Master plan for socio- economic development in vinh phuc province to 2020 and vision to 2030 Vinh Phuc, March, 2011



tải về 1.38 Mb.
trang16/20
Chuyển đổi dữ liệu25.07.2016
Kích1.38 Mb.
#5290
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   20

INVESTMENT SOLUTION

  1. The need forecast and investment capital structure


Based on the selected growth methods, need forecasting of the investment capital of the province accumulated by 2020 at the current price as follows:

Period 2011 – 2015: 142.000 - 145.000 Billion Dong

Period 2016 – 2020: 280.000 - 300.000 Billion Dong

Table 15 Forecast of investment capital demands for development in Vinh Phuc province by 2020

No

Criterion

Units

Period

11- ‘15



Period

16- ‘20



1

The growth rate of GDP

%

14,0-15,0

14,0-14,5

2

Valued of Gross Domestic Product more increase (price 1994)

Billion

12.443

22.171

3

ICOR




4,5

5,0

4

Demand for investment capital (cumulative)

Billion

142.000-145.000

280.000-300.000

Source: The project calculating

      1. The solution to mobilize the investment captital


  1. Capital source from state budget (Accumulated capital from GDP)

  • To ensure this funding is necessary to continue to maintain high growth rates, measures to encourage savings and increase investment in the manufacturing sector.

  • Propose to the central government to have the revenues regulatory policies for the provincial revenues such as Vinh Phuc province which will have more investment capital for development.

  1. The investment capital of the enterprises and peoples

  1. Enterprise’s capital:

Để có thể huy động tối đa nguồn vốn đầu tư từ các doanh nghiệp, trước tiên Luật doanh nghiệp phải được triển khai mạnh trên địa bàn tỉnh; đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa doanh nghiệp với các hình thức thích hợp để tạo ra được một đội ngũ các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, mang lại lợi ích ngày càng tăng cho toàn xã hội.

Tạo sân chơi bình đẳng đối với đầu tư trong nước và ngoài nước cũng như giữa các khu vực tư nhân và DNNN, xóa bỏ sự khác biệt về chính sách đất đai, tín dụng, xuất - nhập khẩu.

Để các doanh nghiệp thu được lợi nhuận cao hơn, qua đó nguồn thu của nhà nước từ thành phần nay tăng lên, cần khuyến khích và tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, tìm kiếm thị trường tiêu thụ, tìm kiếm đối tác liên doanh; mở rộng các hoạt động tín dụng, ngân hàng, cho các doanh nghiệp vay vốn ưu đãi với những cơ chế thuận lợi; tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả và đảm bảo thực hiện tốt nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước.

Nhà nước địa phương cần hoàn thiện khuôn khổ thể chế, pháp lý, nhanh chóng tạo môi trường đầu tư ổn định, thông thoáng và bình đẳng giữa các thành phần kinh tế để các doanh nghiệp có cơ hội nhiều hơn trong kinh doanh và sản xuất. Ngoài ra, cần có 2 tác động hỗ trợ các doanh nghiệp là: hỗ trợ đào tạo các doanh nhân và thợ lành nghề, hỗ trợ cung cấp thông tin về thị trường (giá cả, thông lệ buôn bán quốc tế) và điều kiện tiếp thị, tạo điều kiện để các doanh nghiệp tăng tỷ lệ tái đầu tư.



  1. Vốn từ các thành phần sản xuất tư nhân và hộ gia đình

  • Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tư nhân trong bỏ vốn đầu tư mua sắm máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, từng bước cơ giới hóa để giảm bớt thời gian lao động nông nghiệp, mở rộng các ngành nghề, phát triển sản xuất kinh doanh, nhất là sản xuất hàng thủ công xuất khẩu.

  • Tăng thu nhập là giải pháp tích cực và chủ động để tăng tỷ lệ hộ có khả năng tiết kiệm đầu tư. Vì vậy đối với các hộ gia đình cần:

  • Khuyến khích các hộ trong làm giàu chính đáng, phát huy lợi thế so sánh của địa phương (phát triển dịch vụ du lịch, trung chuyển hàng hóa; trang trại,,,), chuyển đối cơ cấu cây trồng vật nuôi trong nông nghiệp; chuyển dịch một bộ phận lớn lao động và gia đình sang sang lĩnh vực dịch vụ, thương mại.

  • Hướng dẫn các hộ về hướng đầu tư và lĩnh vực đầu tư; hỗ trợ vốn ban đầu cho các hộ phát triển sản xuất kinh doanh; Cung cấp thông tin về thị trường và hỗ trợ đào tạo nghiệp vụ cho các hộ tham gia sản xuất kinh doanh.

  • Huy động tối đa các nguồn vốn còn tiềm ẩn trong dân (tài sản tích trữ, để dành) thông qua việc động viên bằng nhiều hình thức hấp dẫn như: tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm đảm bảo bằng giá trị… vào ngân hàng và quỹ tín dụng nhân dân, tạo môi trường kinh doanh hấp dẫn, tin cậy, ổn định để lôi cuốn các hộ bỏ vốn đầu tư kinh doanh.

  1. Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển

Nguồn vốn này tuỳ thuộc vào khả năng phát triển sản xuất. Vốn tín dụng đầu tư dài hạn, vốn tín dụng từ quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia sẽ tập trung cho một số đơn vị sản xuất kinh doanh theo đối tượng ưu tiên, nhất là các doanh nghiệp Nhà nước làm ăn có hiệu quả thuộc các ngành công nghiệp và dịch vụ sản xuất hàng hoá xuất khẩu... Đồng thời các doanh nghiệp phải vay vốn trung và dài hạn, huy động vốn tự có, vốn cổ phần các hình thức liên doanh liên kết... để tạo nguồn cho đầu tư phát triển.

Đối với các dự án để xây dựng các công trình thuộc kết cấu hạ tầng như kiên cố hoá kênh mương, xây dựng đường nội đô... phải cân đối và lồng ghép các nguồn vốn được TW để lại (thuế nông nghiệp, thuế tài nguyên, thu cấp quyền sử dụng đất...), vốn huy động bằng tiền nhân công trong dân và vốn vay, hiệu quả đầu tư và khả năng hoàn trả.



  1. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài

  1. Đối với nguồn vốn FDI:

  • Tỉnh tiếp tục hoàn thiện và ban hành các chính sách ưu đãi đầu tư riêng cho tỉnh, trong khuôn khổ Luật đầu tư Nhà nước đã được ban hành.

  • Rà soát lại các hạng mục thu hút đầu tư với những ngành nghề, sản phẩm đang có sức cạnh tranh trên thị trường, phù hợp với nhu cầu của tỉnh với các mức khuyến khích đầu tư hấp dẫn. Trong đó, đặc biệt dành ưu tiên cho các dự án thuộc lĩnh vực, ngành nghề mà tỉnh có lợi thế so sánh như: cơ khí chế tạo các loại phụ tùng ô tô và xe máy; các dự án về phát triển các du lịch, khu vui chơi giải trí; các dự án chế biến rau, quả xuất khẩu và các sản phẩm chăn nuôi.

  1. Đối với nguồn ODA và NGOs:

  • Tích cực gọi vốn ODA cho lĩnh vực xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng, cho các chương trình phát triển y tế cộng đồng và nâng cao mức sống của người dân ở vùng sâu, vùng xa của tỉnh, bảo vệ môi trường sinh thái. Đây là các lĩnh vực mà cộng đồng quốc tế và các tổ chức NGO dễ chấp nhận tài trợ ODA.

  • Trước mắt ưu tiên kêu gọi đầu tư cho các dự án về giao thông (xây dựng đường cao tốc, cầu qua sông Lô, xây dựng một số hồ chứa nước đảm bảo cho phát triển nông nghiệp bền vững, các dự án về cấp nước, xử lý rác thải bảo vệ môi trường, xây dựng trường đào tạo nghề…

    1. Каталог: wp-content -> uploads
      uploads -> -
      uploads -> 1. Most doctors and nurses have to work on a once or twice a week at the hospital
      uploads -> Tác giả phạm hồng thái bài giảng ngôn ngữ LẬp trình c/C++
      uploads -> TRƯỜng đẠi học ngân hàng tp. Hcm markerting cơ BẢn lớP: mk001-1-111-T01
      uploads -> Hãy là người đầu tiên biết
      uploads -> Có chiến lược toàn diện về việc truyền phát tin tức
      uploads -> BÀI 1: KỸ NĂng thuyết trình tổng quan về thuyết trình 1 Khái niệm và các mục tiêu
      uploads -> CÙng với mẹ maria chúng ta về BÊn thánh thể with mary, we come before the eucharist cấp II thiếU – camp leader level II search
      uploads -> ĐÁP Án và HƯỚng dẫn chấM ĐỀ khảo sát chất lưỢng học kỳ II
      uploads -> ĐỀ CƯƠng ôn tập bài kiểm tra 15 phút môn hóA 9 LẦN 1 vq1: Nêu

      tải về 1.38 Mb.

      Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   20




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương