dưới đây dựa tên kết quả phỏng vấn 9 người hái chè ở 4 xã của tỉnh Phú Thọ và Thái Nguyên.


53 Chỉ có một người hái chè không cùng quan điểm, chị có ý định tiếp tục hái chè cho tới khi con cái trưởng thành. Về lương, người Việt nam thường không đánh giá đúng về lao động ngày, lương nhận được không bằng với những nhân công được trả lương khác (xem World Bank et al. 1999, trang16 và trang 43).

54 Tại công ty Phú Bền, chúng tôi tiến hành khảo sát thực địa tại nơi công ty phân chia đất cân bằng. Mỗi hộ công nhân nông trường được giao khoảng 0,5-1 ha đất trồng chè. Chúng tôi nghe nói một số hộ công nhân nông trường của Công ty Phú bền được phân 3-4 ha nhưng rất hiếm.


55 Công nhân nông trường công ty Phú Đa trả 5% giá trị sử dụng đất trong vòng 20 năm. Lãi suất được tính bắt đầu từ năm thứ hai.

56 Loại đất có giá 20 triệu đồng/ha.

57 Công ty Sông Cầu đưa ra mức giá đất thuê bằng nhau giữa công nhân nông trường và nông dân hợp đồng. Giá thuê đất trồng chè tốt trên 50 năm là 20 triệu đồng/ha, đất xấu hơn là 15-18 triệu/ha.

58 Công ty Sông Cầu chấp nhận hợp đồng thuê mua ít nhất là 4 tấn chè lá một năm. Tuy nhiên, các hộ sản xuất nhỏ có thể ký hợp đồng theo nhóm với công ty.

59 Sự tin tưởng giữa nông dân và người thu gom tuỳ thuộc vào mức thu nhập của các hộ. Thường người thu gom chỉ tin vào chất lượng chè của các hộ giàu có hơn bán ra và thường trả giá cao hơn cho các hộ này vì cho rằng chỉ có hộ giàu mới đủ vốn mua vật tư. Ngược lại, nhưữn người thu gom trả giá thấp hơn cho chè của các hộ có thu nhập thấp. Kết quả là, người nghèo đôi khi trả hoa hồng cho hộ giàu để nhờ họ bán hộ với giá cao hơn.

60 Giá chè xanh loại kém nhất chỉ bán được với giá 13.000 đồng/kg vào chính vụ, trong khi chè loại ngon là 25.000 đồng/kg. Giá chè xanh thường tăng lên 40.000 đồng/kg vào mùa khô.

Sự tham gia của người nghèo trong chuôi giá trị: Nghiên cứu đối với ngành chè

Trang



Каталог: images -> 2006
2006 -> Lúa gạo Việt Nam Giới thiệu
2006 -> Nghiªn cøu triÓn väng quan hÖ kinh tÕ th­¬ng m¹i viÖt nam – trung quèc ViÖn nghiªn cøu th­¬ng m¹i 2000 Lêi nãi ®Çu
2006 -> B¸o c¸o tæng kÕt ®Ò Tµi
2006 -> BÁo cáo nghiên cứu khả năng cạnh tranh của các mặt hàng nông sản chính của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập afta
2006 -> NGÀnh lúa gạo việt nam nguyễn Ngọc Quế Trần Đình Thao Hà Nội, 5-2004 MỤc lụC
2006 -> Hµ Néi, th¸ng 10 n¨m 2006
2006 -> §inh Xun Tïng Vò träng B×nh TrÇn c ng Th¾ng Hµ NéI, th¸ng 12 N¡M 2003
2006 -> Nhãm nghiªn cøu: Hoµng Thuý b ng (M. Sc) NguyÔn V¨n NghÖ (mba) Lª Hoµng Tïng
2006 -> PHÁt triển hệ thống tín dụng nông thôN Ở việt nam1
2006 -> ¶nh h­ëng cña viÖc Trung Quèc vµo wto vµ mét sè bµi häc cho ViÖt Nam1

tải về 2.99 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương