Chương 1: ĐẠi cưƠng về hoá học hữu cơ Hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ


Bài 2: HIĐRO CACBON 2.1. Hiđrô cacbon no



tải về 3.47 Mb.
trang22/28
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích3.47 Mb.
#30559
1   ...   18   19   20   21   22   23   24   25   ...   28

Bài 2: HIĐRO CACBON

  • 2.1. Hiđrô cacbon no


    a) Điều chế và tính chất của metan

    Hóa chất: Natri acetat khan, vôi xut khan (hỗn hợp NaOH rắn và CaO), nước brôm bão hòa, dung dịch KmnO4 rất loãng, dung dịch Na2Co3 5%.

    TN1: Điều chế và đốt cháy Mêtan

    Cho vào ống nghiệm khô có nút và ống dẫn khí cong (hình 1) khoảng 4-5g hỗn hợp natri acetat khan và vôi xut (theo tỉ lệ 1 phần muối, 2 phần vôi xút về khối lượng) đã được nghiền nhỏ và trộn đều trong cối xứ. Kẹp ống nghiệm trên giá sắt và đun nóng bằng ngọn lửa đèn cồn. Lúc đầu đun nóng nhẹ toàn bộ ống nghiệm, sau đó đun nóng mạnh phần có hỗn hợp phản ứng. Đầu tiên không khí trong ống nghiệm thoát ra, tiếp theo là khí metan.

    Đốt khí mêtan ở đầu ống dẫn khí (*). Nhận xét mâù ngn lửa. Đưa nắp chén sứ chạm vào ngọn lửa của metan đang cháy. Quan sát màu sắc ca nắp chén sứ trước vàsau thí nghiệm.

    Lượng khí mêtan còn lại để làm các thí nghiệm tiếp theo.

    ?

    1. Cho biết màu ngn lửa do Mêtan cháy. Ti sao trên nắp chén sứ (ca thí nghiệm trên) không xuất hiện vết muội đen?



    2. Viết các phương trình phản ứng điều chế và đốt cháy mêtan.

    TN2: Tương tác của Metan với nước brom và dung dịch kali permanganat

    Trong khi chuẩn bị thí nghiệm điều chế Metan cũng chuẩn bị sẵn hai ống nghiệm sau: Ống 1 chứa 2mL nước brom, ống thứ hai chứa 2mL dung dịch KMnO4 loãng và 1mL dung dịch Na2CO3 5%.

    Sau thí nghiệm đốt cháy dẫn khí mêtan còn lại vào ống nghiệm chứa nước brom trong khoảng 1 phút. Nhận xét xem nước brom có bị mất màu không ?

    ?

    Đưa ống dẫn khí metan vào ống nghiệm chứab dung dịch KMnO4. Quan sát màu ca dung dch.



    Ở nhiệt độ phòng metan có phản ứng với nước brom hoặc dung dịch KMnO4 không?

    b) Phản ứng brom hóa hidrocacbon no

    Hóa chất: n-Hexan hoặc hỗn hợp hidrocacbon no* (thí dụ ete dầu hoả có nhiệt độ sôi khoảng 60-700C), dung dịch Br2 5% trong CCl4, dung dịch NH3 25%.

    Rót vào ống nghiệm khô khoảng 1 ml hidrocacbon no. Nhỏ thêm vài giọt dung dịch Br2 5% trong CCl4. Lắc nhẹ hỗn hợp phản ứng. Quan sát màu ca dung dch Br2.

    Đun hỗn hỗn hợp trong nồi nước nóng. Theo dõi kết quả thí nghiệm bằng các cách sau:


    1. Quan sát sự đổi màu của dung dịch Br2

    2. Đưa mẫu giấy quỳ xanh tẩm ướt vào miệng ống nghiệm

    3. Đưa đầu đũa thuỷ tinh tẩm dung dịch NH3 vào miệng ống nghiệm.

    ?
    1. Nêu những hiện tượng xy ra khi cho brom tác dng với hiđrocacbon no

    2. Điều kiện xảy ra phản ứng brom hoá hidrocacbon no?

    c) Tác dụng của kali permaganat với hiđro cacbon no

    Hóa chất: Hiđrocacbon no lỏng (xem thí nghiệm 2.2), dung dịch Na2CO3 5%, dung dịch

    Cho vào ống nghiệm khoảng 0.5mL hiđrocacbo no, 0.5ml dung dịch Na2CO3 5%, sau đó nhỏ thêm vài giọt dung dịch KMnO4 1% và lắc đều. Quan sát mầu sắc ca dung dch KMnO4.



    ?

    Kết luận gì được rút ra từ kết quả thí nghiệm?

    d) Tác dụng của axit sunfuric với hiđrocacbon no

    Hóa chất: Hiđrocacbon no lỏng (xem thí nghiệm 2.2), axit sunfuric đặc.

    Cho vào ống nghiệm khô khoảng 0,5ml hiđrocacbon lỏng, 0,5 ml H2SO4 đặc. Lắc nhẹ hỗn hợp trong khoảng 2 – 3 phút. Theo dõi mầu sắc và nhiệt ca hỗn hợp.



    e) Tác dụng của axit nitric với hiđrocacbon no

    Hóa chất: Hidrocacbon lỏng (xem thí nghiệm 2.2 ), HNO3 đặc.

    ?

    Cho khoảng 0,5mL. Lắc nhẹ hỗn hợp trong khoảng 2 – 3 phút. Để yên và quan sát hỗn hợp phản ứng.



    Kết luận gì được rút ra rừ kết qu thí nghiệm cho hidrocacbon no tác dng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc ở nhiệt độ phòng?
    1. 2.2. Hiđrô cacbon không no


    a) Điều chế etilen

    Hóa chất: Ancol etylic 960, axit sufuric đặc, vôi xút, cát sạch hoặc sứ xốp (hạt nhỏ).

    Cho 2ml ancol etylic vào ống nghiệm khô, cẩn thận nhỏ thêm từng giọt 4ml H2SO4 đặc đồng thời lắc đều. Cho vào hỗn hợp vài hạt cát hoặc vài viên sứ xốp. Kẹp ống nghiệm vào giá và lắp ống dẫn khí có nối với ống đựng vôi xút.

    Đun nóng cẩn thận hỗn hợp phản ứng và không cho hỗn hợp trào sang ống chứa vôi xút.

    Nhận xét màu của hỗn hợp phản ứng.

    Đốt khí etylen ở đầu ống dẫn khí. nhận xét mầu ngn lửa. Đưa nắp chén sứ chạm vào ngọn lửa etylen đang cháy. Quan sát mầu ca nắp chén sứ trước và sau thí nghiệm.

    Lượng khí etylen còn lại để làm các thí nghiệm tiếp theo.

    ?


    1. Tại sao phải cho thêm cát hoặc sứ xốp vào hỗn hợp phản ứng?

    2. Tại sao phải nối ống dẫn khí với ống đựng vôi xút?

    3. Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra?

    b) Phản ứng cộng brom vào etylen

    Hóa chất: Dung dịch nước brom bão hòa.

    Cho 1ml dung dịch nước brom bão hòa vào ống nghiệm. Dẫn khí etilrn vào nước brom. Quan sát sự biến đổi màu ca dung dch.



    c) Phản ứng oxihóa etilen bằng dung dịch kali permanganat

    Hóa chất: Dung dịch KMnO4 2%, dung dịch Na2CO3 10%

    Cho 2ml dung dịch KMnO4 2% và 0,5ml dung dịch Na2CO3 10% vào ống nghiệm. Dẫn khí etilen vào hỗn hợp. Qu8an sát sự biến đổi màu ca dung dch.



    Kết luận nào được rút ra từ các kết qu ca thí nghiệm 3.2 và 3.3? Viết các phươong trình phn ứng xy ra.

    d) Điều chế axetilen

    Hóa chất: Canxi cacbua

    Cho vào ống nghiệm vài viên canxi cacbua. Rót nhanh khoảng 1ml nước vào ống nghiệm và đậy nhanh bằng nút có ống dẫn khí với đầu vuốt nhọn. Đốt khí axetilen ở đầu ống dẫn khí. Nhận xét màu ngn lửa.

    Đưa nắp chén sứ chạm vào ngọn lửa. Quan sát mầu ca nắp chén sứ trước và sau thí nghiệm. So sánh với thí nghiệm đốt cháy metan và etilen.
    ?


    1. Viết phương trình phản ứng điều chế axetilen từ canxi cacbua và phương trình đốt cháy của axetilen (cháy hoàn toàn và không hoàn toàn).

    2. Khí sinh ra trong quá trình đốt cháy axetilen có múi khó ngửi. Giải thích.

    e) Phản ứng cộng brom vào axetilen

    Hóa chất: Dung dịch nứơc brom bão hòa.

    Cho 1ml dung dịch nước brom bão hòa vào ống nghiệm (chuẩn bị sẵn ngay khi lắp dụng cụ điều chế axetilen. Dẫn khí axetilen vào dung dịch bằng ống dẫn khí cong hình 3.3). Nhận xét quá trình biến đổi màu ca nước brom.



    f) Phản ứng oxi hóa acxetilen bằng dung dịch permaganat

    Hóa chất: Dung dịch KMnO4 1%, dung dịch Na2CO3 10%

    ?

    Cho 1ml dung dịch KMnO4 1% v à 1ml dung dịch Na2CO3 10% v ào ống nghiệm. Dẫn khí C2H2 vào hỗn hợp. Quan sát màu ca dung dch.



    Nêu những kết luận được rút ra từ kết quả của các thí nghiệm 3.5 và 3.6. Viết các phương trình phản ứng.

    g) Phản ứng tạo thành bạc axerilua

    Hóa chất: Dung dịch AgNO3 1%, dung dịch NH3 5%

    Cho 2ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm. Nhỏ thêm tứng giọt dung dịch NH3 5% cho đến khi hòa tan hoàn toàn kết tủa Ag2O (vừa được sinh ra). DẪn khí axetilen vào hỗn hợp. Quan sát sự xuất hiện kết ta bc axetilua và màu sắc kết ta.

    Lọc lấy kết tủa bạc axetilua, rửa kết tủa bằng lượng nhỏ nước, ép kết tủa trong tờ giấy lọc. Nung nóng cẩn thận kết tủa trên tấm lưới amiăng bằng đèn cồn hoặc bếp điện (cẩn thận! Cần bảo vệ mắt). Theo dõi quá trình phân hu và những tiếng nổ nh ca bc axetilua.

    Giấy lọc và những vết bạc axetilua còn lại được cho vào cốc nước. Cho thêm một lượng nhỏ axit clohidric đặc hoặc axit nitric đặc (khoảng ¼ thể tích nước trong cốc).



    h) Phản ứng tạo thành đồng (I) axetilua

    Hóa chất: Đồng (I) clorua, dung dịch NH3 đặc.

    Điều chế dung dịch phức [Cu(NH3)2]Cl

    Lắc 1g muối CuCl với 1,5 – 2,0ml dung dịch NH3 đặc pha loãng hỗn hợp bởi 10ml nước. Để lắng kết tủa, gạn lấy dung dịch không màu để làm thí nghiệm.



    ?

    Nếu dung dch nhóm màu xanh (do có lẫm ion Cu2+) thì đun nh dung dch, đồng thời nh vào từng git dung dch hidroxilamin clohidrat 1% ( hoặc hidroxilamin sunfat 1%) cho tới khi dung dch trở thành không màu.

    Hydroxylamin là chất khử:

    4Cu2+ + 2 H2NOH → 4Cu+ + 4 H+ + N2O + H2O

    Cho 2 ml dung dịch phức [Cu(NH3)2]Cl vào ống nghiệm và dẫn dòng khí axetlen vào dung dịch. Quan sát quá trình xuất hiện kết ta đồng axetilua và màu sắc ca kết ta.

    Sau thí nghiệm đồng acetilua được phân giải bằng cách nhỏ vào kết tủa vài giọt HCl đặc hoặc HNO3 đặc.

    ?

    ?



    1. Những kết luận gì được rút ra từ kết quả thí nghiệm tạo ra bạc và đồng axetilua? Viết các phương trình phản ứng.

    2. Tại sao phải cho dung dịch axit vào kết tủa đồng và bạc axetilua? Viết các phương trình phản ứng.

    1. Каталог: dspace -> bitstream -> 123456789
      123456789 -> XÁC ĐỊnh cơ CẤu cây trồng và thời vụ HỢp lý cho các vùng thưỜng xuyên bị ngập lụt tại huyện cát tiên tỉnh lâM ĐỒNG
      123456789 -> THÔng 3 LÁ LÂM ĐỒNG
      123456789 -> CHƯƠng I: giới thiệu môn học và HẠch toán thu nhập quốc dân kinh tế vĩ mô là gì?
      123456789 -> Bài 1: XÁC ĐỊnh hàm lưỢng oxy hòa tan (DO)
      123456789 -> NHẬp môn những nguyên lý CƠ BẢn của chủ nghĩa mác-lênin I. Khái lưỢc về chủ nghĩa mác-lênin
      123456789 -> HỌc phầN: VẬt lý ĐẠi cưƠng dành cho sinh viên bậc cao đẲng khối ngành kỹ thuậT
      123456789 -> BỘ CÔng thưƠng trưỜng cao đẲng công nghiệp tuy hòA
      123456789 -> CHƯƠng 1 những khái niệm chung vài nét về lịch sử Thời kỳ thứ nhất

      tải về 3.47 Mb.

      Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  • 1   ...   18   19   20   21   22   23   24   25   ...   28




    Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
    được sử dụng cho việc quản lý

        Quê hương