Nghiên cứu sinh nguyễn khánh tưỜNG



tải về 5.13 Mb.
trang24/30
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích5.13 Mb.
#38255
1   ...   20   21   22   23   24   25   26   27   ...   30

KẾT LUẬN
Trong hơn hai thập niên đổi mới, phát triển và hội nhập, để đáp ứng yêu cầu của quá trình chuyển đổi kinh tế - xã hội, công tác phát triển giáo dục đại học, cao đẳng nới chung và các trường tư thục nói riêng cũng đã và đang được thay đổi, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, sự chuyển biến trong phát triển GDĐH-CĐ nói chung và các trường tư thục nói riêng còn chậm so với các yêu cầu mới nảy sinh từ sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Điều này do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan gây ra. Vì vậy việc nghiên cứu Luận án “Quản lý nhà nước đối với khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục ở Việt Nam” là một công trình mang tính cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn nhằm thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục của Đảng và nhà nước.

Về mặt lý luận:

Thứ nhất: Luận án đã góp phần làm rõ, bổ sung thêm vào hệ thống cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hệ thống các trường đại học cao đẳng tư thục.

Thứ hai: Luận án đã xây dựng các nội dung cơ bản và kết hợp với kết quả khảo sát từ phía các nhà quản lý giáo dục để tạo cơ sở lý thuyết cho việc đánh giá công tác quản lý nhà nước đối với hệ thống các trường đại học cao đẳng tư thục hiện nay.

Thứ ba: Luận án đã đưa ra được ba nhân tố tác động mạnh nhất đến công tác quản lý nhà nước đối với hệ thống các trường đại học cao đẳng tư thục.

Thứ tư: Luận án đã đề xuất được mô hình quản lý nhà nước đối với các trường đại học cao đẳng tư thục mang đặc thù của Việt Nam, có tham khảo mô hình của một số quốc gia phát triển trên thế giới.

Thứ năm: Luận án đã làm sáng tỏ một số vấn đề cơ bản về hệ thống giáo dục đại học cao đẳng tư thục tại Việt Nam thông qua việc đúc kết các kinh nghiệm từ thế giới.

Về mặt thực tiễn:

Thứ nhất: Luận án đã đánh giá được thực trạng tình hình hoạt động của các trường ĐH-CĐTT và vai trò quản lý nhà nước đối với toàn bộ khu vực này. Trong đó có các vấn đề ở tầm vĩ mô như: tăng trưởng, chính sách cơ cấu giữa công và tư, chất lượng giáo dục đại học cao đẳng. Đồng thời luận án cũng chỉ ra được những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong quản lý nhà nước về GDĐH-CĐTT hiện nay

Thứ hai: Luận án đã sử dụng các phương pháp thống kê mô tả với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS để phân tích kết quả khảo sát và tìm ra được một số khiếm khuyết cơ bản của công tác quản lý nhà nước đối với hệ thống đại học cao đẳng tư thục.

Thứ ba: Luận án đã đề xuất những giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về giáo dục đại học, cao đẳng tư thục trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa. Các giải pháp này được dựa trên kết quả dự báo từ mô hình kinh tế lượng bằng phương pháp OLS với phần mềm EVIEWS. Tiếp theo, luận án đã có những khuyến nghị nhằm hoàn thiện khu vực này ở nước ta trong thời gian tới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO



TIẾNG VIỆT

  1. Ansel M. Sharp; Charles A. Register; Paul W. Grimes (2005), Kinh tế học trong các vấn đề xã hội, NXB Lao động, Hà Nội.

  2. C. Mác và F.Anghen (2001), Ăngghen tn tập, tp 48, NXB Chính trQuốc gia-Sự tht, Hà nội.

  3. Chiavo-Campo, S. Sundaram, P. S. A. (2003), Phục vụ và duy trì, cải thiện hành chính công trong một thế giới cạnh tranh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

  4. Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB sự thật, Hà nội.

  5. Đại học Quốc gia Hà Nội (2000), Giáo dục học đại học, Trường Cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

  6. Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo dục học đại học, Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà nội .

  7. Đặng Ứng Vận (2007), Phát triển giáo dục đại học trong nền kinh tế thị trường, NXB đại học quốc gia Hà nội.

  8. Lê Văn Giạng (2001), Những vấn đề lý luận cơ bản của khoa học giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

  9. Hc viện Hành chính quc gia (2000), Giáo trình Qun lý hành chính nhà nước, Tp 2 -Qun lý hành chính nhà nước, NXB Giáo dc.

  10. Harold Koonta, C. O’Donnell, H. Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

  11. Hội đồng Quốc gia Giáo dục (2006), Diễn đàn quốc tế về giáo dục Việt Nam: “Đổi mới GDĐH và hội nhập quốc tế”, NXB Giáo dục, Hà Nội.

  12. Nguyễn Tiến Đạt (2006), Kinh nghiệm và thành tựu phát triển GD&ĐT trên thế giới, Tập 1: GD&ĐT ở các khu vực văn hóa châu Âu và châu Á, NXB Giáo dục, Hà Nội

  13. Nguyễn Văn Hội (2006), Giáo trình quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo, Trường Đại học thái nguyên.

  14. Nguyễn Quang Kính (chủ biên) (2005), Giáo dục Việt Nam 1945-2005, Trung tâm Thông tin và Tư vấn phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

  15. Nguyễn Thu Linh (Chủ biên) (2002), QLNN về Văn hoá-Giáo dục-Y tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

  16. Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), Giáo trình quản lý nhà nước về đất đai, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.

  17. Phạm Minh Hạc ch biên (2000), Tổng kết 10 năm (1990-2000) Xóa mù ch Ph cp Giáo dục Tiu học, NXB Chính trị Quc gia, HN

  18. Phạm Viết Vượng (chủ biên) (2003), QLHCNN và quản lý ngành GD&ĐT, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

  19. Chính Phủ (1995) Báo cáo của chính phủ CHXHCN Việt Nam tại hội nghị điều phối viện trợ cho ngành giáo dục – Hà nội 1/ 1995. Hà nội.

  20. Chính phủ (2010) Nghị định số 115/2010/NĐ-CP Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục.

  21. Bộ Giáo dục Đào tạo (1992), Số liệu thống giáo dục đào to 1981-1990, Hà nội, tr. 81, 82 83.

  22. B Giáo dục Đào tạo (2001), Đ án Quy hoch mng i các trường đại học cao đng giai đoạn 2001-2010, Hà nội.

  23. B Giáo dục Đào tạo (2007), Đ án Quy hoch mng i các trường đại học cao đng giai đoạn 2010-2020, Hà nội.

  24. Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Báo cáo hội nghị xây dựng và hoạt động của các trường đại học, cao đẳng thành lập từ năm 1998 đến 2008, ngày 30/8/2008. Hà nội.

  25. Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hội nghị Tổng kết năm học 2008-2009 và triển khai nhiệm vụ năm học 2009-2010 khối các trường đại học, cao đẳng, Tài liệu hội nghị, ngày 25/08/2009, Hà Nội.

  26. Bộ Giáo dục và đào tạo (2009), Toàn văn dự thảo chiến lược giáo dục 2009-2020 (lần thứ 13).

  27. Bộ Giáo dục và đào tạo - Vụ kế hoạch tài chính (2011) Thống kê giáo dục và đào tạo giai đoạn 2001 - 2010, Hà Nội.

  28. Bộ Giáo dục và đào tạo - Vụ kế hoạch tài chính (2012), Thống kê giáo dục và đào tạo năm 2011 - 2012, Hà Nội.

  29. Bộ trưởng giáo dục và đào tạo Quy chế tạm thời đại học dân lập – Ban hành theo quyết định số 196/TCCB ngày 21/01/1994.

  30. Bộ giáo dục và đào tạo (1995) Tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng, hiệu quả của các trường bán công, dân lập, Hội nghị tổng kết 6/ 1995. đào tạo năm học 2011 - 2012, Hà Nội.

  31. Bộ Giáo dục Đào tạo 2012 Những điều cần biết về tuyển sinh đại học cao đẳng từ năm 2008 đến nay.

  32. Đặng Bá Lãm – Phạm Quang Sáng (2000), Các điều kiện đảm bảo chất luợng và vấn đề quản lý vĩ mô khu vực ĐHDL ở Việt nam – báo cáo tham luận tại hội thảo ĐH ngoài công lập, Tp Hồ Chí Minh.

  33. GS-TSKH Trần Hồng Quân (2009) Đề tài NCKH “Phương hướng và những giải pháp chủ yếu phát triển trường đại học, cao đẳng ngoài công lập Việt Nam” mã Số: B2006 – 29.13TĐ, Hà Nội.

  34. Nguyễn Danh Nguyên (2009), Thực thi cơ chế “tự chủ” cho các trường đại học công lập - Kỷ yếu Hội thảo khoa học Vấn đề tự chủ-tự chịu trách nhiệm ở các trường đại học, cao đẳng, Ban liên lạc các trường đại học và cao đẳng Việt Nam.

  35. Lê Ngọc Đức (2009), “Vấn đề tự chủ-tự chịu trách nhiệm của các trường đại học, cao đẳng Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Ban liên lạc các trường đại học và cao đẳng Việt Nam, tháng 10/2009. TP Hồ Chí Minh.

  36. Lê Viết Khuyến (1995), “Cải tiến việc quản lý đào tạo đại học theo học chế tín chỉ”, Hội nghị nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học để đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, Bộ GD&ĐT, Hà Nội.

  37. Phạm Quang Sáng (1994), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Cơ sở lý luận và thực tiễn của các chính sách phát triển trường lớp dân lập, tư thục trong giáo dục đại học và dạy nghề Việt Nam " thời gian nghiên cứu từ 4/1994 đến 12/1995. Hà Nội.

  38. Phạm Quang Sáng (1995) Báo cáo khoa học tổng kết đề tài “Nghiên cứu và đề xuất cơ chế giám sát của nhà nước đối với các trường đại học dân lập – tư thục ở Việt nam" Mã số B98-52-19.

  39. Phạm Duy Hiển (2007), “Diện mạo khoa học Việt Nam qua những công bố quốc tế”, Thời báo Kinh tế Sài gòn, 5/6/2007, tr. 16-18.

  40. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2012), Luật giáo dục đại học - Thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2012.

  41. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật giáo dục năm 2009 sửa đổi - Thông qua ngày 25 tháng 11 năm 2009

  42. Phạm Phụ (2006), Quyền tự chủ đại học và trách nhiệm xã hội, Tạp chí Tia sáng, ngày 07/06/2006

  43. Phạm Phụ (2007), “GDĐH và cơ chế thị trường”, Báo Thanh niên, ngày 22/3/2007.

  44. Phạm Phụ (2004). Tự chủ ĐH trong thiết kế chương trình giảng dạy. Bài giảng.

  45. Phạm Quang Sáng (1991) trường lớp bán công và tư, hiện trạng, xu hướng, giải pháp – Thông tin khoa học GDĐH và CN, tháng 3/1991.

  46. Thông báo số 1007/TB-BGDĐT ngày 13/2/2008 về “Kết luận của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân - Hội nghị toàn quốc về chất lượng giáo dục đại học, ngày 05 tháng 01 năm 2008”.

  47. Tan, Jce – Peny và Alan mingat (1992) giáo dục ở châu Á – Nghiên cứu so sánh về chi phí và tài chính. Hội thảo lựa chọn chính sách GDĐH, Hà nội.

  48. Thủ tướng chính phủ (1993) Quy chế đại học tư thục (Ban hành kèm theo quyết định số 240-TTG ngày 24/5/1993.

  49. Thủ tướng Chính phủ (2009) Quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học tư thục - Ban hành theo Quyết định 61/2009/QĐ-TTg ngày 17/4/2009. Thủ tướng Chính phủ (2009) Quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học tư thục - Ban hành theo Quyết định 61/2009/QĐ-TTg ngày 17/4/2009.

  50. Viện Nghiên cứu Giáo dục và Trung tâm Đào tạo Khu vực SEAMEO (2004), Kỷ yếu Về cơ chế hội đồng trường ở trường đại học. Ngày 20 tháng 02 năm 2004 tại Tp. Hồ Chí Minh.

  51. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế T.W (1993), Biến đổi những nền kinh tế kế hoạch hóa: cải cách quyền sở hữu và sự ổn định kinh tế vĩ mô, Hà nội.

  52. Vision & Associates - Dự án GDĐH (2007), “Kết quả khảo sát và khuyến nghị”-Chương trình khảo sát đào tạo và tài chính các trường ĐH&CĐ 2005-2006, Hà Nội.

  53. Vũ Ngọc Hải (2007), “Về quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các trường đại học nước ta”, Tạp chí Cộng sản, Số 781, Tr.91-94.

  54. Vũ Quang Việt (2008), “Giáo dục Việt Nam: Nguyên nhân của sự xuống cấp và cải cách cần thiết”, Thời báo Kinh tế Sài gòn, 10/1/2008.

  55. World Bank (1993). Những giải pháp lựa chọn chính sách cho cải cách GDĐH. Trong hội thảo về lựa chọn chính sách cải cách GDĐH, Hà nội 1993.

  56. Woodhall, M. (1993). Những bước ngoặc trong phát triển GDĐH ở Châu Á nghiên cứu so sánh cá mô hình chọn lựa về cung cấp giáo dục, tài chính và quản lý. World Bank trong hội thảo về lựa chọn chính sách cải cách GDĐH, Hà nội.

  57. World Bank (1993), giáo dục và đào tạo nghề nghiệp và kỹ thuật. Tài liệu “Hội thảo lựa chọn chính sách cho nền kinh tế chuyển đổi”, Hà nội.

  58. World Bank (1993), "Việt nam quá độ sáng kinh tế thị trường". Vụ khu vực 1, 9/1993, Hà Nội.

  59. World Bank (1995), Khu vực Đông Á và Châu Á Thái Bình Dương Việt nam Đánh giá sự nghèo đói và chiến lược, Tháng 1/1995.

  60. World Bank (1995), "Cải cách giáo dục đại học ở Trung Quốc", 17 tháng 2 năm 1995 – Tài liệu dịch ra tiếng Việt.

TIẾNG ANH

  1. Bloff, M. (1979), “ Starting a private college: A British Experiment in Higher Education”, Tạp chí American Scholar, Summer 1979, Tr 395-403.

  2. Eisemon, T.O. (1992), “Private Initiatives in Higher Education in Kenya" Tạp chí Higher Education, Tập 24.

  3. Fielden J. (2007), Financing higher education in a global market. New York Algora Publishing.

  4. Fielden J. (2008), Global trends in university governance, WB, Washington D.C.

  5. Ferlie E., Musselin C., Andresani G. (2008), The steering of HE systems: a public management perspective, Published online: 17 April 2008, Springer Science+Business Media B.V.2008.

  6. Geiger, R. (1985), “ The private Initiatives in Higher Education in Kenya” Tạp chí European Jourual of Education, Tập 20(4).

  7. Geiger, R. (1986), “ Private Sectors in Higher Education: Structure, Functions and Change in Eight Countries" The University of Michigan, Machigan.

  8. Geiger, R. (1987), “Private Sectors in Higher Education: The Australian Predicament in Comparative Prespective” Trong cuốn Privatizing Higher Education: A new Australian I ssue. Jones D.R $ AnwyI J. biên tập.

  9. Geiger, R. (1988), “Public and Private Sécto in in Higher Education", Tập 17, Tr 699-711.

  10. Gornitzka A., Maassen P. (2000), Hybrid steering approaches with respect to European HE, CHEPS, PERGAMON.

  11. Hauptman, A. M. (2007), Four models of growth. International Higher Education, 46. Michael, S. O. & Kretovics, M. A. (Eds.) (2005).

  12. Morsy and Philip G Altbach. UNESSCO; Higher Education in International Perspective Toward ther 21st; Adrent Books, Inc. New york.

  13. Levy, D.C 1986a. Higher Education and the state in Latin America: Private Challenges to pulic Dominance. The University of Chicago Press, Chicago.

  14. Massaro, V. (1997). Institutional responses to quality assessment in Australia. In Brennan, J., Vries, P., and Williams, R. (Eds.). Nguyễn Kim Dung (2003).

  15. Pritchard, R.M.O 1992 “Principles and Pragmatism in Private Higher Education" Examples from Britain Germany: Tạp chí Higher Education, Tập 24, Tr 247-273.

  16. Taylor J., Miroiu A. (2002), Policy-Making, Strategic Planning, and Management of HE, Papers on HE, UNESCO, Bucharest.

  17. The task force on HE and society (2000), HE in developing countries: Peril and Promise, WB, Washington D.C.

  18. Vught F. V. (1993), Patterns of governance in HE: Concepts and Trends, Cemter for HE Policy Studies, UNESCO.

  19. World Bank. (1993a), The Eats Asian Miracle. World Bank. Wasington, D.C.

  20. Gornitzka A., Maassen P. (2000), Hybrid steering approaches with respect to European HE, CHEPS, PERGAMON.

  21. Ferlie E., Musselin C., Andresani G. (2008), The steering of HE systems: a public management perspective, Published online: 17 April 2008, Springer Science+Business Media B.V.2008.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Thống kê số trường ĐH-CĐ, số lượng sinh viên, giảng viên, trình độ, giới tính từ năm 1999 đến năm 2006

CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC - HIGHER EDUCATION




1999-2000

2000-2001

2001-2002

2002-2003

2003-2004

2004-2005

2005-2006

2006-2007

TRƯỜNG - INSTITUTION

153

178

191

202

214

230

255

322

Cao đẳng - College

84

104

114

121

127

137

151

183

Công lập - Public

79

99

108

115

119

130

142

166

Ngoài công lập - Non Public

5

5

6

6

8

7

9

17

Đại học - University

69

74

77

81

87

93

104

139

Công lập - Public

52

57

60

64

68

71

79

109

Ngoài công lập - Non Public

17

17

17

17

19

22

25

30



















SINH VIÊN - STUDENT

893,754

918,228

974,119

1,020,667

1,131,030

1,319,754

1,387,107

1,540,201

Nữ - Female

387,730

400,963

431,323

453,359

526,672

630,645

672,557

852,081

Dân tộc - Minority

2,581

3,242

4,016

4,537

6,182

7,230

8,378

11,592

Cao đẳng - College

173,912

186,723

210,863

215,544

232,263

273,463

299,294

367,054

Nữ - Female

85,132

91,457

103,323

105,690

118,055

139,411

158,892

197,602

Dân tộc - Minority

1,127

1,817

2,229

2,613

2,690

3,661

4,027

5,366

Công lập - Public

161,793

171,922

192,466

194,856

206,795

248,642

277,176

330,753

Ngoài công lập - Non Public

12,119

14,801

18,397

20,688

25,468

24,821

22,118

36,301

Hệ dài hạn - Full time training

133,236

148,893

167,476

166,493

183,551

188,346

240,553

263,722

Tại chức - In service training

11,398

19,819

24,478

25,504

32,703

47,036

65,988

103,332

Hệ khác - Others training

29,278

18,011

18,909

23,547

16,009

38,081

40,350




Học sinh tốt nghiệp
Graduated student

30,902

45,757

47,133

50,197

55,562

61,125

67,927

71,064

Đại học - University

719,842

731,505

763,256

805,123

898,767

1,046,291

1,087,813

1,173,147

Nữ - Female

302,598

309,506

328,000

347,669

408,617

491,234

513,665

645,101

Dân tộc - Minority

1,454

1,425

1,787

1,924

3,492

3,569

4,351

6,226

Công lập - Public

624,423

642,041

680,663

713,955

787,113

933,352

949,511

1,015,977

Ngoài công lập - Non Public

95,419

89,464

82,593

91,168

111,654

112,939

138,302

157,170

Hệ dài hạn - Full time training

376,401

403,568

411,721

437,903

470,167

501,358

546,927

677,409

Hệ tại chức - In service training

205,906

223,837

251,600

259,396

285,726

311,659

410,753

495,738

Hệ khác - Others training

137,535

104,100

99,935

107,824

142,874

233,274

58,596




Sinh viên tốt nghiệp
Graduated student

90,791

117,353

121,804

113,763

110,110

134,508

143,017

161,411


















GIẢNG VIÊN - TEACHER

30,309

32,205

35,938

38,608

39,985

47,646

48,579

53,518

Nữ - Female

11,493

12,459

14,107

15,327

16,315

19,275

20,497

23,777

Dân tộc - Minority

404

524

569

583

600

584

570

660

Chia ra - Of which:
















Cao đẳng - College

7,703

7,843

10,392

11,215

11,551

13,677

14,285

15,381

Nữ - Female

3,796

3,824

4,897

5,222

5,635

6,332

6,922

7,563

Dân tộc - Minority

165

291

312

346

371

363

396

387

Phó giáo sư - Associate Prof

9

9

11

5

4

4

10

18

Giáo sư - Prof

4

4

3

20

23

33

30

35

Công lập - Public

7,326

7,364

9,801

10,652

10,821

12,692

13,349

14,369

Ngoài công lập - Non Public

377

479

591

563

730

985

936

1,012

Phân theo trình độ chuyên môn - Professional division
















Tiến sĩ - Doctor

93

109

158

190

182

246

293

216

Thạc sĩ - Master

1,325

1,468

1,960

2,272

2,509

3,079

3,422

3,669

Chuyên khoa I và II
Prof. & disciplines

35

56

32

94

19

15

57

110

Đại học, cao đẳng
Univercity & College

5,982

6,083

7,987

8,346

8,557

9,985

10,200

10,996

Trình độ khác - Others degree

268

152

255

313

284

352

313

390

Đại học - University

22,606

24,362

25,546

27,393

28,434

33,969

34,294

38,137

Nữ - Female

7,697

8,635

9,210

10,105

10,680

12,943

13,575

16,214

Dân tộc - Minority

239

233

257

237

229

221

174

273

Phó giáo sư - Associate Prof

1,231

1,131

1,160

1,310

1,408

1,838

432

445

Giáo sư - Prof

338

310

303

319

302

413

2,084

2,432

Công lập - Public

19,772

20,325

21,618

22,695

24,093

27,301

28,566

31,431

Ngoài công lập - Non Public

2,834

4,037

3,928

4,698

4,341

6,668

5,728

6,706

Phân theo trình độ chuyên môn - Professional division
















Tiến sĩ - Doctor

4,378

4,454

4,812

5,286

5,179

5,977

5,744

5,666

Thạc sĩ - Master

5,477

6,596

7,583

8,326

9,210

11,460

12,248

14,603

Chuyên khoa I và II
Prof. & disciplines

543

569

586

540

529

507

361

362

Đại học, cao đẳng
Univercity & College

11,917

12,422

12,361

12,893

13,288

15,613

15,732

17,271

Trình độ khác - Others degree

291

321

204

348

228

412

209

235

Каталог: data -> file -> 2015 -> Thang02
Thang02 -> Những câu nói hay về tình yêu bằng Tiếng Anh I used to think that dreams do not come true, but this quickly changed the moment I laid my eyes on you
Thang02 -> HỌc viện công nghệ BƯu chính viễn thông đỒ Án tốt nghiệP ĐẠi họC Đồ án
Thang02 -> Những bài thơ hay về ngày quốc tế phụ nữ 8-3
Thang02 -> Những từ tiếng Anh thường hay viết tắt
Thang02 -> VĂn khấN Đi chùa cầu bình an, may mắn và giải hạn năm mớI
Thang02 -> Exercise 1: Mark the letter A, B, c or d to indicate the correct answer to each of the following questions
Thang02 -> Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch)
Thang02 -> Tài Liệu Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Lớp 7 Period 1 tenses summary (Tóm tắt)
Thang02 -> Vietnam National University, Hanoi College of foreign languages Post graduate Department o0o nguyễn phưƠng ngọc an Action research on the effects of Pre writing

tải về 5.13 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   20   21   22   23   24   25   26   27   ...   30




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương