NGÔ VĂn hưng (Chủ biên) LÊ HỒng đIỆp nguyễn thị HỒng liêN



tải về 1.28 Mb.
trang7/13
Chuyển đổi dữ liệu08.09.2016
Kích1.28 Mb.
#31943
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   13

Đối với HS khá, giỏi cần: Phân biệt nguyên phân và giảm phân theo các tiêu chí ở bảng sau:



Điểm phân biệt

Nguyên phân

Giảm phân

Loại tế bào tham gia







Diễn biến







Kết quả







Ý nghĩa









BÀI 20: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÁC KÌ CỦA

NGUYÊN PHÂN TRÊN TIÊU BẢN RỄ HÀNH
Các bước tiến hành như SGK.

Rèn luyện kĩ năng quan sát, giúp phát hiện được các kì khác nhau của nguyên phân dưới kính hiển vi và vẽ được các tế bào ở từng kì.

(Thường là dùng tiêu bản có sẵn)
BÀI 21: ÔN TẬP PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO

1. Thành phần hoá học của tế bào.

- Nắm được vai trò của 4 nguyên tố chính, đặc biệt nắm được cấu tạo của nguyên tử của C để thấy được vai trò quan trọng của nguyên tử C.

- Phân biệt nguyên tố đại lượng và vi lượng

- Các nguyên tố liên kết với nhau tạo nên các hợp chất vô cơ và hữu cơ.

- Hợp chất vô cơ chỉ nghiên cứu đến vai trò của nước: Do có tính phân cực nên nước có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự sống.

- Các hợp chất hữu cơ như các cacbohidrat, prôtêin và axit nuclêic là các đại phân tử, được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.


GV hướng dẫn HS phân chia khái niệm cacbohidrat ( đường) theo sơ đồ sau:


Glucoz¬

§­êng ®¬n Fructoz¬

Galactoz¬

§­êng Saccaroz¬

§­êng ®«i Lactoz¬

Mantoz¬


Tinh bét

§­êng ®a Xenluloz¬.

Glicogen

Kitin.


(Tương tự với prôtêin, lipit và axit nuclêic).

GV cũng có thể hướng dẫn HS ôn tập theo bảng như sau:



Nhóm

Tên cacbohidrat

Công thức phân tử

Chức năng



Pentozơ

Deoxiribozơ

C5H10O4

- Thành phần cấu tạo nên đơn phân của ADN

- Thành phần của các chất vận chuyển hoặc chất mang H+ , thành phần cấu tạo nên ATP



Ribozơ








Hexozơ

Glucozơ







Fructozơ







Galctozơ








Disaccarit

Saccarozơ







Mantozơ







Lactozơ








Polisaccarit

Xenlulozơ







Tinh bột







Glicogen







Kitin






(Tương tự với prôtêin, lipit và axit nuclêic).

* Đối với HS khá, giỏi phải hoàn thiện đủ các nội dung của các chất trong bảng. Còn lại chỉ cần hoàn thành nội dung của các chất: Deoxiribozơ

ribozơ, glucozơ



2. Cấu trúc tế bào.

Tế bào là đơn vị cấu trúc, đơn vị chức năng của cơ thể sống. Một tế bào đều có cấu trúc chung gồm 3 phần: Màng, chất nguyên sinh và nhân (hoặc vùng nhân ).

GV hệ thống cấu trúc cho HS nhìn thấy được khái quát cấu trúc tế bào. Tuy nhiên ở chương này chỉ học cấu trúc của tế bào nhân sơ nói chung và cấu trúc của tế bào nhân thực nói chung.

Với mỗi loại tế bào, GV hướng dẫn HS hệ thống hoá bằng bảng hoặc theo sơ đồ




Tế bào(TB)

Tế bào(TB)

Tế bào nhân sơ

(không có màng nhân)



Tế bào(TB)

Tế bào nhân thực

( có màng nhân)



Vi khuẩn cổ

(Archaea)



Vi khuẩn

( Bacteria)



Không có thành TB

Tế bào nhân sơ

(không có màng nhân)



Tế bào(TB)

Động vật nguyên sinh

Động

vật


Vi khuẩn cổ

(Archaea)



Vi khuẩn

( Bacteria)



Không có thành TB

Tế bào nhân sơ

(không có màng nhân)



Tế bào(TB)




Tế bào nhân sơ

(không có màng nhân)

Tế bào nhân thực

( có màng nhân)





Có thành TB

Không có thành TB




Vi khuẩn cổ

(Archaea)

Vi khuẩn

( Bacteria)



Động vật nguyên sinh

Động

vật


Tảo

Nấm

Thực vật



+ Cấu trúc của tế bào nhân sơ


Thành phần

Chức năng

Màng nhày

Bám dính trên bề mặt, chống lại sự thực bào, dự trữ chất dinh dưỡng

Thành tế bào




Màng sinh chất




Mezôxôm




ADN - NST




Ribôxôm




Roi




Lông nhung




Hạt dự trữ




Plasmit



* Các thành phần mezôxôm, lông nhung, hạt dực trữ, plasmit chỉ dành cho HS khá, giỏi



+ Cấu trúc của tế bào nhân thực


Thành phần

Cấu trúc

Chức năng

Màng sinh chất

- Prôtêin:

+ Prôtêin bám màng(ngoài, trong)

+Prôtêin xuyên màng.

- Lipit:

+ Photpholipit

+ Côlestêrôn.

- Cacbohidrat:

+ Liên kết với prôtêin tạo glicoprôtêin.

+ Liên kết với lipit tạo glicolipit



- Ngăn cách tế bào với môi trường

- Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc.

- Vận chuyển các chất qua màng tế bào

- Tiếp nhận và xử lí thông tin




Nhân







Trung thể







Khung xương tế bào







Ribôxôm







Ti thể







Lục lạp







Lưới nội chất hạt







Lưới nội chất trơn







Bộ máy gôngi







Lizôxôm







Không bào







Perôxixôm









3. Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào.

- Nắm chắc vai trò của ATP.

- Quang hợp là quá trình chuyển đổi năng lượng ánh sáng mặt trời thành năng lượng được tích luỹ trong các hợp chất hữu cơ. Quang hợp gồm 2 pha là pha sáng và pha tối.

- Hô hấp là quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ cung cấp năng lượng được tích luỹ trong phân tử ATP. Quá trình hô hấp gồm 3 giai đoạn chính: Đường phân, chu trình Crep và chuỗi vận chuyển điện tử.

- Phân tích mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp.

4. Phân bào.

GV ôn lại cho HS kiến thức nguyên phân và giảm phân theo hướng dẫn ở bài 18, 19. Trên cơ sở đó hướng dẫn cho HS so sánh nguyên phân và giảm phân


Bài ôn tập chỉ được học trong một tiết. Do đó, tuỳ thuộc vào trình độ của HS mà GV hướng dẫn ôn tập sao cho có hiệu quả cao nhất. Sau khi ôn tập xong 4 chương, GV hệ thống lại bằng sơ đồ dưới đây. Để HS nhìn thấy được quan điểm cấu trúc hệ thống khi học sinh học tế bào


Phần ba : SINH HỌC VI SINH VẬT
Phần sinh học vi sinh vật là phần mới và khó. Cụ thể nội dung của từng chương, bài cần nắm được như sau
CHƯƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT

BÀI 22: DINH DƯỠNG CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT

VÀ NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT
- Để hình thành khái niệm vi sinh vật, GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I(SGK trang 88), kết hợp với kiến thức đã học

- Tuy nhiên, khái niệm vi sinh vật trong SGK chưa làm rõ được các nhóm phân loại của vi sinh vật. Do đó GV cần làm nhấn mạnh cho HS hiểu được:

Vi sinh vật không phải là đơn vị phân loại mà là tập hợp một số sinh vật thuộc nhiều giới có chung đặc điểm:

Cơ thể đơn bào ( một số là tập đoàn đơn bào), nhân sơ hoặc nhân thực, có kích thước hiển vi, hấp thụ nhiều, chuyển hoá nhanh, sinh trưởng nhanh và có khả năng thích ứng cao với môi trường sống.

Bao gồm: + Vi khuẩn thuộc giới khởi sinh: vi khuẩn và vi khuẩn cổ

+ Giới nguyên sinh: Động vật nguyên sinh, vi tảo , nấm nhầy.

+ Giới nấm: Vi nấm (nấm men, nấm sợi).
Phần II: - HS cần nắm được 3 loại môi trường nuôi cấy cơ bản trong thí nghiệm. Đó là :

+ Môi trường tự nhiên ( gồm các chất tự nhiên).

+ Môi trường tổng hợp (bao gồm các chất đã biết thành phần hoá học và số lượng)

+ Môi trường bán tổng hợp (bao gồm các chất tự nhiên và các chất hoá học).

Giúp các em hiểu được các kiểu dinh dưỡng, GV yêu cầu hS nghiên cứu mục II.2 ( trang 89, SGK) và hoàn thành vào phiếu học tập sau:

- Căn cứ vào nguồn C và nguồn năng lượng, chia ra thành 4 kiểu dinh dưỡng theo bảng sau :



Kiểu dinh dưỡng

Nguồn năng lượng

Nguồn cacbon chủ yếu

Ví dụ

Quang tự dưỡng










Hoá tự dưỡng










Quang dị dưỡng










Hoá dị dưỡng









Phần III: Hô hấp và lên men. Phần này dài và khó, GV cần giảng ngắn gọn cho HS hiểu. Trọng tâm phân biệt hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí và lên men

* Để HS nắm được hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí GV có thể sử dụng hình vẽ mô tả sự sinh trưởng của vi sinh vật trong điều kiện có oxi và không có oxi.

* Đối với HS khá, giỏi cần phân biệt được hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí và hô hấp vi hiếu khí

Phần này GV có thể kẻ bảng để HS dễ phân biệt các hình thức hô hấp và lên men như sau.


Kiểu hô hấp

Chất nhận electron

Sản phẩm

Mức năng lượng

Ví dụ


Lên men

Chất nhận electron cuối cùng là chất hữu cơ đơn giản( VD chất nhận e là axetalđehit đối với lên men rượu etanol)

Chất hữu cơ không được oxi hoá hoàn toàn (VD rượu etanol...)

Khoảng 2%

Nấm men rượu (Saccaromyces..)

Hô hấp kị khí

Chất nhận electron cuối cùng là oxi liên kết (VD hô hấp nitrat thì oxi liên kết trong hợp chất NO3-

Chất hữu cơ không được oxi hoá hoàn toàn tạo ra sản phẩm trung gian

Khoảng từ 20 – 30%

Vi khuẩn phản nitrat hoá ...

Hô hấp hiếu khí

Chất nhận electron cuối cùng là oxi phân tử

CO­2, H2O

Khoảng 40%

Trùng đế giày...


* Cần chú ý ở vi khuẩn khi hô hấp hiếu khí, chuỗi chuyền electron ở trên màng sinh chất, còn ở vi sinh vật nhân thực, chuỗi chuyền eletron diễn ra ở màng trong của ti thể ( Dành cho HS khá, giỏi).

BÀI 23: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP

VÀ PHÂN GIẢI CÁC HỢP CHẤT Ở VI SINH VẬT
Bài này SGK chưa nêu được đặc điểm của 2 quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật. Do đó nhiệm vụ của GV là giúp các em nắm được đặc điểm của quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật. Đồng thời phân tích được mối quan hệ giữa 2 quá trình tổng hợp và phân giải các chất.

GV chỉ hướng dẫn nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi đặc điểm của quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật




- Quá trình tổng hợp và phân giải ở vi sinh vật. đa dạng,

+ Đặc điểm của quá trình tổng hợp: Diễn ra với tốc độ nhanh, phương thức tổng hợp đa dạng.

Vi sinh vật có khả năng tổng hợp các chất là thành phần chủ yếu của tế bào như axit nucleic, prôtêin, polisaccarit.. nhờ sử dụng năng lượng và các enzim nội bào.

+ Đặc điểm của quá trình phân giải: Diễn ra bên ngoài cơ thể nhờ các enzim do vi sinh vật tiết ra, hoặc bên trong tế bào. Hình thức phân giải đa dạng.




Ý nghĩa: Do tốc độ sinh sản cao nên con người đã sử dụng vi sinh vật tạo ra các loại axit amin quý như glutamic, lizin và prôtêin đơn bào...

Bài này có rất nhiều ứng dụng, GV hướng dẫn các em trả lời các lệnh trong SGK và sưu tầm các câu hỏi về ứng dụng của các quá trình tổng hợp và phân giải.

BÀI 24: THỰC HÀNH : LÊN MEN ÊTILIC VÀ LACTIC

- Biết làm thí nghiệm và quan sát được hiện tượng lên men êtilic.

- Biết làm sữa chua, muối chua rau quả.

GV cho HS làm trước thí nghiệm, sau đó báo cáo.

Cách tiến hành giống như SGK



CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
BÀI 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Bài này dài và khó, GV cần xây dựng công thức tính số lượng tế bào của quần thể sau thời gian t giờ, với số lượng không phải là một tế bào mà là N0 tế bào.

- GV cần nhấn mạnh cho HS, sự sinh trưởng của vi sinh vật là sinh trưởng của cả quần thể

- Nắm được đặc điểm của từng pha trong nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục.

* Để HS nắm được những nội dung chính ở từng pha GV yêu cầu HS nghiên cứu nôị dung mục II( SGK trang 100) và hoàn thành vào phiếu học tập sau:



Các pha sinh trưởng

Đặc điểm


Pha tiềm phát ( pha lag)





Pha luỹ thừa (pha log)





Pha cân bằng





Pha suy vong




Nội dung của phiếu học tập:


Các pha sinh trưởng

Đặc điểm


Pha tiềm phát ( pha lag)

- Vi khuẩn thích nghi với môi trường,

- Không có sự gia tăng số lượng tế bào,

- Enzim cảm ứng hình thành để phân giải các chất.



Pha luỹ thừa (pha log)

- Quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ.

- Số lượng tế bào tăng theo cấp số nhân.

- Tốc độ sinh trưởng cực đại.



Pha cân bằng

Số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian (số lượng tế bào sinh ra tương đương với số tế bào chết đi).



Pha suy vong

Số lượng tế bào trong quần thể giảm dần (do chất dinh dưỡng ngày càng cạn kiệt, chất độc hại tích luỹ ngày càng nhiều).

- Phân biệt được sự sai khác giữa 2 hình thức nuôi cấy này. Đó là trong nuôi cấy liên tục thì không có pha tiềm phát vì trong nuôi cấy liên tục môi trường ổn định, vi khuẩn đã có enzim cảm ứng nên không cần phải làm quen với môi trường.( dành cho HS khá, giỏi)


Каталог: Download.aspx
Download.aspx -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
Download.aspx -> Ex: She has said, “ I’m very tired” → She has said that she is very tired. Một số thay đổi khi đổi sang lời nói gián tiếp như sau
Download.aspx -> BỘ khoa học và CÔng nghệ
Download.aspx -> BỘ thông tin và truyềN thông cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
Download.aspx -> LUẬt năng lưỢng nguyên tử CỦa quốc hội khóa XII, KỲ HỌp thứ 3, SỐ 18/2008/QH12 ngàY 03 tháng 06 NĂM 2008
Download.aspx -> Thanh tra chính phủ BỘ NỘi vụ
Download.aspx -> THÔng tư CỦa bộ KẾ hoạch và ĐẦu tư SỐ 03/2006/tt-bkh ngàY 19 tháng 10 NĂM 2006
Download.aspx -> BIỂu thống kê tthc tên thủ tục hành chính
Download.aspx -> BỘ khoa học và CÔng nghệ
Download.aspx -> BỘ khoa học và CÔng nghệ

tải về 1.28 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương