Nhận Xét Của Công Ty Thực Tập Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2008 Nhận Xét Của Giáo Viên Hướng Dẫn


Các lỗi thường gặp trong quá trình cán và biện pháp khắc phục



tải về 463.87 Kb.
trang7/10
Chuyển đổi dữ liệu29.07.2016
Kích463.87 Kb.
#9573
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

1.20Các lỗi thường gặp trong quá trình cán và biện pháp khắc phục:

1.20.1Đối với máy luyện hở:





Thứ tự

Sự cố nguyên nhân


Khắc phục

1

Keo xuất không đúng kích thước vì khe hở giữa hai trục và hai đầu trục không đúng khoảng cách yêu cầu.

Điều chỉnh khe hở giữa hai trục theo đúng khoảng cách qui định.

2

Keo chết trên trục vì do nhiệt độ trục cán cao, cho chất xúc tiến và lưu huỳnh vào sẽ làm cho cao su tự lưu.

Giải nhiệt cho trục cán.

Cắt bỏ phần keo chết



3

Cao su bị cuộn lên trục phía sau. Vì cao su độn nhiều để giảm giá thành sản phẩm nên làm cho hỗn hợp bị mềm, rất dễ dính

Cho thêm keo tốt vào để làm giảm độ mềm dẻo để khỏi dính lên trục.

Đối với máy luyện kín:



Thứ tự

Sự cố và nguyên nhân

Khắc phục

1

Cao su cán ra bị lẫn màu vì vệ sinh máy không sạch

Vệ sinh máy thật kỹ

2

Khi đã đúng giờ hẹn nhưng không làm đúng thao tác qui định, làm cho cao su bị đứt mạch gây chảy nhão

-Làm đúng giờ qui định.

-Khi bị chảy nhão thì cho thêm độn để tăng thêm độ cứng cho hỗn hợp cao su



3

Khi cân hóa chất không đúng theo khối lượng nên cán ra không đạt

Cần phải cân chính xác

1.20.2Giai đoạn tạo phôi:


- Giai đoạn này thường áp dụng cho sản phẩm dạng vòng. Có hai loại sản phẩm dạng vòng: loại có phần cứng và phần mềm và loại chỉ có phần mềm.

- Sản phẩm có phần cứng và phần mềm: cao su đã được cán luyện theo đơn pha chế thích hợp cho phần cứng và phần mềm, sẽ được cho vào máy đùn theo các hướng khác nhau nhưng sẽ ra cùng một nơi - đầu tạo hình. Ở đây, phần cứng và phần mềm sẽ được dính lại phù hợp với hình dạng của sản phẩm. Khi cao su ra khỏi đầu tạo hình sẽ được đưa qua băng tải và chuyển tới máng chứa nước và máng chứa dung dịch cách li, sau đó được chuyển lên băng tải bên trên. Trên băng tải có dao cắt. Dao cắt được cài đặt cắt tự động, chu kì cắt phụ thuộc vào từng loại sản phẩm. Cao su cắt xong được chuyển lên kệ đựng cho nguội và ổn định sản phẩm rồi mới được đưa đi lưu hóa.

- Sản phẩm chỉ có phần mềm: thao tác cũng tương tự như sản phẩm có cả phần cứng mềm nhưng thay đổi đầu tạo hình cho phù hợp.

- Sau khi đùn xong, phôi được đưa lên kệ để cho ổn định rồi đưa qua bộ phận ép lưu hóa.



  • Các sự cố thường gặp trong giai đoạn tạo phôi và biện pháp khắc phục:

Thứ tự

Sự cố và nguyên nhân

Biện pháp khắc phục

1

Keo không đúng trọng lượng, kích thước phần cứng, phần mềm

Điều chỉnh tốc độ của trục vít hoặc băng tải. Đối với sản phẩm chỉ có phần mềm thì ta điều chỉnh tốc độ của băng tải

2

Keo bị chết trong trục vít. Do nhiệt độ cao làm cho cao su lưu hóa trước khi ra khỏi đầu tạo hình

+Tháo đầu tạo hình, cho máy tiếp tục đùn để đẩy phần cao su trong trục vít ra.

+Cho nước vào để giải nhiệt.

+Nếu ít thì cho chạy ra luôn.


3

Tách lớp giữa hai loại keo. Do áp lực, do keo cán luyện và do hai loại keo khác nhau nên ít tương hợp, có thể là do đầu tạo hình

Tăng hoặc giảm vận tốc đùn của trục vít

Do cán luyện phải trả keo về bộ phận cán luyện

Điều chỉnh đầu tạo hình cho hợp lí

1.20.3Giai đoạn ép lưu hóa:


- Trước khi ép cao su sẽ được cắt thành phôi thích hợp theo từng loại sản phẩm.

- Đối với sản phẩm dạng vòng:

- Sản phẩm cao su sử dụng phôi đã tạo hình sẵn thì chúng ta chỉ có việc cắt bỏ hai đầu sao cho chiều dài phôi phù hợp trước khi đưa vào khuôn lưu hóa

- Sản phẩm cao su chưa có phôi định hình sẵn thì ta phải cắt chiều dài và chiều rộng phù hợp, sau đó cân cho đúng với khối lượng của phôi theo qui định rồi mới đưa vào khuôn lưu hóa.

- Đối với sản phẩm không phải dạng vòng thì ta lấy keo cắt tạo phôi thích hợp với từng loại sản phẩm rồi mới đưa vào khuôn lưu hóa.

- Với từng loại sản phẩm có thông số lưu hóa riêng thích hợp với từng đơn pha chế và hình dạng của từng loại sản phẩm.

- Sản phẩm lưu hóa xong được kiểm tra sơ bộ rồi đưa qua bộ phận hoàn thiện, phân lô và đóng gói.


  • Các lỗi thường gặp trong quá trình lưu hóa và biện pháp khắc phục:

Thứ tự

Loại lỗi

Hiện tượng

Nguyên nhân

Khắc phục

1




Sống

Nổi bọt phía trong sản phẩm

Do đơn pha chế

Do nhiệt độ

Không đủ thời gian lưu hóa


Kiểm tra lại đơn pha chế

Điều chỉnh lại nhiệt độ cho phù hợp

Kéo dài thời gian cho phù hợp


2


2.1

Cháy bavia

Khi ép sản phẩm cao su chảy ra khỏi khuôn, nhiệt độ cao nên bị cháy

Nhiệt độ cao

Do đơn pha chế



Giảm nhiệt độ

Kiểm tra lại đơn pha chế



2.2

Dập bavia

Phần cao su chảy ra khỏi khuôn sẽ tự lưu. Cao su đã lưu hóa nhưng ta cứ nhồi xả nhiều lần sẽ bị dập

Do nhồi nhả khí nhiều lần

Kiểm tra lại thao tác thực hiện cho đúng theo thời gian qui định

2.3

Dày bavia

Lớp bavia dày

Do khuôn không bằng phẳng khi ép lại khuôn không thể kín, làm cho bavia dày hơn.

Do đơn pha chế. Lần đầu tiên nhồi nhả, keo chảy ra ngoài, tự lưu sớm nên khi đóng khuôn không thể kín được.

Do áp lực ép không đủ nên keo chảy ra ngoài.


Điều chỉnh lại khuôn cho cân bằng.

Trả keo lại cho bộ phận nghiên cứu để kiểm tra lại đơn pha chế.

Ép phải đủ lực.


3


3.1

Tách lớp giữa cứng và mềm

Sản phẩm có hai lớp khác nhau bị tách khi ta bẽ cong lại



Hai lớp có hai đơn pha chế khác nhau, thông số lưu hóa khác nhau, nên khó tương hợp nhau gây tách lớp.

Trong quá trình đùn tạo phôi, hai phần chưa dính hẳn, nhúng qua dung dịch cách li, khi lưu hóa không dính lại với nhau




Kiểm tra lại đơn pha chế và thông số ép cho phù hợp.

Bộ phận đùn tạo phôi cần phải làm tốt hơn.



3.2

Tách lớp mềm

Ở phần mềm xuất hiện vết nứt hoặc bong ra từng lớp



Do keo cán luyện không tốt, hóa chất phân tán không đều. Khi ép sẽ không lưu hóa đều, làm cho phân lớp

Ngừng ép, chuyển về bộ phận cán luyện để cán luyện lại

4

4.1

Keo zem không dính

Khi bẽ cong, ở vị trí zem bị bong ra.

Nhúng phôi vào dung dịch keo không kỹ .

Zem quá cũ không thể chảy ra khi lưu hóa



Nhúng thật kỹ.

Thay zem mới



4.2

Hở mối nối

Có vết ngay mối nối



Do cắt keo để lâu, đầu keo bị khô nên khi ép chúng không có khả năng lưu hóa tốt nên để lại dấu

Keo cắt ra phải dùng liền.

4.3

Gãy mối nối

Khi gập cong lại, mối nối bị gãy ngay lập tức.

Giống như hở mối nối.

Giống như hở mối nối

5


5.1

Nổ

Bề mặt có vết lồi lõm

Do xả khí không tốt.

Do cán luyện, còn nhiều bọt khí bên trong cao su.



Điều chỉnh lại cách nhồi xả khí

Nếu bị nhiều phải trả lại keo cho bộ phận cán luyện để cán luyện lại.



5.2

Bọt khí

Tạo hơi bên trong sản phẩm



Do keo cán luyện không tốt.

Trả về bộ phận cán luyện để xử lý lại.

5.3

Thiếu keo

Sản phẩm không có hình dạng đúng theo kích thước của khuôn.

Cân phôi không đúng theo trọng lượng qui định

Để phôi vào khuôn không đúng vị trí, một phần keo bị chảy ra ngoài



Cân cho chính xác hơn.
Kiểm tra lại phôi đã đặt đúng vị trí chưa trước khi nâng khuôn lên.

5.4

Thẹo

Có vết lõm trên bề mặt



Do sử dụng dung dịch thoát khuôn ( silicon) nhiều, khi lưu hóa keo không thể dàn đều ra hết được.

Cắt phôi quá ngắn, mối nối không đủ keo nên để lại vết lõm



Sử dụng vừa phải

Cắt phôi dài hơn để đủ keo ở mối nối.



6


6.1

Biến dạng

Khi tác dụng lực vào sản phẩm thì sản phẩm không có khả năng trở lại vị trí ban đầu.

Do đơn pha chế

Trả keo về kho để kiểm tra lại

6.2

Quá nhiệt

Độ cứng không ổn định

Do nhiệt độ quá cao.

Điều chỉnh lại nhiệt độ cho phù hợp.

6.3

Lẫn tạp chất

Bề mặt sản phẩm không tốt.

Dính tạp chất do bảo quản không tốt.

Bảo quản tốt hơn.

6.4

Mềm cứng lẫn lộn

Không đạt profile.

Do cắt keo không đều, khi lưu hóa, phần cứng và phần mềm lẫn lộn nhau.

Cần cắt cẩn thận hơn.

6.5

Dơ khuôn

Bề mặt sản phẩm không đạt. Dễ thấy nhất là chữ in trên sản phẩm không rõ.

Do khuôn dơ

Vệ sinh khuôn thật sạch

7




Phun sương

Hiện tương hóa chất nổi ra trên bề mặt sản phẩm

Do lưu hóa không hoàn toàn. Sử dụng lâu ngày, lưu huỳnh và các hóa chất còn lại bị trồi ra ngoài.

Do sử dụng lưu huỳnh nhiều lưu hóa không hết nên bị trồi ra.



Điều chỉnh thông số lưu hóa để lưu hóa được hoàn toàn hơn.

Thay đổi chất xúc tiến để lưu hóa tốt hơn.

Sử dụng lưu huỳnh với liều lượng vừa phải, hoặc cho thêm cao sinh tái sinh vào để hấp thu lưu huỳnh dư.


8




Lệch màu

Màu sản phẩm khi ép xong không đạt yêu cầu

Cân không đủ màu

Cán luyện không tốt

Để lẫn tạp chất màu


Cân cho đúng khối lượng

Cán luyện tốt hơn

Bảo quản cho thật tốt


9




Đốm trắng

Sản phẩm màu bị đốm trắng

Do chất độn không tan hết

Do cán luyện



Cán luyện phải tốt hơn




Каталог: nonghocbucket -> UploadDocument server07 id50526 114188
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Khoa Dầu Khí Lời mở đầu
UploadDocument server07 id50526 114188 -> MỤc lục mở ĐẦU 10 Xuất xứ của dự án 10
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Thiết kế MÔn học nhà MÁY ĐIỆn lời nóI ĐẦU
UploadDocument server07 id50526 114188 -> ĐỀ TÀi ngân hàng trung ưƠng trưỜng trung cấp kt-cn đÔng nam
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Seminar staphylococcus aureus và những đIỀu cần biếT
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Bài thảo luận Đánh giá chất lượng sản phẩm dầu thực vật Môn Phân Tích Thực Phẩm Nhóm 2 : Hoàng – Hùng Hiếu Hồng
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Luận văn tốt nghiệp gvhd: pgs. Ts nguyền Ngọc Huyền MỤc lục danh mục các chữ viết tắT
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Aïi Hoïc Quoác Gia Tp
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Mục lục Tổng quan về thịt
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Gvhd: Nguyễn Minh Hùng Đề tài: Tìm Hiểu & Nghiên Cứu cpu

tải về 463.87 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương