Chương 1: ĐẠi cưƠng về hoá học hữu cơ Hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ



tải về 3.47 Mb.
trang3/28
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích3.47 Mb.
#30559
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   28

BÀI TẬP


    1. Hãy nêu định nghĩa: chất hữu cơ, hoá học hữu cơ, H – C, gốc H – C, gốc tự do, dẫn xuất của hiđrocacbon.

    2. Cho các công thức sau đây: CH3Cl (A); COCl2 (B); CaC2 (C); C2H­6 (D); C6H6 (E); CH3COOH (F); CH3 – C+H – CH3 (G); H2C2O4 (H); CH3 – CH2*(I). Hãy chỉ rõ hchc, H – C, nhóm chức?

    3. Nguyên tắc chung của phép phân tích hoá học các nguyên tố trong hchc là gì? Minh hoạ bằng hai thí dụ cụ thể ?

    4. Adrenalin là một hocmon. Trộn 18,3 mg adrenalin với bột CuO (lấy dư) rồi nung nóng thì thu được 1,27 ml khí nitơ (đo ở 270C và 750 mmHg). Nếu đốt cháy hoàn toàn cùng adrenalin lượng trên như vậy trong oxi thì thu được 39,6 mg CO2 và 11,7 mg H2O. Tìm thành phần % các nguyên tố trong adrenalin ?

    5. Có một chất hữu cơ khôn gtinh khiét lấy từ nguồn thiên nhiên. Hãy nêu các bước thực nghiệm và tính toán để thiết lập CTPT của hợp chất đó?

    6. Phân tích định lượng 10,5 mg hợp chất hữu cơ A (chứa C, H, O) thu được 30,8 mg CO2 và 4,5 mg H2O. Hoà tan 1,03g A trong 50 gam benzen rồi xác định nhiệt độ sôi của dung dịch thấy ts=80,3560C, trong khi benzen nguyên chất có ts = 80,10C. xác định CTPT của A, biết hằng số nghiệm sôi trong trường hợp này là 2,61.

    7. Hãy nêu nguyên tắc của một vài phương pháp tinh chế hchc: chất rắn và chất lỏng?

    8. Hợp chất hữu cơ A có khối lượng phân tử nhỏ hơn khối lượng phân tử của benzen chỉ chứa 4 nguyên tố C, H, O, N, trong đó hiđro 9,09% nitơ 18,18% đốt cháy 7,7 gam chất A thu được 4,928 lít khí CO2 đo ở 27,30C, 1atm và A tác dụng với dung dịch NaOH. Cho biết công thức cấu tạo có thể có của A?

    9. Chất X chứa các nguyên tố C, H, O trong đó hiđro chiếm 2,439% về khối lượng. Khi đốt cháy X đều thu được số mol nước bằng số mol mỗi chất đã cháy, biết 1 mol X phản ứng vừa hết với 2,0 mol Ag2O trong dung dịch amoniac. Xác định công thức cấu tạo của X?

    10. Đốt cháy hoàn tòa 4,5 gam chất hữu cơ A (gồm C, H, O) thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Tỷ khối của Z so với H2 bằng 30.

a) Xác định CTPT của chất A?

b) A có đồng phân thứ nhất là X tác dụng với Na2CO3 giải phóng CO2, đồng phân thứ hai là Y tác dụng với dd NaOH tạo ra rượu metylic và đồng phân thứ 3 là Z vừa tác dụng với Na và vừa có phản ứng tráng gương. Xác định CTCT của X, Y và Z.



    1. Bản chất của liên kết CHT là gì? Hãy trình bày bằng hình vẽ theo quan niệm hiện đại sự hình thành các liên kết cộng hoá trị trong mỗi phân tử sau đây:

CH3 – CH3 ; CH2 = CH2 ; CH  CH ; CH2 = CH – CH = CH2 và C6H6

    1. Bản chất của liên kết hiđro là gì? Nêu thí dụ minh hoạ. Trình bày bằng CTCT liên kết hiđro giữa các phân tử trong trường hợp: metanol, axit axetic, dd phenol trong etanol.


  • Chương 2: CÁC HIỆN TƯỢNG ĐỒNG PHÂN TRONG HÓA HỮU CƠ

Các hiện tượng đồng phân gắn liền với cấu tạo và cấu trúc không gian của phân tử. Đây là một hiện tượng rất phổ biến trong hóa học hữu cơ. Nhờ có hiện tượng đồng phân này mà số các hợp chất hữu cơ tăng lên rất nhiều.

Các chất gọi là đồng phân với nhau là những chất có cùng công thức nguyên, nhưng khác nhau về CTCT và tính chất.

Ngày nay người ta biết rất nhiều hiện tượng đồng phân. Để phân biệt và sử dụng có thể chia ra làm hai dạng biểu diễn:

Đồng phân cấu tạo (đồng phân mặt phẳng)

Đồng phân lập thể (đồng phân cấu trúc)


  1. 2.1. Đồng phân cấu tạo

  2. 2.1.1. Đồng phân về mạch cacbon


Đồng phân về mạch C là đồng phân về cách sắp xếp mạch C theo các trật tự cấu tạo khác nhau, dẫn đến tính chất khác nhau.

Ví dụ: C4H10 (butan) có các đồng phân sau:




  1. 2.1.2. Đồng phân về vị trí nhóm chức


Đồng phân về vị trí nhóm chức là những đồng phân có cùng nhóm chức, chỉ khác nhau về vị trí nhóm chức trên mạch C.

Ví dụ: ancol C3H7OH có hai đồng phân về nhóm chức sau:

Hay: C6H4CH3OH có các đồng phân về vị trí nhóm OH sau:


  1. 2.1.3. Đồng phân về chức hữu cơ


Nhóm chức là nhóm đặc trưng cho tính chất hóa học của hợp chất. Đồng phân về chức hữu cơ là đồng phân tạo ra các nhóm chức khác nhau của hợp chất có cùng thành phần.

Về chức ancol và ete: CH3 – CH2 – OH và CH3 – O – CH3

Về chức axit và este: CH3COOH và HCOOCH3

Về chức andehit, xeton và rượu:

CH3 – CH2 – CHO ; CH3 – CO – CH3 ; CH2 = CH – CH2 – OH.

Về bậc của nhóm chức: CH3 – CH2 – CH2 – NH2 ; CH3 – NH – CH2 – CH3




  1. 2.1.4. Đồng phân hổ biến (tautome)


Đồng phân hổ biến là đồng phân của hai chất có cùng thành phần nhưng khác nhau về cấu tạo. Hai chất này ở trạng thái chuyển hóa lẫn nhau:

Chuyển hóa này được gọi là hỗ biến xeton – anol. Ngoài ra trong hữu cơ còn gặp nhiều dạng hổ biến khác.

Nguyên nhân gây ra đồng phân hỗ biến là do sự chuyển chỗ của nguyên tử H trên các trung tâm O, N, …


  1. Каталог: dspace -> bitstream -> 123456789
    123456789 -> XÁC ĐỊnh cơ CẤu cây trồng và thời vụ HỢp lý cho các vùng thưỜng xuyên bị ngập lụt tại huyện cát tiên tỉnh lâM ĐỒNG
    123456789 -> THÔng 3 LÁ LÂM ĐỒNG
    123456789 -> CHƯƠng I: giới thiệu môn học và HẠch toán thu nhập quốc dân kinh tế vĩ mô là gì?
    123456789 -> Bài 1: XÁC ĐỊnh hàm lưỢng oxy hòa tan (DO)
    123456789 -> NHẬp môn những nguyên lý CƠ BẢn của chủ nghĩa mác-lênin I. Khái lưỢc về chủ nghĩa mác-lênin
    123456789 -> HỌc phầN: VẬt lý ĐẠi cưƠng dành cho sinh viên bậc cao đẲng khối ngành kỹ thuậT
    123456789 -> BỘ CÔng thưƠng trưỜng cao đẲng công nghiệp tuy hòA
    123456789 -> CHƯƠng 1 những khái niệm chung vài nét về lịch sử Thời kỳ thứ nhất

    tải về 3.47 Mb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   28




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương