Nghiên cứu sinh nguyễn khánh tưỜNG



tải về 5.13 Mb.
trang5/30
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích5.13 Mb.
#38255
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   30

Ghi chú: Kết quả khảo sát các nhà quản lý giáo dục tại Việt Nam; Kiểu trả lời Đ: đồng ý; Tần suất trả lời (F) 4: rất đồng ý, 1: không đồng ý

Chiến lược phát triển giáo dục đại học cao đẳng là một căn cứ quan trọng để nhà nước chỉ đạo thực hiện Chiến lược phát triển KT-XH, chiến lược phát triển nhân lực và quy hoạch phát triển nguồn nhân lực. Mục tiêu của chiến lược nhằm thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục giữa các vùng khác nhau để đạt được mặt bằng chung, đồng thời tạo điều kiện để các địa phương và các cơ sở giáo dục có điều kiện bứt phá mạnh, đi trước một bước, chiến lược cũng phân công rõ, cụ thể trách nhiệm của các Bộ, ban, ngành từ Trung ương đến địa phương, các cơ sở giáo dục đào tạo. Công tác xây dựng chiến lược quy hoạch phải được thực hiện chung cho toàn hệ thống giáo dục đại học, cao đẳng. Vừa phải đảm bảo phát triển hệ thống các trường tư thục một cách hài hòa. Qua khảo sát các nhà quản lý trong và ngoài ngành giáo dục thì 92,5% (M: 3,38) số người được hỏi ý kiến đều đồng thuận với việc Bộ GD-ĐT chịu trách nhiệm chính trong việc xây dựng chiến lược tổng thể chung của toàn ngành, đồng thời có 86,6% các nhà quản lý cho rằng công tác xây dựng quy hoạch phát triển khu vực GDĐHCĐTT phải nằm trong toàn hệ thống GDĐH-CĐ. Qua đó cho thấy công tác xây dựng chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển khu vực GDĐHCĐTT là hết sức quan quan trọng nhằm đảm bảo cho khu vực này vận hành đồng bộ và có hiệu quả.



1.2.3.2 Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật dùng để điều chỉnh toàn bộ hệ thống

Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật áp dụng cho các trường ĐH-CĐTT được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế. Đối với các trường tư thục do có những tính chất và đặc điểm riêng nên ngoài những văn bản áp dụng chung cho hệ thống các trường ĐH-CĐ thì cần xây dựng hệ thống pháp luật riêng cho các trường tư thục.

Bảng 1.2 Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật

Mục khảo sát

Kiểu trả lời

Trung bình (M)

Độ lệch chuẩn (S.D.)

Tần suất trả lời (F) (%)

4

3

2

1

1. Nhà nước có ảnh hưởng rất lớn tới khu vực GDĐHCĐTT thông qua hệ thng pháp luật

Đ

3,35

0,61

42

43

7

0

2. Bộ GD&ĐT giữ vai trò chủ đạo trong việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh các trường ĐH-CĐTT.

Đ

3,05

0,76

29

44

22

1

Ghi chú: Kết quả khảo sát các nhà quản lý giáo dục tại Việt Nam; Kiểu trả lời Đ: đồng ý; Tần suất trả lời (F) 4: rất đồng ý, 1: không đồng ý

Các văn bản quy phạm pháp luật để điều hành và quản lý xã hội, quản lý Nhà nước bằng pháp luật là một nguyên tắc rất quan trọng của Hiến pháp. Nhất là khi nền kinh tế chuyển đổi từ cơ chế tập trung, sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước thì việc hoàn thiện pháp luật về khu vực GDĐHCĐTT trở nên rất cần thiết. Ý nghĩa quan trọng hàng đầu của hoạt động này rà soát, hệ thống hóa để phục vụ trực tiếp cho việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đối với lĩnh vực tư thục. Mục tiêu trực tiếp của rà soát, hệ thống hóa là nhằm sửa đổi, bổ sung, thay thế, hoặc loại bỏ các quy định, các văn bản không còn phù hợp, xây dựng một hệ thống văn bản pháp luật hoàn thiện, thống nhất, bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, phục vụ cho hoạt động quản lý Nhà nước về lĩnh vực này. Kết quả khảo sát các nhà quản lý giáo dục cho thấy có 92,39% (M: 3,35) tán thành với quan điểm là Nhà nước có ảnh hưởng rất lớn tới hệ thống các trường tư thục thông các hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật dùng để điều chỉnh đối với khu vực này. Tuy nhiên có tới 23 nhà quản lý chiếm tỷ lệ 24% chưa đồng thuận với chủ trương Bộ GD&ĐT giữ vai trò chủ đạo trong việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, điều đó cho thấy việc ban hảnh các văn bản đòi hỏi phải có sự tham gia của toàn bộ hệ thống chính trị xã hội.



Với ý nghĩa và tầm quan trọng như vậy, việc nghiên cứu hoàn thiện thêm những vấn đề lý thuyết cũng như quy trình kỹ thuật của việc rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật đối với khu vực GDĐHCĐTT sẽ có tác dụng rất lớn, hỗ trợ cho hoạt động này trong tương lai.

1.2.3.3 Hình thành các cơ chế chính sách đối với khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục

Chính sách đối với khu vực GDĐHCĐTT trong cơ chế KTTT định hưng XHCN phi bo đảm sản phẩm giáo dục va mt loi hàng hóa đặc biệt, va là một loại sản phẩm dịch vụ riêng có. Vì vy, mt mặt chính sách phim cho đáp ứng nhiu hơn vi nhu cu ca th trưng, đồng thời chính sách phải phát huy đưc vai trò định hưng h trợ ca Nhà nưc đối với khu vực này. Nhà nưc s dụng công c cnh sách để tác đng, can thip o quá trình vn động ca khu vực GDĐHCĐTT nhm loi b hoc hn chế, nhng nh hưởng xu ca cơ chế thtng, to lòng tin cho các nhà đu tư trong và ngoài nưc đu tư vào lĩnh vực này. Đng thi nó còn cơ s to ra sân chơi nh đng, rộng rãi cho các đối tác trong toàn xã hi tham gia phát triển hệ thống. Thc tế ca các nưc phát triển ch ra rng, hệ thống các trường tư thục ch thể phát triển bền vững, nh mnh và đúng định hưng trên nền tng ca mt hệ thống th chế, pháp luật đầy đủ, n định. Vi ý nghĩa đó, việc hoàn chỉnh, b sung hệ thống văn bn pháp lut, các quy phạm điu hành quản lý cp vĩ mô cần đưc tiếnnh thưng xuyên để theo kp vi quá trình phát triển ca KT-XH. Hệ thống thể chế mi phi ngày ng tăng cưng chc năng qun lý vĩ mô ca nhà nưc, đồng thi nâng cao quyền ch động cho các s đào to. Nhà nưc ch nên thực hiện vai trò, chc năng ca ngưi trọng tài điu khiển hơn trc tiếp tham gia o hoạt động của các trường tư thục.

Bảng 1.3 Cơ chế chính sách đối với khu vực GDĐHCĐTT



Mục khảo sát

Kiểu trả lời

Trung bình (M)

Độ lệch chuẩn (S.D.)

Tần suất trả lời (F) (%)

4

3

2

1

1. Nhà nước thông qua Bộ GĐ&ĐT chịu trách nhiệm chính trong việc ra những chính sách chung cho toàn khu vực GDĐHCĐTT

Đ

3,02

0,82

29

43

19

4

2. Xây dựng cơ chế chính sách thông thoáng sẽ nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với các trường ĐH-CĐTT.

M

3,12

0,71

28

60

8

4

Ghi chú: Kết quả khảo sát các nhà quản lý giáo dục tại Việt Nam; Kiểu trả lời Đ: đồng ý; M: Mong muốn; Tần suất trả lời (F) 4: Tích cực nhất, 1: không tích cực nhất.

Khảo sát các nhà quản lý giáo dục cho thấy có 75,79% đồng ý với ý kiến cho rằng Nhà nước thông qua Bộ GD&ĐT chịu trách nhiệm chính trong việc ra những chính sách để áp dụng chung cho toàn khu vực GDĐHCĐTT, đồng thời các nhà quản lý giáo dục cũng mong muốn cần phải xây dựng cơ chế chính sách thông thoáng nhằm tạo điều kiện cho khu vực GDĐHCĐTT phát triển.



Cơ chế chính sách thông thoáng còn có vai trò tạo lp môi trưng thun lợi, an toàn bình đng, nó được biểu hiện thông qua c yếu tố như: htng cơ s tốt, hệ thống pháp luật đầy đủ, n định, nền hành chính rõ ràng b máy công quyền trong sch, nh mnh... Những yếu tố trên đu do nhà nưc to dựng nhm thu hút đu tư trong và ngoài nưc đáp ứng mc tiêư phát triển của toàn hệ thống. Môi trưng thun li còn th hiện s lành mnh, bình đng trong cnh tranh gia các trường công lập với các trường tư thục. Đồng thời với vai trò Nhà nưc ch th qun lý cao nht, ngưi đại diện cho quyền li ca cả cng đồng quốc gia, ch Nhà nước mới có đủ tư cách, sức mạnh, tiềm lực để thực hiện quyền bảo hộ. Thông qua các cơ quan bảo vệ pháp luật và bộ máy hành chính, Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ những quyền li hp pháp ca mi t chc, nhân tham gia hot đng trong lĩnh vực giáo dục như: quyền s hu, quyền t do đào tạo theo pháp lut quy đnh, bo v bn quyn, thương hiệu nhà trưng...

Do các trường tư thục mới hình thành và phát triển, vì vậy họ còn rất non trẻ, thiếu kinh nghiệm, thiếu cơ sở vật chất đội ngũ giáo viên nên nhà nước cần phải có cơ chế chính sách ưu đãi về đất đai, về thuế, về ưu đãi tín dụng, thậm trí cấp cả NSNN cho đào tạo theo nhiệm vụ giao… nhằm tạo điều kiện cho các cơ sở tư thục có điều kiện tồn tại và phát triển.

1.2.3.4 Thực thi công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát các hoạt động của khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục

Nội dung kiểm tra, giám sát gồm kiểm định chất lượng đào tạo, chương trình đào tạo; cơ sở vật chất, giám sát tuân thủ các tiêu chuẩn về các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo và thực hiện các tuyên bố về sứ mạng và cam kết với sinh viên.



Bảng 1.4 Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát đối với khu vực GDĐHCĐTT

Mục khảo sát

Kiểu trả lời

Trung bình (M)

Độ lệch chuẩn (S.D.)

Tần suất trả lời (F) (%)

4

3

2

1

1. Tăng cường công tác kiểm tra giám sát thông qua việc áp dụng nhiều biện pháp

Đ

3,39

0,61

43

41

7

0

2. Đánh giá chất lượng cần dựa vào hệ thống tiêu chí thống nhất, mang tính pháp lý, định lượng và phù hợp

M

3,38

0,57

40

51

4

0

Ghi chú: Kết quả khảo sát các nhà quản lý giáo dục tại Việt Nam; Kiểu trả lời Đ: đồng ý; M: Mong muốn; Tần suất trả lời (F) 4: Tích cực nhất, 1: không tích cực nhất.

Hầu hết các nhà quản lý giáo dục chiếm 92,3% đều cho rằng cần phải tăng cường công tác kiểm tra thông qua việc áp dụng bằng nhiều biện pháp như tổ chức thanh tra, kiểm tra, giám sát, kiểm định chất lượng giáo dục… đối với khu vực GDĐHCĐTT tại Việt Nam, có như vậy mới điều chỉnh được hệ thống các trường tư thục hoạt động theo những kỳ vọng của nhà nước và của xã hội. Ngoài ra nội dung quản lý nhà nước với trường đại học, cao đẳng tư thục cần thể hiện sự phân cấp, phân quyền rõ ràng giữa Bộ giáo dục và đào tạo và ủy ban nhân dân các tỉnh thành phố:

  • Bộ GDĐT quản lý về mặt nhà nước đối với các trường ĐH-CĐTT, tất cả các vấn đề từ việc rà soát quá trình, điều kiện, thủ tục thành lập trường, đến công tác tuyển sinh, chỉ tiêu tuyển sinh, chương trình đào tạo, ngành nghề đào tạo, kiểm tra quá trình đào tạo. Công tác quản lý được thể hiện bởi những văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội giữa trường đại học tư thục với các đối tượng trong xã hội phải điều chỉnh như các trường đại học cao đẳng khác, các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư.

  • Ủy ban nhân dân các tỉnh thành phố quản lý giám sát các trường ĐH-CĐTT, bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh Chủ tịch hội đồng quản trị, Hiệu trưởng, đây là cơ quan thay mặt Nhà nước theo dõi hoạt động của hệ thống các trường tư thục, các trường đại học cao đẳng tư thục có hoạt động đúng hay không.



Hình 1.4 Quản lý nhà nước với hệ thống các trường tư thục

1.2.4 Các nhân tố tác động đến quản lý nhà nước đối với hệ thống trường đại học cao đẳng tư thục



1.2.4.1 Quan điểm và cam kết của nhà nước đối với vai trò của hệ thống trường đại học cao đẳng tư thục

Mỗi quốc gia trong từng giai đoạn phát triển của mình sẽ có các điều kiện kinh tế xã hội riêng. Để phục vụ cho yêu cầu của sự nghiệp phát triển đất nước thì mỗi quốc gia khác nhau đều xây dựng hệ thống giáo dục khác nhau. Sự vận hành của khu vực này và hiệu quả hoạt động của nó phụ thuộc rất nhiều vào quan điểm và cam kết của nhà nước. Các cam kết này thể hiện qua các khía cạnh sau:



  1. Nhà nước thừa nhận vai trò của Trường ĐH-CĐTT. Điều này phải được thể hiện qua việc chủ động trong việc hình thành và phát triển hệ thống các trường ĐH-CĐTT. Mặc dù các trường đại học công lập vẫn đóng vai trò chủ đạo trong hệ thống giáo dục đại học, nhưng các trường ĐH-CĐTT được khuyến khích thành lập nhằm hỗ trợ các trường công lập trong việc giải quyết và đáp ứng nhu cầu được đào tạo ở trình độ cao của người dân. Việc thừa nhận này cần được thể chế hóa bằng Hiến pháp, luật và những văn bản dưới luật nhằm tạo hành lang pháp lý cho cơ sở giáo dục tư thục phát triển. Trường đại học ĐH-CĐTT là một phần trong hệ thống giáo dục quốc dân, cùng các trường công lập đem lại cơ hội học tập tốt hơn cho người dân.

  1. Thừa nhận sự cần thiết của việc xã hội hóa giáo dục ĐH-CĐ. Một trong những ý kiến chủ chốt được nhiều nhà kinh tế và giáo dục tán đồng là ý kiến về tư nhân hóa giáo dục. Nhìn chung khi một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trường và nền kinh tế tri thức thì việc cải cách các quyền sở hữu là một điều kiện cần thiết nhưng chưa đủ để cải thiện việc sử dụng các tài sản.

  1. Chính sách phát triển khu vực tư thục, dân lâp và công lập. Nhà nước cần xây dựng định hướng phát triển giáo dục đại học, mà đại diện là Chính phủ phải xây dựng hệ thống luật pháp cho các trường đại học biết mình được làm những gì và không được làm gì trong lĩnh vực giáo dục đại học. Đồng thời Nhà nước mà trực tiếp là Bộ Giáo dục và Đào tạo là người tổ chức cho các trường thực hiện điều tiết kiểm tra giám sát và đánh giá hệ thống các trường, đặc biệt là các trường tư thục.

d) Chế độ khuyến khích phát triển khu vực tư thục. Chế độ khuyến khích cần được thể hiện chủ yếu qua việc tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi cho các nhà đầu tư vào giáo dục tư thục. Môi trường đầu tư này thông thường được tạo nên bởi một hệ thống pháp luật ổn định và vững chắc, các quy định về lao động cởi mở, cơ sở hạ tầng thuận tiện, một môi trường chính sách thuận lợi đặc biệt là cần thiết. Khi các chính sách đảm bảo không hạn chế sự phát triển của khu vực tư nhân trong GDĐH-CĐ thì một môi trường đầu tư tốt sẽ xuất hiện.

1.2.4.2 Các nhân tố tác động đến quản lý nhà nước đối với hệ thống trường đại học cao đẳng tư thục

Những nhân tố tác động đến quản lý nhà nước đối với hệ thống các trường đại học cao đẳng tư thục bao gồm:



Каталог: data -> file -> 2015 -> Thang02
Thang02 -> Những câu nói hay về tình yêu bằng Tiếng Anh I used to think that dreams do not come true, but this quickly changed the moment I laid my eyes on you
Thang02 -> HỌc viện công nghệ BƯu chính viễn thông đỒ Án tốt nghiệP ĐẠi họC Đồ án
Thang02 -> Những bài thơ hay về ngày quốc tế phụ nữ 8-3
Thang02 -> Những từ tiếng Anh thường hay viết tắt
Thang02 -> VĂn khấN Đi chùa cầu bình an, may mắn và giải hạn năm mớI
Thang02 -> Exercise 1: Mark the letter A, B, c or d to indicate the correct answer to each of the following questions
Thang02 -> Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch)
Thang02 -> Tài Liệu Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Lớp 7 Period 1 tenses summary (Tóm tắt)
Thang02 -> Vietnam National University, Hanoi College of foreign languages Post graduate Department o0o nguyễn phưƠng ngọc an Action research on the effects of Pre writing

tải về 5.13 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   30




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương