Nhận Xét Của Công Ty Thực Tập Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2008 Nhận Xét Của Giáo Viên Hướng Dẫn



tải về 463.87 Kb.
trang10/10
Chuyển đổi dữ liệu29.07.2016
Kích463.87 Kb.
#9573
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

1.27Khảo sát trên keo A10.1:

1.27.1Mục đích:


- Khảo sát các tính chất cơ lý dựa trên sự thay đổi hàm lượng của hai loại cao su là cao su EPDM Keltan 8340A và cao su Buna 3950 trong đơn pha chế.

- Cải thiện cường lực đứt  10MPa.



- Giảm tỷ lệ phế phẩm: ≤ 3-5%.

1.27.2Đơn pha chế:


Thành phần

Tính chất

PHR

EPDM Keltan 8340A

Cao su nền

Thay đổi

Buna 3950

Cao su nền

Flexon 815

Hóa dẻo

84

Than N550

Độn tăng cường

80

ZnO (White Seal)

Trợ gia công vô cơ

5

Acid stearic

Trợ gia công hữu cơ

0.3

CBS

Xúc tiến chính

1.8

ZBDC

Xúc tiến phụ

0.7

TMTD

Xúc tiến phụ

0.5

Sulfur

Tạo liên kết ngang

1.3

1.27.3Tiêu chuẩn: theo bảng 6.5


Stt

Tính chất

Mức yêu cầu

1

T10 (160oC)

>=1.5

2

T90 (160oC)

6'-10'

3

Độ cứng (Shore A)

50-54

4

Tỉ trọng (g/cm3)

1.04-1.06

5

Cường lực đứt (MPa)

>=9

6

Độ dãn đứt (%)

>=375

7

Biến dạng nén (%)

<=20

Bảng 6.5

1.27.4Quá trình tạo keo A10.1:


  • Qua hai quá trình cán: cán luyện kín và cán luyện hở. Tổng thời gian cho phép là 265 giây.

1.27.4.1Cán luyện kín:


Thứ tự cho hóa chất, trình tự các bước và thời gian cán luyện thực hiện theo bảng 6.6

Bước




Thời gian(giây)

1

Dầu + Than

15

2

Cao su (Keltan 8340A + Buna 3950) +

Hóa Chất (Flexon815 + ZnO + A.Stearic)



90

3

Mở búa vệ sinh

5

4

Đóng búa

75




Tổng (luyện kín)

185

Bảng 6.6

Thực hiện theo quá trình trộn ngược, tức là trộn than với dầu trước rồi mới cho cao su và hóa chất vào trộn. Mục đích là để các hóa chất phân tán đều trong hỗn hợp.



Sau khi cán luyện kín xong để nguội một thời gian, sau đó chuyển qua cán luyện hở.

1.27.4.2Cán luyện hở (mục đích đưa xúc tiến, lưu huỳnh vào hỗn hợp và suất tấm).


Trong quá trình cán luyện hở ta phải tiến hành cắt đảo 3/4, qua mỏng 4 lần (để phân tán đều hóa chất), cán đổi đầu 4 lần. Tổng thời gian cán luyện hở cho phép là: 80 giây.

1.27.4.3Đo thời gian lưu hóa (trên máy Rhometer) và lưu hóa mẫu trên máy ép thí nghiệm:


Kết quả thu được theo bảng 6.7:

STT

Mẽ TN

T10 (160oC)

T90 (160oC)

Thời gian lưu hóa (phút)

(phút)

Tấm phẳng

Quân cờ

1

100% Keltan 8340A

2.78

10.7

15

20

2

85% Keltan 8340A/15%BUNA 3950

1.35

9.64

15

20

3

80% Keltan 8340A/20%BUNA 3950

1.43

11.2

15

20

4

70% Keltan 8340A/30%BUNA 3950

1.73

12.12

15

20

5

60% Keltan 8340A/40%BUNA 3950

1.82

12.35

15

20

6

50% Keltan 8340A/50%BUNA 3950

2.11

11.8

15

20

7

40% Keltan 8340A/60%BUNA 3950

2.22

16.44

15

20

8

30% Keltan 8340A/70%BUNA 3950

2.05

18.25

15

20

9

20% Keltan 8340A/80%BUNA 3950

2.16

13.37

15

20

10

100%BUNA 3950

1.96

6.16

15

20

Bảng 6.7

1.27.5Đo cơ tính:


- Sau khi lưu hóa xong tiến hành đo cơ tính, một số tính chất như: độ cứng Shore A, cường lực đứt, độ giãn đứt.

- Kết quả thu được theo bảng 6.8:



STT

Mẽ TN

Độ cứng
(ShoreA)

Cường lực đứt (MPa)

Độ dãn đứt (%)

 

Yêu cầu

50-54

>= 9 MPa

>= 375

1

100% Keltan 8340A

52

12.13

617.36

2

85% Keltan 8340A/15%BUNA 3950

53

11.10

545.57

3

80% Keltan 8340A/20%BUNA 3950

54

10.79

547.42

4

70% Keltan 8340A/30%BUNA 3950

53

9.42

464.13

5

60% Keltan 8340A/40%BUNA 3950

55

10.77

526.00

6

50% Keltan 8340A/50%BUNA 3950

52

8.66

466.70

7

40% Keltan 8340A/60%BUNA 3950

54

8.91

469.98

8

30% Keltan 8340A/70%BUNA 3950

53

9.02

466.46

9

20% Keltan 8340A/80%BUNA 3950

54

8.28

419.92

10

100%BUNA 3950

54

8.44

320.52

Bảng 6.8

1.27.6Nhận xét:


Từ bảng 6.8 Ta nhận thấy:

- Ở thí nghiệm 1, 2, 3 (với hàm lượng cao su Buna  20%) thì các chỉ tiêu cơ lý đều đạt.

- Ở thí nghiệm 4, 5, 6, 7, 8, 9 (với hàm lượng cao su Buna  30%) thì chỉ tiêu cường lực đứt không đạt được mục đích đề ra.

1.27.7Kết luận:


Đã có cải thiện TS ≥ 10 MPa khi sử dụng 20% Buna 3950 → đạt tất cả chỉ tiêu cơ lý
của keo A10.1→ hàm lượng cao su Buna 3950 sử dụng kết hợp với Keltan 8340A là ≤ 20%.

Vai Trò Người Kỹ Sư Trong Đơn Vị Sản Xuất


  • Người kỹ sư có vai trò rất quan trọng trong các khâu như: thí nghiệm, kiểm soát quy trình sản xuất, KCS.

- Khâu thí nghiệm: người kỹ sư có vai trò:

+ Tiến hành kiểm tra nguyên liệu của nhà cung cấp có đạt tiêu chuẩn không.

+ Tiến hành khảo sát các tính chất cơ lý của một đơn pha chế có phù hợp với các chỉ tiêu của sản phẩm hay không.

+ Tiến hành nghiên cứu đưa ra một đơn pha chế mới phù hợp với các chỉ tiêu cơ lý của sản phẩm do khách hàng yêu cầu.

+ Ngoài ra, đối với một công ty cao su mà hợp tác với một công ty chuyên cán luyện khác, đạt hàng các công ty đó cán luyện tạo PAT. Người kỹ sư có vai trò là kiểm tra các PAT đó có đúng với đơn mà công ty yêu cầu hay không.

- Khâu kiểm soát quy trình sản xuất như: khâu cán, khâu đùn, khâu lưu hóa sản phẩm.

+ Khâu cán và khâu đùn: sau khi công nhân cán hoặc đùn một đơn xong, lấy một ít hỗn hợp đó đem đi khảo sát, kiểm tra mẫu đó có đạt các chỉ tiêu cơ lý của sản phẩm hay không.

+ Khâu lưu hóa sản phẩm: tiến hành cài đặt nhiệt độ và thời gian lưu hóa. Kiểm tra chất lượng sản phẩm ngay vừa lưu hóa xong để có biện pháp khắc phục kịp thời. Đưa ra các giải pháp cho cao su sống vào khuôn lưu hóa sao cho lượng bavia và phế phẩm là ít nhất.

- Khâu KCS: tiến hành kiểm tra kích thước sản phẩm có đạt tiêu chuẩn hay không. Trên một lô sản phẩm người kỹ sư chọn ngẫu nhiên một vài mẫu đem đi đo khảo sát các chỉ tiêu cơ lý có đạt hay không, tiến hành kiểm tra kích thước mặt cắt của sản phẩm có phù hợp với kích thước của bản vẽ hay không.

Kết Luận

Qua quá trình thực tập tại công ty, nhóm chúng em đã cơ bản nắm bắt được những kiến thức hữu ích như sau: cơ bản nắm được sơ đồ tổ chức của công ty, các quy trình công nghệ cơ bản của công ty.



Ngoài ra, với việc tạo điều kiện thuận lợi của công ty và sự giúp đỡ của các anh chị kỹ sư và nhân viên trong công ty, chúng em còn nắm bắt được cách tiến hành thí nghiệm một sản phẩm mới, cũng như nghiên cứu một đơn pha chế mới phù hợp với các chỉ tiêu của khách hàng đặt ra. Chúng em cũng nắm bắt được cách thức kiểm tra sản phẩm như: kiểm tra lỗi ngoại quan của sản phẩm, kiểm tra sản phẩm có đúng kích thước không, kiểm tra kích thước mặt cắt của sản phẩm …

Tài Liệu Tham Khảo


  1. Nguyễn Hữu Trí, Công nghệ cao su thiên nhiên, Nhà xuất bản trẻ, 2004.

  2. Đỗ Thành Thanh Sơn, Hướng dẫn thí nghiệm cao su, NXB ĐH quốc gia TP. HCM, 2005.

  3. Tài liệu tham khảo của công ty.

  4. Trang Web của công ty: http://www.tim1s.vn/thaiduongrubber.



Thực Tập Tốt Nghiệp Trang


Каталог: nonghocbucket -> UploadDocument server07 id50526 114188
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Khoa Dầu Khí Lời mở đầu
UploadDocument server07 id50526 114188 -> MỤc lục mở ĐẦU 10 Xuất xứ của dự án 10
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Thiết kế MÔn học nhà MÁY ĐIỆn lời nóI ĐẦU
UploadDocument server07 id50526 114188 -> ĐỀ TÀi ngân hàng trung ưƠng trưỜng trung cấp kt-cn đÔng nam
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Seminar staphylococcus aureus và những đIỀu cần biếT
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Bài thảo luận Đánh giá chất lượng sản phẩm dầu thực vật Môn Phân Tích Thực Phẩm Nhóm 2 : Hoàng – Hùng Hiếu Hồng
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Luận văn tốt nghiệp gvhd: pgs. Ts nguyền Ngọc Huyền MỤc lục danh mục các chữ viết tắT
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Aïi Hoïc Quoác Gia Tp
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Mục lục Tổng quan về thịt
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Gvhd: Nguyễn Minh Hùng Đề tài: Tìm Hiểu & Nghiên Cứu cpu

tải về 463.87 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương