CẤp cứu ngừng tuần hoàn hô HẤP



tải về 1.35 Mb.
trang13/29
Chuyển đổi dữ liệu01.05.2018
Kích1.35 Mb.
#37682
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   ...   29

TÀI LIỆU THAM KHẢO





  1. Phác đồ điều trị Bệnh viện Chợ Rẫy 2013.

  2. Phác đồ điều trị Bệnh viện Nhân dân 115 TP. Hồ Chí Minh.


CƠN HEN PHẾ QUẢN




    1. ĐẠI CƯƠNG


      • Cơn hen là tình trạng nặng lên của các triệu chứng hen của khó thở, khò khè, nặng nặng ngực, ho, thở rít với lưu lượng đỉnh giảm hơn bình thường.

      • Hen nặng nguy kịch hay hen ác tính là một cấp cứu nội khoa, không đáp ứng với điều trị dãn PQ tích cực ban đầu tại phòng cấp cứu , bệnh nhân khó thở ngày càng nặng dần. triệu chứng thường xảy ra vài ngày sau khi nhiễm virus, tiếp xúc dị nguyên hay yếu tố kích thích, không khí lạnh. Đa phần xảy ra những bệnh nhân sử dụng thuốc không đầy đủ nhất là kháng viêm, bệnh nhân lạm dụng thuốc cắt cơn và không tuân thủ điều trị.



    1. CHẨN ĐOÁN


1. Lâm sàng

- Khó thở cơn chủ yếu khó thở thì thở ra, ho khan, hoặc khạc đàm nhầy trắng, khò khè, nặng ngực, co kéo cơ hô hấp phụ, tím tái...khám phổi có ral rít ral ngáy…


  1. Cận lâm sàng


    • X quang phổi xem có viêm phổi hay biến chứng như tràn khí màng phổi.

    • KMĐM khi có cơn hen nặng. XN khác: ECG, ion đồ.







NHẸ

TB

NẶNG

RẤT NẶNG



Khó thở

Nhẹ có thể nằm


Khó thở phải ngồi



Khó thở cả khi nghỉ ngơi, ngồi cúi người về trước




Nói

Thành câu

Cụm từ

Cụm từ




Tri giác

Có thể bứt rứt

Bứt rứt

Bứt rứt




Nhịp thở

tăng

tăng

> 30l/ph





Co kéo cơ hô hấp phụ

không

không

Thường


Cử động ngực bụng nghịch thường


Khò khè

Trung bình thường thì thở ra

Lớn

Rất lớn

(-)


Mạch

< 100l/p

100-120

> 120

Nhịp chậm




Mạch nghịch

Không < 10mmHg

(+/-) 10 –

25mmHg


(+/-) > 25

mmHg


(-) gợi ý mệt mỏi cơ hô hấp

PEF %

> 80%

60%-80%

< 60%(100l/p)




Pa02

Bình thường

> 60mmHg

< 60mmHg có

thể tím tái






Sa02

> 95%

91 – 95%

< 90%






    1. ĐIỀU TRỊ


  1. Oxygen: cung cấp oxy cho bệnh nhân nhằm đảm bảo cho bệnh nhân

SpO2 > 90%

  1. Kháng sinh: khi có dấu hiệu nhiễm trùng hoặc hen nặng có hỗ trợ thông

khí.

  1. Thuốc long đàm: không dùng vì làm xấu thêm tình trạng ho và tắc nghẽn đường thở.

  2. Thuốc an thần: chống chỉ định dùng trong hen ác tính trừ khi đặt NKQ thở máy. Lorazepam (0,5 hoặc 1 mg IV) thể sử dụng cho bệnh nhân cực kỳ lo lắng và đang điều trị DPQ mạnh mẽ và thích hợp.

  3. Nước điện giải: giảm kali máu, giảm phosphat máu.

  4. Thuốc dãn phế quản







NHẸ

TRUNG BÌNH

NẶNG

Oxygen

Không cần

(+/-) duy trì SpO2 > 95%

(+) duy trì SpO2 > 95%

Kích thích β tác dụng ngắn

1. salbutamol

100 mcg qua

buồng đệm 4

– 10 hít, lặp lại mỗi 3 – 4 giờ



  1. salbutamol 2,5 – 5 mg khí dung mỗi 3 – 4 giờ

  2. terbutalin 500mcg mỗi 3-4 giờ

1. salbutamol

100 mcg qua

buồng đệm 4

– 10 hít, lặp lại mỗi 1 – 4 giờ

2. salbutamol 2,5 – 5 mg khí dung mỗi1 – 4 giờ

1. terbulin 500mcg mỗi 1-4 giờ



  1. salbutamol 5mg khí dung mỗi 20 phút hay phun liên tục trong 1 giờ.sau đó 2,5

– 5mg mỗi 1- 4 giờ khi cần

  1. nếu không có khí dung thì salbutamol 100mcg qua buồng đệm 4 – 8 nhát mỗi 20 phút sau đó mỗi 1-4 giờ khi cần.

  2. levalbuterol












1,25 – 2,5mg

mỗi 20 phút 3 liều sau đó 1,25 – 5 mg

mỗi 1 – 4 giờ khi cần

4. terbuline 0,25mg mỗi 20 phút 3 liều



Ipratropium bromide







Ipratropium bromede 0,5mg mỗi 30 ph 3 liều liên tiếp, sau đó mỗi 2- 4 giờ khi cần ipratropium bromide MDI 4 – 8 nhát khi cần

Adrenalin ( lưu ý có nhiều tác dụng phụ trên tim mạch)









Adrenalin 0,5mg pha loãng thành 10ml TMC , hoặc TB hoặc qua NKQ hoặc 0,3mg TB qua Epipen

Corticosteroid



  • Bắt đầu dùng ICS hít HOẶC tăng liều đang dùng trong thời gian ngắn:

  • Budesonide 400mcg 4 hít 2 lần / ngày trong 2 tuần sau đó trở lại liều

  • Fluticasone 250

mcg 4 hít 2 lần

/ngày trong 2 tuần sau đó trở lại liều cũ



- Prednisone 25 – 50 mg uống đến khi cải thiện và giảm liều VÀ/HOẶC Bắt đầu ICS HOẶC tăng liều đang dùng trong thời gian ngắn:

-Budesonide 400mcg 4 hít 2

lần/ngày trong 2 tuần sau đó trở lại liều cũ

-Fluticasone 250mcg 4 hít 2 lần / ngày trong 2 tuần sau đó trở lại liều



  • Prednisone 25 – 50 mg uống đến khi cải thiện và giảm liều tùy bệnh nhân.

  • Hydrocortisone 100mg TM mỗi 6 giờ -

Methylprednisolone

120 – 180 mg/ngày chia 3-4 lần trong 48 giờ sau đó 80mg/ngày đến khi PEF đạt 70% tốt nhất của BN

HOẶC Bắt đầu ICS HOẶC tăng liều đang dùng trong thời gian ngắn:

- Budesonide 400mcg 4 hít 2 lần/ngày trong 2 tuần














sau đó trở lại liều cũ

- Fluticasone 250mcg 4 hít 2 lần/ngày trong 2 tuần sau đó trở lại liều



Magnesium







Chỉ định nếu đáp úng

sulphate

kém với điều trị ban




đầu Magnesium




sulphate 1,2-2g TMC




hơn 20 phút




tải về 1.35 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   ...   29




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương