ĐÁnh giá chất lưỢng của máY ĐẾm tế BÀo t cd4 – pima lê Chí Thanh, Vũ Xuân Thịnh, Khưu Văn Nghĩa Trần Tôn, Trương Thị Xuân Liên



tải về 3.39 Mb.
trang16/22
Chuyển đổi dữ liệu15.07.2016
Kích3.39 Mb.
#1735
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   ...   22

KIẾN NGHỊ

1. Xây dựng mô hình hỗ trợ xã hội, y tế cho trẻ nhiễm và trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành từ tỉnh đến huyện, xã phường và các tổ chức tôn giáo;

2. Tổ chức khám định kỳ, kiểm tra sức khỏe, tình trạng và nguy cơ nhiễm HIV cho trẻ em nhiễm và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.

3. Hỗ trợ định mức cho trẻ nhiễm và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS theo tinh thần Nghị định 13/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội.



TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế, Cục phòng, chống HIV/AIDS, “Báo cáo tổng kết công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2012, kế hoạch hoạt động năm 2013”

2. Nguyễn Ngọc Linh (Long An), Phân tích tình hình và nhu cầu của trẻ nhiễm và bị ảnh hưởng bởi HIV tại Thị xã Tân An và huyện Đức Hoà tỉnh Long An năm 2005, Các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2000-2005, Tạp chí Y học thực hành số 528+529, trang 270-273.

3. Nguyễn Văn Kính, Nghiên cứu thực trạng quản lý, chăm sóc cho trẻ em nhiễm và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS tại Trung tâm Giáo dục-Lao động II Hà Nội năm 2007, Các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, Tạp chí Y học thực hành số 742+743.

4. Quyết định số 84/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch Hành động Quốc gia vì trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.

5. Sở Y tế, Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS, “Báo cáo tổng kết công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2012, kế hoạch hoạt động năm 2013”

6. Atwine B., Cantor-Graae E. and Banjunirwe F. (March 2005), ‘Psychological distress among AIDS orphans in rural Uganda’, Social Science & Medicine 61 555-564.

7. France Lert và cs, Trẻ em nhiễm HIV ở Việt Nam: các nhân tố xã hội ảnh hưởng đến tiếp cận chăm sóc y tế, Các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, Tạp chí Y học thực hành số 742+743.

8. Monasch and J. Ties Boerma (2004), 'Orphanhood and childcare patterns in Sub-Saharan Africa: an analysis of national surveys from 40 countries', AIDS 18 (suppl. 2): S55-S65.

9. UNAIDS. AIDS Epidemic update 2011. Available at

http://www.unaids.org/en/KnowledgeCentre/HIVData/EpiUpdate/EpiUpdArchi ve/ 2011/default.asp

10. UNICEF/UNAIDS (2010) 'Children and AIDS: Fifth Stocktaking Report'.



TÌNH HÌNH NHIỄM VI KHUẨN LẬU, CHLAMYDIA TRACHOMATIS, HUMAN PAPILLOMAVIRUS TRÊN BỆNH NHÂN STD

TẠI MIỀN TRUNG TÂY NGUYÊN NĂM 2010-2012
Nguyễn Thanh Tân, Nguyễn Thị Thời Loạn, Nguyễn Phúc Như Hà,

Phạm Thị Hoàng Bích Dịu, Trần Duy Thạch và cộng sự

Bệnh viện Phong Da liễu TW Quy Hòa
TÓM TẮT

Nghiên cứu thực hiện trên 513 bệnh nhân tuổi từ 15 đến 49 (nam 266, nữ 247), biểu hiện hội chứng tiết dịch niệu đạo (HCTDNĐ) hoặc hội chứng tiết dịch âm đạo (HCTDÂĐ), có hoặc không có biểu hiện sùi mào gà (SMG) sinh dục của 5 tỉnh Đà nẵng, Bình định, Khánh hòa, Daklak, Gia lai. Bằng kỹ thuật PCR chẩn đoán vi khuẩn lậu, Chlamydia trachomatis (C.T) và Human papillomavirrus (HPV), định loại các serovar của C.T và HPV.

Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ nhiễm vi khuẩn lậu 24,36%, nhiễm C.T 13,84% và nhiễm HPV 39,57%. Đặc biệt bệnh nhân SMG đồng nhiễm với vi khuẩn lậu 2,82%, với C.T là 6,77%. Bệnh nhân HCTDNĐ dương tính với HPV 4,56%. Bệnh nhân HCTDÂĐ dương tính HPV 30,93%. Tỉ lệ lậu và HPV đồng nhiễm với C.T là 30,98% và 22,54%. Serovar E, F là genotype C.T có tỉ lệ cao hơn các serovar D, G, H, J, K. Phân bố các serovar trên bệnh nhân lậu và HPV khác biệt không có ý nghĩa với p>0,05. Tỉ lệ nhiễm đơn type HPV 8,78%, đa type HPV 30,79%. Nhiễm HPV nhóm nguy cơ thấp 45%, nhiễm nhóm nguy cơ cao 7,01% và nhiễm cả hai nhóm nguy cơ cao và nguy cơ thấp 27,09%.

Từ khóa: N.gonorrhoeae, C.trachomatis, HPV.

SUMMARY

A study was done on 513 patients from 15-49 years of age (266 males, 247 females) with urethral or vaginal discharge or/and papillomavirus symptoms in five provinces including Danang, Binhdinh, Khanhhoa, Daklak and Gialai. PCR was used as method of N.gonorrhoeae and C.trachomatis and HPV detection as well as serovars of C.trachomatis and genotypes of human papillomavirus finding.

Result showed that N.gonorrhoeae, C.trachomatis and HPV infection rate were 24,36% and 13,84% and 39,57%, respectively. Furthermore, N.gonorrhoeae and C.trachomatis coinfection rate in HPV patients was 2,82% and 6,77%. The patients with urethral discharge and vaginal discharge that HPV coinfection rate was detected 4,56% and 30,93%. The most common serovar C.trachomatis detected in study were serovars E and F which its rate were more than serovars D, G, H, J, K. The serovars of C.trachomatis distribution in the patients of N. gonorrhoeae and HPV infection were not statistically significant differences (p>0,05). The single HPV types and multiple HPV types infection rate was 8,78% and 30,79%. Only low risk HPV types infection (5,45%) and high risk HPV types infection (7,01%) and both low and high risk HPV types coinfection (27,09%)

Keywords: N.gonorrhoeae, C.trachomatis, HPV.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, các bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục (STD) vẫn còn là vấn đề y tế công cộng quan trọng. WHO ước tính hàng năm có hơn 390 triệu trường hợp STD mắc mới có thể điều trị khỏi (không kể số nhiễm HIV, HPV và nhiễm các virus viêm gan…). Biến chứng viêm tiểu khung do lậu và C.T sinh dục chiếm 40%, một phần tư số có biến chứng này dẫn đến vô sinh. Hàng năm có khoảng 4000 trẻ sơ sinh bị mù do người mẹ có thai mắc lậu và C.T sinh dục không được điều trị, 500.000 trường hợp ung thư cổ tử cung do HPV, 240.000 trường hợp chết do ung thư cổ tử cung, chủ yếu ở các nước nghèo[12]. Ở Việt Nam, theo ước tính của các chuyên gia, hàng năm có gần một triệu trường hợp STD mắc mới, trong đó có khoảng 150.000 trường hợp lậu, 500 trường hợp bệnh C.T sinh dục và có hơn 200.000 trường hợp HPV. Tại khu vực Miền Trung Tây nguyên Việt nam, các năm gần đây, theo báo cáo hàng năm gửi về từ 10 tỉnh, số trường hợp bệnh lậu là 288, C.T là 212 và SMG sinh dục là 430 trường hợp[1]. Xác định tình hình nhiễm vi khuẩn lậu, Chlamydia trachomatis và HPV, nhằm góp phần kiểm soát tốt STD tại khu vực, chúng tôi tiến hành đề tài : Tình hình nhiễm vi khuẩn lậu, Chlamydia trachomatis và Human Papillomavirus trên bệnh nhân STD tại Miền Trung - Tây nguyên năm 2010-2012” với những mục tiêu sau:

1. Xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn lậu, Chlamydia trachomatis, Human Papillomavirus trên bệnh nhân STD tại Miền Trung- Tây nguyên năm 2010-2012.

2. Xác định sự phân bố các serovar C.trachomatis, các type Human Papillomavirus trên bệnh nhân STD tại địa điểm nghiên cứu.



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Đối tượng nghiên cứu:

Bệnh nhân từ 15 tuổi đến 49 tuổi, có biểu hiện hội chứng tiết dịch niệu đạo (nam), biểu hiện hội chứng tiết dịch âm đạo (nữ) có hoặc không có biểu hiện sùi mào gà sinh dục (nam và nữ)



2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu:

Thời gian nghiên cứu: Từ 12/2010 đến 12/2012

Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Phong Da liễu TW Quy Hòa, Bệnh viện Da liễu Đà nẵng, Trung tâm Da liễu Khánh hòa, Trung tâm Phòng chống bệnh xã hội Gia lai và Trung tâm Phòng chống bệnh xã hội Đăk Lăk.

3. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang

Kỹ thuật thu thập mẫu nghiên cứu: Bệnh phẩm là dịch niệu đạo đối với nam, phiến phết cổ tử cung đối với nữ, tế bào lấy từ thương tổn sùi ở bệnh nhân biểu hiện sùi mào gà. Bằng kỹ thuật PCR phát hiện vi khuẩn lậu, C.T, HPV, định type HPV và serovar của C.T. Xử lý số liệu, các biến định tính được mô tả dưới dạng phần trăm. So sánh sự khác biệt về các biến định tính của hai hay nhiều nhóm bằng test λ, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê nếu P < 0,05.



KẾT QUẢ

Trong 513 bệnh nhân thu thập theo mẫu nghiên cứu, bệnh SMG có 177, HCTDNĐ có 197, HCTDÂĐ có 139 trường hợp. Trong đó, Đà Nẵng có 100, Bình định có 213, Khánh hòa có 100, Gia lai có 41, Đăk Lăk có 59 trường hợp.

Bảng 1. Tỉ lệ nhiễm vi khuẩn lậu, C.T và HPV


Hội chứng bệnh (HCB)

Số mẫu

Nhiễm lậu

Nhiễm C. T

Nhiễm HPV

(+)




(+)




(+)




SMG

177

5

(2,82)





12

(6,78)





151

(85,31)





HCTDNĐ

197

93 (47,21)




32

(16,24)





9

(4,57)





HCTDÂĐ

139

27 (19,42)




27

(19,42)





43

(30,93)





n (%)

513 (100)

125 (24,36)




71

(13,85)





203

(39,57)





Trong 513 trường hợp, tỉ lệ nhiễm vi khuẩn lậu là 24,36%, C.T là 13,85% và HPV là 39,57%. Tỉ lệ nhiễm lậu ở bệnh nhân HCTDNĐ cao hơn HCTDÂĐ và SMG có ý nghĩa thống kê với p < 0,0001. Tỉ lệ nhiễm C.T ở bệnh nhân HCTDÂĐ cao hơn HCTDNĐ và SMG có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. Tỉ lệ HPV dương tính ở bệnh nhân SMG cao hơn HCTDÂĐ và HCTDNĐ có ý nghĩa thống kê với p < 0,0001.

Bảng 2. Phân bố nhiễm các serovars C.T theo hội chứng bệnh




Serovar

C.T


HCB

Tổng

D

E

F

G

H

I

J

K

p


SMG

12

(16,90)



1

(8,33)


6

(50,00)


1

(8,33)


0

(0,00)


2

(16,67)


0

(0,00)


1

(8,33)


2

(16,67)

>0,05


HCTDNĐ

32

(45,07)



7

(21,87)


11

(34,37)


6

(18,75)


2

(6,25)


1

(3,13)


0

(0,00)


1

(3,13)


4

(12,50)


HCTDÂĐ

27

(38,03)



3

(11,11)


7

(25,92)


8

(29,63)


5

(18,52)


1

(3,70)


0

(0,00)


1

(3,70)


2

(7,40)


Tổng

71

(100)



11

(15,49)


24

(33,80)


15

(21,12)


7

(9,85)


4

(5,63)


0

(0,00)


3

(4,22)


8

(11,26)


Trong 71 trường hợp C.T dương tính, serovar E nhiều nhất 33,80%, kế tiếp là serovar F (21,12%) serovar D (15,49%), serovar K (11,26%), serovar G (9,85%), serovar H (5,63%), serovar J (4,22%), serovar I không có trường hợp nào. Sự phân bố các serovar trong 3 hội chứng bệnh khác biệt không có ý nghĩa với p> 0,05.

Bảng 3. Phân bố nhiễm các serovars C.T theo căn nguyên


Serovar C.T

Bệnh

Tổng

E

F

G

K

D+H+J

p


Lậu

22 (30,98)

7

(3,18)


4

(18,18)


3

(13,64)


4

(18,18)


4

(18,18)


>0,05


HPV

16

(22,54)


8

(50,00)


2

(12,50)


1

(6,25)


3

(18,75)


2

(12,50)


Không đồng nhiễm

33

(46,48)


9

(27,27)


9

(27,27)


3

(9,09)


1

(3,03)


11

(33,33)


Tổng

71 (100)

24

(33,80)


15

(21,13)


7

(9,86)


8

(11,27)


17

(23,94)


Tỉ lệ lậu và HPV đồng nhiễm C.T là 30,98% và 22,54%, các serovar phân bố khác nhau trên bệnh nhân lậu và HPV không có ý nghĩa với p>0,05.

Bảng 4. Tỉ lệ và phân bố các HPV đơn type




Type HPV

Số lượng nhiễm

% trong nhóm dương tính

(203)


% trong mẫu

(513 )


Type 6

11

5,41

2,14

Type 11

12

5,91

2,33

Type 16

3

1,47

0,58

Type 18

3

1,47

0,58

Type 33

2

0,98

0,38

Type 39

2

0,98

0,38

Type 51

1

0,49

0,19

Type 52

3

1,47

0,58

Type 58

6

2,95

1,16

Type 59

1

0,49

0,19

Type 66

1

0,49

0,19

Tổng

45

22,16

8,78

Tỉ lệ nhiễm đơn type HPV là 8,78%, trong đó type 11 nhiều nhất 2,33%, sau đó là type 6 là 2,14% .

Bảng 5. Tỉ lệ và phân bố các HPV đa type


Type HPV

Số lượng nhiễm

% trong nhóm dương tính

(203)


% trong mẫu

(513)


Type 6, 11

5

2,46

0,97

Type 6, 16

1

0,49

0,19

Type 6, 18

3

1,47

0,58

Type 6, 31

16

7,88

3,11

Type 6, 51

16

7,88

3,11

Type 6, 11, 35

1

0,49

0,19

Type 6, 16, 31

3

1,47

0,58

Type 6, 31, 33

1

0,49

0,19

Type 6, 31, 18

2

0,98

0,38

Type 6, 31, 66

2

0,98

0,38

Type 6, 31, 59

1

0,49

0,19

Type 6, 39, 51

1

0,49

0,19

Type 6,18,51,66

1

0,49

0,19

Type 6,18,51,52

1

0,49

0,19

Type 11, 16

5

2,46

0,97

Type 11, 18

1

0,49

0,19

Type 11, 31

1

0,49

0,19

Type 11, 33

16

7,88

3,11

Type 11, 35

1

0,49

0,19

Type 11, 39

18

8,86

3,50

Type 11,51

1

0,49

0,19

Type 11, 58

23

11,33

4,48

Type 11, 66

1

0,49

0,19

Type 11, 18, 39

1

0,49

0,19

Type 11, 68, 39

1

0,49

0,19

Type 11, 33, 51

12

5,91

2,34

Type 11, 33, 56

2

0,98

0,38

Type 11, 35, 45

1

0,49

0,19

Type 11, 39, 18

1

0,49

0,19

Type 16, 18

1

0,49

0,19

Type 16, 31

1

0,49

0,19

Type 16, 33

2

0,98

0,38

Type 16, 39

1

0,49

0,19

Type 18, 33

1

0,49

0,19

Type 21, 39

1

0,49

0,19

Type 31, 56, 58

3

1,47

0,58

Type 35, 58

1

0,49

0,19

Type 39, 51

8

3,94

1,55

Tổng

158

77,84

30,79

Kết quả nhiễm đa type (30,79%), nhiễm phối hợp type 11, 58 là nhiều nhất (4,48%), kế tiếp là type 11, 39 (3,50%), tiếp theo là type 6,31; type 6, 51; type 11, 33 có tỉ lệ ngang nhau (3,11%), tiếp theo là type 11,33,51 (2,34%), type 39, 51 (1,55%).

Bảng 6. Tỉ lệ mắc phối hợp các type HPV


Type HPV phối hợp theo số type

Số lượng nhiễm

% trong nhóm dương tính

(203)


% trong mẫu

(513)


p

Hai type

124

61,08

24,17

< 0,001

Ba type

32

15,76

62,37

Bốn type

2

0,98

0,38

Kết quả cho thấy nhiễm hai type nhiều hơn nhiễm ba type và bốn type có ý nghĩa thống kê với p <0,001.

Bảng 7. Tỉ lệ và phân bố HPV theo nguy cơ gây bệnh

Type HPV phối hợp theo nhóm nguy cơ



Số lượng nhiễm

% trong nhóm dương tính

(203)


% trong mẫu

(513)


P

Chỉ nhiễm HPV nhóm nguy cơ thấp(6,11,42,43, 61,70,71,81)

28

13,79

5,45

< 0,001

Chỉ nhiễm HPV nhóm nguy cơ cao (16,18,31,33,35,39,45,51,52,53,58,59,66,68,82)

36

17,73

7,01

Nhiễm HPV cả nhóm nguy cơ thấp và nguy cơ cao

139

68,47

27,09

Nhiễm HPV cả hai nhóm nguy cơ cao và nguy cơ thấp cao nhiều hơn chỉ nhiễm một nhóm nguy cơ cao hoặc nguy cơ thấp có ý nghĩa thống kê với p <0,001.


BÀN LUẬN.

Trên 513 bệnh nhân có biểu hiện hội chứng tiết dịch niệu đạo (nam), hội chứng tiết dịch âm đạo (nữ) và có hoặc không có biểu hiện sùi mào gà sinh dục, chẩn đoán bằng kỹ thuật PCR cho thấy tỉ lệ nhiễm vi khuẩn lậu là 24,36%, nhiễm C.T là 13,84% và HPV là 39,57%. Đồng nhiễm lậu và C.T trên bệnh nhân SMG là 2,82% và 6,77%. Về tỉ lệ nhiễm vi khuẩn lậu kết quả của chúng tôi là 24,36% ở bệnh nhân có HCTDNĐ cao hơn bệnh nhân có HCTDÂĐ, kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của một số tác giả Lê Văn Hưng, Nguyễn Thị Như Lan tại Bệnh viện Da liễu Quốc gia, tỉ lệ phát hiện nhiễm khuẩn lậu là 27% (phát hiện bằng kỹ thuật PCR) [5]. Tỉ lệ nhiễm C.T và lậu trong kết quả của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của Phạm Đăng Bảng [2]. Nghiên cứu của chúng tôi và của hai tác giả trên đều trên đối tượng bệnh STD nên cho kết quả phù hợp. Bệnh nhân có biểu hiện HCTDNĐ tỉ lệ nhiễm khuẩn lậu cao hơn các tác nhân khác và bệnh nhân có biểu hiện HCTDÂĐ tỉ lệ nhiễm C.T sinh dục cao hơn các tác nhân khác, kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với y văn và kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước. Nhưng trên đối tượng hút thai ba tháng đầu tỉ lệ nhiễm C.T thấp hơn chỉ 9,2% ( kết quả nghiên cứu của Phạm Văn Đức, Dương Phương Mai và Trần Thị Lợi ) [4]. Như vậy nghiên cứu trên đối tượng thai phụ kết quả khác với đối tượng bệnh STD. Tỉ lệ nhiễm HPV ở nghiên cứu của chúng tôi là 39,57% cao hơn nghiên cứu cộng đồng của tác giả Nguyễn Thị Tuyết Vân, Nguyễn Hoàng Quân, Cao Minh Nga ở Daklak, tỉ lệ nhiễm HPV 7,6% [6]. Vì đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là bệnh STD nên tần suất dương tính với bệnh cao hơn. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy bệnh nhân HCTDNĐ dương tính HPV 4,56%, bệnh nhân HCTDÂĐ dương tính HPV 30,93%. Tỉ lệ lậu và HPV đồng nhiễm C.T là 30,98% và 22,54%. Nghiên cứu của tác giả L Brabin và các tác giả khác ở 127 bệnh nhân đến khám tại phòng khám tiết niệu sinh dục ở Anh năm 2005 cho thấy tỉ lệ nhiễm khuẩn lậu là 1,6% và nhiễm C.T là 26,8% và nhiễm HPV là 64,4% [11]. Kết quả nghiên cứu này có tỉ lệ nhiễm vi khuẩn lậu thấp hơn kết quả nghiên cứu của chúng tôi nhưng tỉ lệ nhiễm C.T và HPV thì cao hơn nghiên cứu của chúng tôi. Nghiên cứu của Antonella Marangoni và các tác giả khác trên 1625 bệnh nhân đến phòng khám STD ở Ý cho thấy tỉ lệ nhiễm lậu là 1,85%, nhiễm C.T là 6,3% và HPV là 0,62%. [8]. Với nghiên cứu này thì tỉ lệ nhiễm lậu, C.T và HPV thấp hơn nghiên cứu của chúng tôi và của L Brabin. Đồng nhiễm lậu trên bệnh nhân C.T, nghiên cứu của chúng tôi có tỉ lệ là 30,98% phù hợp với kết quả của Antonella Marangoni là 29,12%. Nghiên cứu khác của Marcia L. Shew et al về mối liên quan giữa các nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục và HPV ở phụ nữ đang tuổi hoạt động tình dục cho thấy đồng nhiễm C.T và lậu trên HPV là 45,4%, và 25,4% [9], tỉ lệ đồng nhiễm này cao hơn kết quả nghiên cứu của chúng tôi rất nhiều.Vì đặc điểm dịch tễ bệnh ở các nước, các khu vực, các địa phương có sự khác nhau do phong tục tập quán, cách sống sinh hoạt và hành vi thực hành tình dục khác nhau nên các nghiên cứu cũng có tỉ lệ phù hợp hoặc khác nhau. Trên cơ sở đó các nước, các địa phương sẽ có giải pháp phù hợp để kiểm soát bệnh một cách hiệu quả nhất.

Bàn về serovar của C.T, cũng nghiên cứu của tác giả Antonella Marangoni và các tác giả khác ở Ý cho thấy serovar E chiếm tỉ lệ cao nhất là 38,8%, tiếp theo là serovar G 23,3%, serovar F 13,5% [8]. Nghiên cứu của Masami Ikehata và các tác giả khác trên 218 phụ nữ Nhật có thai 28-30 tuần cho thấy tỉ lệ nhiễm serovar E cao nhất với 24,3%, tiếp theo là serovar D 19,3%, serovar G 17,9%, serovar F 11,0% [8]. Nghiên cứu của chúng tôi và nghiên cứu của Antonella Marangoni ở Ý trên bệnh nhân STD còn nghiên cứu Masami Ikehata ở Nhật trên phụ nữ có thai, nhưng cả 3 nghiên cứu đều có tỉ lệ nhiễm serovar E cao nhất, còn các serovar khác có thay đổi khác nhau. Sự phân bố các serovar C.T trên bệnh nhân lậu, HPV ở nghiên cứu của chúng tôi khác biệt không có ý nghĩa thống kê với P>0,05. Chúng tôi chưa tìm thấy tài liệu nước ngoài nào phân tích đặc điểm phân bố các serovar đồng nhiễm với các STD khác như thế nào. Ở Việt nam chúng tôi cũng chưa tìm thấy có nghiên cứu nào về serovar C.T, có lẽ do khó khăn về kinh tế để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và quy trình kỹ thuật cũng như đào tạo trình độ chuyên môn. Hiện nay, bệnh STD vẫn còn là tảng băng chìm, những gì chúng ta nghiên cứu thấy được là mặt nổi của tảng băng nên còn nhiều điều bí ẩn về serovar của C.T, các serovar có liên quan gì đến đặc điễm dịch tễ, biểu hiện lâm sàng và các nguy cơ gây bệnh, cần có nghiên cứu tiếp theo về vấn đề này.

HPV đang còn là thách thức của y học về điều trị, tỉ lệ nhiễm ở phụ nữ tuổi sinh đẻ khá cao, các nghiên cứu tập trung về vấn đề tìm ra type HPV nào thường gặp gây bệnh để có biện pháp dự phòng. HPV có hơn 100 kiểu gen, có khoảng 40 type gây bệnh vùng sinh dục, tùy vào khả năng và đặc điểm của mỗi vùng miền mà mỗi nghiên cứu sẽ phát hiện có sự khác nhau về tỉ lệ và thay đổi type mắc bệnh. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi, type 6, 11 là hai đơn type có tỉ lệ phổ biến. Nhiễm đa type khá cao và có sự tập trung tỉ lệ nhiễm, phối hợp 2 type chủ yếu là type 11,58 (4,48%), nhiễm phối hợp 3 type chủ yếu là type 11,33,51 (2,34%). Nhiễm hai type nhiều hơn nhiễm ba type và bốn type. Nhiễm HPV cả hai nhóm nguy cơ cao và nguy cơ thấp cao nhiều hơn chỉ nhiễm một nhóm nguy cơ cao hoặc nguy cơ thấp. Nghiên cứu của Bùi Diệu, Vũ Thị Hoàng Lan và cộng sự trên phụ nữ độ tuổi 18 đến 65 năm 2010 tại Hà nội cho thấy 5 đơn type HPV có tỉ lệ cao nhất là type 16, 18, 58, 81 và 85. Nhiễm phối hợp type 11,16 (0,97%), phối hợp type 16,81 (1,94%), phối hợp type 33,51 (0,97%), không có nhiễm phối hợp 3 type, các nhiễm phối hợp khác cũng thấp. Nhiễm nhóm nguy cơ cao 80,58%, nguy cơ thấp 8,74%, cả nguy cơ cao và thấp là 10,68%[3]. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Tuyết Vân, Nguyễn Hoàng Quân, Cao Minh Nga về nhiễm HPV ở phụ nữ sinh đẻ tại Daklak các đơn type có tỉ lệ nhiễm cao là type 16, 18, 58. Nhiễm phối hợp type 16,58 (8,3%) phối hợp type 16,81 (2,8%) phối hợp type 16,18,58 (5,6%), phối hợp type 16,18,81 (8,3%). Nhiễm phối hợp các type khác có tỉ lệ thấp và không tập trung cho sự phối hợp nào nhiễm cao[6]. Nghiên cứu cộng đồng của Anna M Johnson et al trên 3123 nam và nữ từ 15 đến 44 tuổi cho thấy tỉ lệ nhiễm HPV là 46,4% trong đó mắc nhóm nguy cơ cao là 25,5%, riệng type 16, 18 chiếm 8,5%; nhóm type nguy cơ thấp 6,11 là 6,9% [7]. Như vậy tỉ lệ nhiễm HPV trong các nghiên cứu cũng giống như nghiên cứu của chúng tôi nhưng nhiễm type nguy cơ cao thì các nghiên cứu có tỉ lệ cao hơn nghiên cứu của chúng tôi. Sự khác nhau về tần suất các type HPV của các nghiên cứu có thể là do đặc điểm dịch tễ các type HPV các vùng miền có khác nhau. HPV có hàng trăm type khác nhau, chúng ta chỉ sử dụng các mồi của các type thường gặp, tùy thuộc vào các phòng xét nghiệm mà chúng ta có thể phát hiện được nhiều type HPV. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy nhiễm các type HPV nhóm nguy cơ thấp là phổ biến, điều này là dấu hiệu tiên lượng tốt cho bệnh nhân ở vùng dịch tễ chúng tôi đang nghiên cứu.

KẾT LUẬN

Tỉ lệ nhiễm vi khuẩn lậu 24,36%, nhiễm C.T 13,84% và nhiễm HPV 39,57% trong 513 bệnh nhân có biểu hiện HCTDNĐ, HCTDÂĐ và SMG. Bệnh nhân SMG đồng nhiễm với vi khuẩn lậu 2,82%, với C.T là 6,77%. Tỉ lệ lậu và HPV đồng nhiễm C.T là 30,98% và 22,54%. Tỷ lệ bệnh nhân HCTDNĐ dương tính HPV là 4,56%. Tỷ lệ bệnh nhân HCTDÂĐ dương tính HPV là 30,93%. Serovar E, F là genotype C.T có tỉ lệ cao hơn các serovar D, G, H, J, K.. Tỉ lệ nhiễm đơn type HPV 8,78%, đa type 30,79%. Nhiễm HPV nhóm nguy cơ thấp 45%, nhiễm nhóm nguy cơ cao 7,01% và nhiễm cả hai nhóm nguy cơ cao và nguy cơ thấp 27,09%.



Khuyến cáo: Bệnh nhân có biểu hiện sùi mào gà nên làm xét nghiệm tìm vi khuẩn lậu và chlamydia trachomatis để điều trị phối hợp. Bệnh nhân có HCTDNĐ và HCTDÂĐ nên xét nghiệm sàng lọc HPV để theo dõi điều trị sớm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1. Bệnh viện Phong Da liễu TW Quy hòa. Chương trình chống các nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục và nhiễm trùng cơ hội da liễu trong HIV/AIDs tại khu vực miền Trung Tây nguyên, giai đoạn 2008-2015, tầm nhìn 2020. Trang website Bệnh viện Phong Da liễu TW Quy hòa.

2. Phạm Đăng Bảng, Trần Hậu Khang (2009). Các yếu tố nguy cơ liên quan tới nhiễm Chlamydia trachomatis đường sinh dục. Y học thực hành (641+642) số 1/2009.

3. Bùi Diệu, Vũ Thị Hoàng Lan và cộng sự. Tình hình nhiễm HPV tại Hà nội. Y học thực hành (745) số 12/2010.

4. Phạm Văn Đức, Dương Phương Mai, Trần Thị Lợi (2009). Tỉ lệ nhiễm Chlamydia trachomatis ở phụ nữ hút thai ba tháng đầu và các yếu tố liên quan. Y học tp Hồ Chí Minh Tập 13. Phụ bản số 1 năm 2009.

5. Lê văn Hưng, Nguyễn Thị Như Lan (2008). Giá trị của kỹ thuật PCR trong chẩn đoán vi khuẩn lậu. Hội nghị hóa sinh y học quốc gia 2008. Chào mừng 40 năm thành lập trường đại học y dược Thái Nguyên.

6. Nguyễn Thị Tuyết Vân, Nguyễn Hoàng Quân, Cao Minh Nga (2010). Nhiễm các type Human Papillomavirus ở phụ nữ tuổi sinh đẻ. Y học tp Hồ Chí Minh. Tập 14. Phụ bản của số 1 năm 2010.

7. Anna M Johnson et al. Epidermiology of, and behavioural risk factors for, sexually transmitted human papillomavirus infection in men and women in Britain. Sex transm infect 2012;88:212-217.

8. Antonella Marangoni et all (2012). Chlamydia trachomatis serovar distribution and other sexually transmitted coinfections in subjects attending an STD outpatients clinic in Italy. New microbiologica,35,215-219,2012.

9. Marcia L. Shew et al. Association of comdom use, sexual bihaviors, and sexually transmitted disease with the duration of genital human papillomavirus infection among aldolescent women. Arch Pediatr Adolesc Med.2006; 160: 151-156.

10. Masami Ikehata, Kei Numazaki, Shunzo Chiba (2000). Analysis of Chlamydia trachomatis serovar in endocervical specimens derived from pregnant Japanese women. FEMS Immunology and Medical Microbiology 27 (2000)35-41.

11. L Brabin, E Fairbrother et al. Biological and hormonal markers of chlamydia, human papillomavirus, and bacterial vaginosis among adolescents attending genitourinary medicine clinics. Sex transm infect 2005;81:128-132.



12. Who. Global strategy for the prevention and control of sexually transmitted infections 2006-2015.


PREVALENCE AND ASSOCIATED FACTORS OF SEXUALLY TRANSMITTED INFECTIONS AMONG ASYMPTOMATIC MALE AND FEMALE POPULATIONS IN MYANMAR
Wah Wah Aung*, Khin Thet Wai*, Thein Myint Thu**, Mar Mar Nyein*,

Phyu Win Ei* and Myo Thant***

*Department of Medical Research (Lower Myanmar)

** Consultant Obstetrician and Gynaecologist

Pun Hlaing International Hospital, Yangon, Myanmar

***National STI/HIV Control Program, Myanmar
SUMMARY

Objective and methodology: The aim of our study was to highlight the magnitude of curable STIs and associated factors among different asymptomatic male and female populations in Myanmar. Therefore we reviewed the secondary data from our four cross-sectional prevalence studies on certain populations including pregnant women, non-pregnant currently married women and male highway coach drivers.

Main findings: In the community-based study were carried out among currently married women of reproductive age with no apparent clinical symptoms in selected urban and periurban area in Yangon, a major city of Myanmarduring 2003, the prevalence of non-ulcerative STIs was detected as 11.9% (32/269) in urban area and 14.05% (67/477) in sub-urban area. Then another study was conducted among sub-urban married women (n= 212) of mobile population during 2007 and high proportion (44.7%) of overall reproductive tract infections including STIs (gonorrhea, trichomoniasis, bacterial vaginosis and candidiasis) was found among asymptomatic women. During 2008-2009, a cross-sectional study was carried out among highly mobile male population (n=601), highway coach drivers with no obvious clinical symptoms in a main highway station in Yangonto determine the prevalence of curable STIs (syphilis, gonorrhea, chlamydiasis and trichomoniasis. Of 601 participants, prevalence of STIs were trichomoniasis 59 (9.8%), gonorrhea 26 (4.3%), syphilis 32 (4.8%) and chlamydial infection 34 (5.7%). Single infection was found in 68 (11.3%). Co-infections of ≥ 2 STIs were found in 34 (5.7%), non-ulcerative STIs (gonorrhea, chlamydial infections and trichomoniasis) were found in 88 (14.6%) and all 4 STI co-infections were found in 3 (0.5%) of cases. Those who had multiple sexual contacts were likely to be infected with at least one STI and those who had history of inconsistent condom use within past two 2 weeks and multiple sexual contacts were more likely to have STI co-infections (P<0.05).In the study in 2012, 51.9% of bacterial vaginosis, 25.5% of candidisis, 8.3% of trichomoniasis and 3.7% of syphilis were detected among 216 pregnant women attending antenatal clinic in North Okkalapa General Hospital. In this study, 99 pregment women were asymptomatic. 60 (60.6%) were positive for at least one RTI on laboratory investigations.

Conclusion: Encourage periodic laboratory-based screening of STIs among asymptomatic populations in high risk communities.

TÓM TẮT

Mục tiêu và phương pháp: Qua nghiên cứu này, chúng tôi muốn nêu bật mức độ phổ biến của các bệnh truyền nhiễm lây qua đường tình dục và các yếu tố liên quan trên nam giới và nữ giới không có triệu chứng của bệnh tại Myanmar. Do đó, chúng tôi nghiên cứu lại các dữ liệu thứ cấp từ bốn nghiên cứu cắt ngang mà chúng tôi thực hiện trên các đối tượng cụ thể bao gồm phụ nữ mang thai, phụ nữ có chồng nhưng hiện tại không mang thai, và nam giới lái xe đường dài.

Các kết quả chính: Trong nghiên cứu dựa vào cộng đồng, được thực hiện trên phụ nữ đã có chồng ở độ tuổi sinh đẻ và không có các triệu chứng lâm sàng rõ rệt nào tại khu vực thành thị và ven đô của Yangon, một thành phố lớn của Myanmar trong suốt năm 2003, kết quả thu được cho thấy sự phổ biến của các bệnh lây nhiễm không gây loét qua đường tình dục vì 11.9% (32/269) đối tượng nghiên cứu tại khu vực thành thị và 14.05% (67/477) ở vùng ven đô mắc bệnh. Một nghiên cứu khác được thực hiện trong năm 2007 trên phụ nữ có chồng, phải di chuyển nhiều, không có bất kì triệu chứng bệnh sinh dục nào (n=212) tại vùng ngoại ô và kết quả đã cho thấy một số lượng lớn (44,7%) các bệnh truyền nhiễm đường sinh dục bao gồm các bệnh truyền nhiễm qua đường tình dục (bệnh bệnh lậu, bệnh trùng mảng uốn roi đuôi, nhiễm trùng âm đạo và bệnh nấm đường sinh dục) được phát hiện trên các phụ nữ này. Suốt từ năm 2008-2009, một nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên đối tượng phải di chuyển nhiều là các lái xe đường dài không có bất kì triệu chứng lâm sàng rõ rệt nào (n=601), tại Yangonto để xác định sự phổ biến của các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục có thể được chữa khỏi (bệnh giang mai, bệnh lậu, nhiễm trùng chlamydia và bệnh trùng mảng uốn roi đuôi. Trong 601 đối tượng nghiên cứu, sự phổ biến của bệnh lây nhiễm qua đường tình dục là bệnh trùng mảng uốn roi đuôi 59 (9.8%), bệnh lậu 26 (4.3%), bệnh giang mai 32 (4.8%) và nhiễm trùng chlamydia 34 (5.7%). Nhiễm trùng đơn được phát hiện ở 68 (11.3%) đối tượng. Đa nhiễm trùng (từ 2 loại nhiễm trùng trở lên) được tìm thấy ở 34 (5.7%) đối tượng nghiên cứu, bệnh lây nhiễm qua đượng tình dục không gây loét (bệnh lậu, nhiễm trùng chlamydia và bệnh trùng mảng uốn roi đuôi) được phát hiện trên 88 (14.6%) đối tượng và 3 trường hợp (0.5%) được phát hiện là bị nhiễm trung 4 bệnh 1 lúc. Những đối tượng có nhiều mối quan hệ tình dục có khả năng bị nhiễm ít nhất một bệnh và những người không sử dụng bao cao su liên tục trong 2 tuần và có nhiều mối quan hệ tình dục có khả năng bị đa nhiễm trùng (P<0.05). Trong nghiên cứu năm 2012, 51.9% ca nhiễm trùng âm đạo, 25.5% ca bệnh nấm đường sinh dục, 8.3% ca bệnh trùng mảng uốn roi đuôi và 3.7% ca bệnh giang mai được phát hiện trên 216 phụ nữ mang thai khám tại phòng khám trước sinh tại bệnh viện đa khoa Bắc Okkalapa. Trong nghiên cứu này, 99 phụ nữ mang thai không biểu hiện triệu chứng gì. Các kết quả xét nghiệm cho thấy 60 (60.6%) dương tính với ít nhất 1 bệnh truyền nhiễm lây qua đượng tình dục.

Kết luận: Khuyến khích việc sàng lọc định kì các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục dựa vào các xét nghiệm trên các đối tượng không có triệu chứng gì tại các cộng đồng có nguy cơ cao.
BACKGROUND

Sexually transmitted infections (STIs) continue to cause significant morbidity and mortality throughout the world. Syphilis, chlamydiosis, gonorrhoea, and trichomoniasis are the commonest STIs and they are curable. The World Health Organization (WHO) estimates that 340 million new cases of syphilis, gonorrhoea, chlamydiosis and trichomoniasis occurred through out the world in 1999 in men and women aged between 15-49 years. The largest number of new infections occurred in the South and South East Asia region, followed by Sub- Saharan Africa, Latin America and the Caribbean (1).

STIs are an important health priority in themselves and also because of their association with Human Immunodeficiency Virus (HIV) and AIDS. The presence of STIs both ulcerative and non-ulcerative has been found to facilitate the acquisition and transmission of HIV infection. Therefore prevention and control of STIs have gained greater importance with the emergence of HIV/AIDS.

In Myanmar, STIs is one of the priority health problems in the National Health Plan. The most realistic and cost-effective strategy for control of RTIs in developing countries is syndromic management approach as recommended by the World Health Organization (WHO). The syndromic approach has the potential advantage of giving immediate treatment at the first contact with health care system without waiting for laboratory results [2]. However, the algorithms proposed by WHO should be periodically evaluated under field conditions. Failure to diagnose and treat the curable RTIs can have serious complications such as infertility, pelvic inflammatory diseases, miscarriage, prema-turity and neonatal infections in men, women and newborns. [3]. Most STD control programmes, particularly those based on the syndromic approach rely on symptom recognition by an infected person who as a consequence seeks medical care. Many STIs can either have no symptoms or symptoms so mild as to pass unnoticed. Individuals may also fail to recognize symptoms as manifestation of the disease.



OBJECTIVE AND METHODOLOGY

The aim of our study was to highlight the magnitude of curable STIs and associated factors among different asymptomatic male and female populations in Myanmar. Therefore we reviewed the secondary data from our four cross-sectional prevalence studies on certain populations including pregnant women, non-pregnant currently married women and male highway coach drivers. Conventional culture, microscopy, immunological and molecular diagnostic tests were used to detect syphilis, gonorrhea, chalamydiasis and trichomoniasis (4, 5). Then we evaluated the associated potential risk factors for STIs by appropriate statistical methods.



RESEARCH OUTPUT

In the community-based study were carried out among currently married women of reproductive age with no apparent clinical symptoms in selected urban and periurban area in Yangon, a major city of Myanmar during 2003, the prevalence of non-ulcerative STIs was detected as 11.9% (32/269) in urban area and 14.05% (67/477) in sub-urban area. Then another study was conducted among sub-urban married women (n= 212) of mobile population during 2007 and high proportion (44.7%) of overall reproductive tract infections including STIs (gonorrhea, trichomoniasis, bacterial vaginosis and candidiasis) was found among asymptomatic women. During 2008-2009, a cross-sectional study was carried out among highly mobile male population (n=601), highway coach drivers with no obvious clinical symptoms in a main highway station in Yangon to determine the prevalence of curable STIs (syphilis, gonorrhea, chlamydiasis and trichomoniasis. Of 601 participants, prevalence of STIs were trichomoniasis 59 (9.8%), gonorrhea 26 (4.3%), syphilis 32 (4.8%) and chlamydial infection 34 (5.7%). Single infection was found in 68 (11.3%). Co-infections of ≥ 2 STIs were found in 34 (5.7%), non-ulcerative STIs (gonorrhea, chlamydial infections and trichomoniasis) were found in 88 (14.6%) and all 4 STI co-infections were found in 3 (0.5%) of cases. Those who had multiple sexual contacts were likely to be infected with at least one STI and those who had history of inconsistent condom use within past two 2 weeks and multiple sexual contacts were more likely to have STI co-infections (P<0.05).In the study in 2012, 51.9% of bacterial vaginosis, 25.5% of candidisis, 8.3% of trichomoniasis and 3.7% of syphilis were detected among 216 pregnant women attending antenatal clinic in North Okkalapa General Hospital. In this study 99 pregment women were asymptomatic. 60 (60.6%) were positive for at least one RTI on laboratory investigations.



DISCUSSION

Since no previous community-based study on the magnitude of STIs has been conducted among asymptomatic male population in Myanmar, our station-based study demonstrated that men working as highway coach drivers in Yangon had a fairly high prevalence of syphilis, gonorrhea, chlamydial and trichomanas infections. The high prevalence of trichomoniasis (9.8%) among asymptomatic men in this study indicated that it can be a potential reservoir in the community. Regarding the experience of STI symptoms and treatment seeking behavior, over 30% of highway drivers had previous experiences of having symptoms of burning and painful micturition and only 40% of them sought for treatment. History of urethral discharge was found only in 11 % of the participants but 69.7% of them seek treatment for that symptom. These findings indicated that individuals may also fail to recognize the urinary symptoms as the manifestations of STI. The syndromic management approach of STI relies on symptom recognition by an infected person who as a consequence seeks medical care. Reliance to reported symptoms may miss asymptomatic infection. This finding supported the fact that public health programs should target asymptomatic infections.

Multiple sexual partners is found to be a significant associated factor for STIs among highway coach drivers. Those who had exposure to information, education and communication materials (IEC) on STI from single source were likely to be infected with STI than those who had IEC from more than one source (e.g. health personnel combined print media). These findings could provide the necessary information to the National AIDS/STD Control Programme for choosing of suitable implementation program for the effective prevention, control and health education.

Regarding STIs/RTIs prevalence among asymptomatic female population in urban and suburban area, candidisis and trichomoniasis were found to be more common in women with poor socioeconomic background. It showed that prevalence of asymptomatic infections in the married women of mobile population was found to be higher than that of married women in the general population. In the study on married women of mobile population, the mean age of study participants were 35.7 years and 79.3% were in the age group of 25-45 years. Eighty point seven percent of tested STIs/RTIs were found in this reproductive age group which is an important group for transmission of STIs.

The study on asymptomatic pregnant women, the occurrence of RTIs was 67.6% including 12% of STIs (trichomonisis 8.3% and syphilis 3.7%). This findings was found to be higher than that of India and Vietnam where the prevalence of STIs were 8.9% and 3.3% respectively (6, 7). Bacterial vaginosis was found to be most prevalent RTI (51.9%) that was followed by vaginal candidiasis (25.5%). In Myanmar, routine surveillance of syphilis is carried out but there is no routine surveillance program for other curable STIs/RTIs. Bacterial vaginosis is strongly associated with late miscarriage and preterm birth. Vaginal candidiasis can contaminate and cause infection to new born baby. Trichomoniasis is associated with premature rupture membrane, preterm birth, low-birth weight and mental retardation in children (8). Thus routine screening program for other prevailing STIs/RTIs among pregnant women should be encouraged.

RECOMMENDATIONS

Encourage periodic laboratory-based screening of STIs among asymptomatic populations in high risk communities.



REFERENCES

1. World Health Organization. Global prevalence and incidence of selected curable STDs over-views and estimates, 2001.

2. WHO Regional Office for the Western Pacific and National Centre for STD and Leprosy Control, Ministry of Health of the People’s Republic of China. Prevalence survey of sexually transmitted infections among female sex workers and truck drivers in China 1999-2000. Available at http://casy.org/engdocs/ sti_prevalence_chn01.pdf

3. Brooks GF, Buel JS & Moore SA. Jawertz, Melnick and Adelberg’s Medical Microbiology, USA: Appeton & Lange publication, 2010.

4. Van Dyck E, Meheus AZ, Piot P. Gonorrhoea. In: Laboratory diagnosis of sexually transmitted diseases, Geneva: WHO 1999, pp 1-21.

5. Mahony JB. Luinstra KE, Tyndall M, et al. Multiplex PCR for detection of Chlamydia trachomatis and Neisseria gonorrhoeae in genitourinary specimens. J Clin Microbiol, 1995, 33: 3049-53.

6. Sangeetha S, Bndigeri. A study on reproductive tract infections among pregnabt in the reproductive age group, in urban field practice area in Hubli, Karnataka, India. Annals of Tropical medicine and Public Health 2012, 5(3):209-213.

7. Nguyen MH, Kurtzhals J, Do TT, Rasch V. Reproductive tract infections in women seeking abortion in Vietnam. BMC Women’s Health 2009.9:1.



8. Mann JR, McDemott S, Bames t. Hardin J, Bao H and Zhou L. Trichomoniasis in pregnancy and mental retardation in children. Ann Epidemiol 2009, 19(12): 891-899.

DETECTION OF EARLY HIV INFECTION CASES BY USING FOURTH ENERATION ENZYME-LINKED IMMUNOSORBENT ASSAY


Dr. Htin Lin

Department of Medical Research (Lower Myanmar)

SUMMARY

Objective and methodology:

A cross sectional descriptive study was conducted at a confidential HIV testing centre in Yangon, Myanmar and Virology Research Division of Department of Medical Research (Lower Myanmar) in 2012 by collecting 100 leftover blood samples of anonymous individuals from a confidential HIV testing centre. The study aims to determine the role of fourth generation ELISA in detection of early HIV infection cases.

Research findings:

In this study, a total of 100 HIV-seronegative samples were tested for HIV by fourth generation ELISA. When all seronegative cases were tested with fourth generation ELISA, six cases (6%) showed HIV positive. Two out of six positive samples revealed HIV-RNA, when confirmed by real time PCR using HIV RT-PCR kit. These two cases had a possible previous exposure to HIV within 4 weeks and 8 weeks respectively. RNA curve of the case with 4 weeks onset of exposure was much higher than that of the case with 8 weeks onset of exposure.

Conclusion:

Fourth generation ELISA can provide detection of some early cases of HIV infection during the window period. The results suggest the use of fourth generation assays (antigen/ antibody combination assays) rather than the elder generation assays (antibody assays) in the screening of HIV cases where molecular assays are not available.

TÓM TẮT

Mục tiêu và phương pháp:

Một nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện tại một trung tâm xét nghiệm HIV dấu tên tại Yangon, Myanmar và Phòng nghiên cứu của khoa nghiên cứu y học (Lower Myanmar) trong năm 2012 thông qua việc thu thập 100 mẫu máu còn xót lại của những người dấu tên từ một trung tâm xét nghiệm HIV. Nghiên cứu này nhằm xác định vai trò của phương pháp xét nghiệm ELISA thế hệ thứ 4 trong việc phát hiện sớm các ca nhiễm HIV.

Các kết quả của nghiên cứu:

Trong nghiên cứu này, tổng cộng 100 mẫu huyết thanh âm tính với HIV được xét nghiệm để xác định HIV bằng phương pháp ELISA thế hệ thứ 4. Khi tất cả các ca huyết thanh âm tính này được xét nghiệm bằng phương pháp ELISA thế hệ thứ 4, 6 trường hợp (6%) dương tính với HIV. Hai trong số sáu ca dương tính này cho thấy virút tự do trong huyết tương, được khẳng định bởi phản ứng chuỗi polymerase sử dụng bộ công cụ HIV RT-PCR. Thời gian phơi nhiễm HIV của hai trường hợp này lần lượt là 4 tuần và 8 tuần. Đường cong RNA của trường hợp bắt đầu phơi nhiễm 4 tuần cao hơn nhiều so với đường cong của trường hợp bắt đầu phơi nhiễm 8 tuần.

Kết luận:

Phương pháp xét nghiệm ELISA thế hệ thứ 4 có thể phát hiện sớm các ca nhiễm HIV trong giai đoạn mà việc xét nghiệm không phát hiện ra người nhiễm dương tính với HIV. Kết quả của nghiên cứu khuyến cáo nên sử dụng phương pháp xét nghiệm thế hệ thứ 4 (xét nghiệm kết hợp kháng thể và kháng nguyên) chứ không nên dùng các thế hệ cũ (xét nghiệm kháng thể) trong việc sàng lọc các trường hợp nhiễm HIV khi không có sẵn các xét nghiệm phân tử.

BACKGROUND

First generation to third generation HIV tests detect various isotypes of antibody to HIV and are commonly used in the screening of HIV cases. Since these tests can detect antibody to HIV only, they can diagnose HIV infection only after the window period ranging from 6 weeks to 3 months (Gilbert and Krajden, 2010). Nucleic acid amplification test such as viral RNA test can diagnose HIV infection even in very early phase and can reduce the window period up to one to two weeks (Pilcher, 2004). Due to the cost and technology of the test, the use of such test is limited in the screening of HIV cases in resource-limited settings of Myanmar.

Fourth generation enzyme-linked immunosorbent assay (ELISA) is the antigen/ antibody combination serology assay that detects both HIV p24 antigen and antibody to HIV 1 or 2 simultaneously. This test can detect HIV infection beyond 16 to 18 days after exposure to HIV and can also reduce the window period up to 3 to 4 weeks (Gilbert and Krajden, 2010; Galbraith, 2011). Now these fourth generation assays are applied in many health care settings of Myanmar. So, we need to determine the role of fourth generation ELISA in detection of early HIV infection cases.

OBJECTIVE AND METHODOLOGY

The objective of the study is to determine the role of fourth generation ELISA in detection of early HIV infection cases in Myanmar in 2012.



Study design

It was a cross sectional descriptive study conducted at a confidential HIV testing centre in Yangon, Myanmar and Virology Research Division of Department of Medical Research (Lower Myanmar). The study period was from March to October 2012.



Study population

We collected 100 leftover blood samples of anonymous individuals from a confidential HIV testing centre in Yangon, Myanmar. These individuals had negative HIV- antibody results when tested with third generation HIV tests (Determine ICT-HIV and Unigold ICT-HIV) at the centre. They had possible exposure to HIV within eight weeks prior to their visit to the centre. We excluded any person taking post-exposure prophylysis (PEP) from the study.



Fourth generation enzyme-linked immunosorbent assay (ELISA)

We tested all blood samples with fourth generation enzyme-linked immunosorbent assay (RecombiLISA HIV Antigen-Antibody Test, CTK Biotech). The samples were centrifuged at 1000 rpm for 10 minutes and sera were collected. Each 75 μl of test sera and control specimens were added to the wells of ELISA plate and then 25 μl of biotynated p24 antibody was added to each well. After the incubation of the plate at 37˚C for 60 minutes, the wells were washed with wash buffer for 5 times. Each 100 μl of horserish peroxidase conjugate was added to the wells. The plate was incubated at 37˚C for 30 minutes. The wells were washed with wash buffer for 5 times. After this step, each 50 μl of TMB substrate A and B was added to the wells. Then the plate was incubated at dark at 37˚C for 10 minutes and 50 μl of stop buffer was added to each well. The plate was read immediately by a microplate reader at 450 nm wavelength. Adding 0.1 to optical density (OD) value of negative control specimen revealed cut-off value. Specimen OD ratio was calculated by dividing cut-off value with specimen OD value. Specimen with OD ratio less than 1 was taken as negative for either p24 antigen or HIV-antibody. Specimen with OD ratio more than or equal 1 gave a positive result for p24 antigen or HIV-antibody.

Positive samples were confirmed for HIV-RNA by real time polymerase chain reaction (RT-PCR) using HIV RT-PCR kit (careHIV-1 RT-PCR Kit V2, Qiagen, Shenzhen).

Extraction of RNA from samples

RNA was extracted from sera by using QIAampR Viral RNA Mini Assay (Qiagen, Valencia, CA).



Reverse transcription and real time-PCR amplification

Reverse transcription and real time-PCR amplification were done by using Rotor-Gene Q 36 rotor and HIV RT-PCR kit (careHIV-1 RT-PCR Kit V2, Qiagen, Shenzhen). Both positive and negative control samples were tested along with the test samples.



Data Analysis

Statistical Package for Social Sciences software, version 16 was applied for the entry and cross-tabulation of the data.



RESEARCH OUTPUT

In this study, a total of 100 HIV-seronegative samples were tested for HIV by fourth generation ELISA. When all seronegative cases were tested with fourth generation ELISA, six cases (6%) showed HIV positive. Two out of six positive samples revealed HIV-RNA, when confirmed by real time PCR using HIV RT-PCR kit. These two cases had a possible previous exposure to HIV within 4 weeks and 8 weeks respectively. RNA curve of the case with 4 weeks onset of exposure was much higher than that of the case with 8 weeks onset of exposure.



DISCUSSION

This study involved testing of 100 seronegative samples for HIV infection. Six out of 100 samples (6%) showed HIV positive when they were tested with fourth generation ELISA. So, these samples were most probably positive for HIV p24 antigen. When these samples were confirmed for HIV RNA by real time PCR, two samples revealed HIV-RNA. According to the results, fourth generation ELISA can detect additional two cases of HIV infection among 100 seronegative cases. A study conducted in India had also found that 2.3% of additional HIV positive cases were detected in the window period by estimating HIV p24 antigen which was in agreement to this study (Praharaj et al, 2003).

In this study, only two out of six positive samples revealed HIV-RNA when tested with real time PCR. The remaining four samples showed HIV-RNA negative in PCR. This may be due to the false positive reactivity of the antibody component of fourth generation ELISA. The conditions like autoimmune diseases and recent vaccination sometimes give false positive result in ELISA (Esteva et al, 1992; Lee el al, 1992). Besides, these PCR negative results may be due to the use of leftover sera samples in PCR since serum samples have less and inconsistent level of HIV RNA when compared with plasma samples (Ginocchio, 2001).

HIV p24 antigen usually peaks in first month of infection and become undetectable after the antibody to p24 antigen appears in the blood (Papaevangelou et al, 1996). The window period exists before the level of p24 antigen peaks in the blood. During that time, fourth generation ELISA cannot detect p24 antigen or HIV-antibody. So, there may be some HIV positive cases among the remaining seronegative cases especially the cases with a few weeks onset of exposure to HIV. However, it was obvious that fourth generation ELISA is more sensitive than elder generation tests especially during the window period since the combination test has ability to detect an antigen component. In a study conducted in Luxembourg, it was observed that fourth generation assays could diagnose HIV infection earlier than third generation assays (Weber et al, 1998). In agreement to that finding, there was a reported case of early HIV infection in Switzerland in 2005. In that case, fourth generation HIV tests and PCR showed HIV-positive results whereas third generation HIV test showed negative result (Debec et al, 2007).



FINDING AND RECOMMENDATIONS

Fourth generation ELISA can provide detection of some early cases of HIV infection during the window period. The results suggest the use of fourth generation assays (antigen/ antibody combination assays) rather than the elder generation assays (antibody assays) in the screening of HIV cases where molecular assays are not available.



REFERENCES

1. Dobec M, Frei J, Flavianoa A, Kaeppeli F. Early diagnosis of an acute HIV infection in a primary care setting: the opportunity for early treatment and prevention. Swiss Medical Weekly, 2007; 137: 33. 2.

2.Esteva M, Blasini A, Ogly D, Rodriguez MA. False positive results for antibody to HIV in two men with systemic lupus erythematosus. Annals of the Rheumatic Diseases, 1992; 51: 1071-3.

3. Galbraith JW, Edwards AR, Bronze MS. Fourth generation HIV tests

(http://emedicine.medscape.com) (last updated on 5 August 2011, accessed on 21 November 2012)


Каталог: bitstream -> VAAC 360 -> 114
114 -> Đào Việt Tuấn Trung tâm Phòng, chống hiv/aids hải Phòng
VAAC 360 -> CỤc phòNG, chống hiv/aids
VAAC 360 -> XÂy dựng phưƠng pháp in-house đo tải lưỢng VI rút hiv- 1 BẰng kỹ thuật real time rt-pcr nguyễn Thùy Linh *,, Dunford, Linda*,, Dean, Jonathan*,, Nguyễn Thị Lan Anh *,, Carr, Michael *,, Coughlan, Suzie*,, Connell, Jeff *, Nguyễn Trần Hiển
VAAC 360 -> DỰ BÁo nhu cầu và ngân sách sử DỤng thuốc arv tại việt nam (2011 2015)
VAAC 360 -> Danh sách bài báO ĐĂng trên kỷ YẾu hội nghị khoa học quốc gia lần thứ IV
VAAC 360 -> CỤc phòNG, chống hiv/aids báo cáo kết quả nghiên cứU ĐỀ TÀi cấp cơ SỞ
VAAC 360 -> Trung tâm phòNG, chống hiv/aids thanh hóa báo cáo kết quả nghiên cứU ĐỀ TÀi cấp cơ SỞ

tải về 3.39 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   ...   22




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương