Chương 1: ĐẠi cưƠng về hoá học hữu cơ Hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ


Phản ứng của dẫn xuất halogen với dung dịch kiềm



tải về 3.47 Mb.
trang25/28
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích3.47 Mb.
#30559
1   ...   20   21   22   23   24   25   26   27   28

3.6. Phản ứng của dẫn xuất halogen với dung dịch kiềm


Hóa chất: Dẫn xuất halogen mạch hở (C2H5Br, C2H5Cl), dung dịch NaOH 10% (trong nước, không lẫn ion halogen), dung dịch HNO3 20%, dung dịch AgNO3 1%.

Cho 0.5ml dẫn xuất halogen và 2-3 ml nước cất vào ống nghiệm rồi lắc đều. Để hỗn hợp tách thành 2 lớp, gạn bỏ lớp nước ở trên sang ống nghiệm khác đã chứa sẵn vài giọt AgNO3. Nếu thấy có kết tủa bạc halogenua, tiếp tục tiến hành như trên đến khi thử nước rửa không còn ion halogen.

Sau đó cho 2 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm chứa dẫn xuất halogen. Lắc nhẹvà đun hỗn hợp phản ứng đến sôi. Để nguội, gạn lớp nước ở trên sang ống nghiệm khác, axit hóa lớp nước này bằng HNO3 20% và nhỏ thêm vài giọt dung dịch AgNO3. Nhận xét hiện tượng xy ra.

?



  1. Nêu mục đích của thí nghiệm.

  2. Giải thích quá trình tiến hành thí nghiệm.

  3. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

  4. Nêu dự kiến kết quả thí nghiệm thu được khi thay dung dịch NaOH trong nước bằng dung dịch NaOH trong ancol.
  1. 3.7. Phản ứng chloroform với dung dịch kiềm


Hóa chất: Cloroform, dung dịch NaOH 10%(trong nước, không lẫn ion halogen), dung dịch HNO3 20%, dung dịch dung dịch Amoniac 10%, dung dịch KMnO4 1%.

Cho 1ml CHCl3 đã rửa sạch ionhalogen (xem thí nghiệm 5.6) và 3ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm. Lắc đều và cẩn thận đun sôi hỗn hợp. LÀm lạnh hỗn hợp phản ứng, gạn lấy phần dung dịch trong ở phía trên rối chia thành 3 phần:



  1. Phần thứ nhất được axit hóa bằng HNO3, sau đó nhỏ thêm vài giọt dung dịch AgNO3 1%. Nhận xét hiện tượng xy ra.

  2. Cho 1ml dung dịch bạc amoniacat vào phần thứ hai và đun nóng nhẹ. Quan sát hiện tượng kết ta bám vào thành ống nghiệm.

?


  1. Nêu mục đích của thí nghiệm.

  2. Giải thích quá trình tiến hành thí nghiệm

  3. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
  1. 3.8. Khả năng phản ứng của nguyên tử halogen liên kết với nhân thơm


Hóa chất: Clobenze hoặc brombenzen, dung dịch NaOH 10% (trong nước, không lẫn halogen), dung dịch HNO3 10%, dung dịch AgNO3 1%.

Cho 0.5ml clobenzen đã loại hết halogen (xem thí nghiệm 5.6) và 1- 2ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm. Lắc đều và đun hỗn hợp đến sôi. Làm lạnh hỗn hợp, gạn lấy phần dung dịch ở phía trên. Axit hóa phần đó bằng dung dịch HNO3 20%, nhỏ thêm 1-2 giọt dung dịch AgNO3 1%. Quan sát xem có hiện tuợng kết ta hay không?



?

1. Nêu mục đích của thí nghiệm

2. Từ kết quả thí nghiệm hãy rút ra nhận xét về khả năng phản ứng của dẫn xuất halogen thơm. Giải thích.
  1. 3.9. Khả năng của phản ứng của nguyên tử halogen liên kết với mạch bên của nhân thơm.


Hóa chất: Benzyl clorua, dung dịch NaOH 10% (trong nước, không lẫn ion halogen), dung dịch HNO3 20%, dung dịch AgNO3 1%.

a/ Cho 0.5ml benzyl clorua đã loại hết ion halogen (xem thí nghiệm 3.6) và 1-2ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm.

Lắc đều và đun cẩn thận hỗn hợp đến sôi. Làm lạnh hỗn hợp rồi gạn lấy phần dung dịch trong ở phía trên. Axit hoá phần dung dịch vừa gạn được bằng HNO3 20% và nhỏ thêm vào đó 1-2 giọt dung dịch AgNO3 1%. Quan sát hiện tuợng xẩy ra.

?

b/ Cho 0.5ml enzyl clorua đã loại hết ion halogen, và 1-2ml nước cất vào ống nghiệm. Lắc đều và đun cẩn thận hỗn hợp đến sôi. Làm lạnh hỗn hợp, gạn lấy phần dung dịch trong ở trên. Nhỏ vào phần dung dịch trong đó 1-2giọt dung dịch AgNO3 1%. Quan sát hiện tuợng xẩy ra.



  1. Nêu mục đích của thí nghiệm.

  2. Từ các kết quả thí nghiệm ở phần a/ và b/ hãy rút ra nhận xét về khả năng phản ứng của của dẫn xuất halogen có nguyên tử halogen liên kết với mạch ben của nhân thơm. Giải thích.

  3. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.


  • Bài 4: ANCOL – PHENOL – ETE




  1. 4.1. Điều chế ancol etylic tuyệt đối


Hóa chất: Ancol etylic 960, CuSO4.

Cho 1g CuSO4 vào chén sứ, đun nóng chén sứ cho đến khi được CuSO4 khan (có màu trắng). Để nguội.

Cho CuSO4 khan và 2-3 ml ancol etylic 960 vào ống nghiệm khô. Lắc đều hỗn hợp và đun nóng nhẹ ống nghiệm.

Nhận xét sự thay đổi màu ca CuSO4. Gạn ancol etylic tuyệt đối sang ống nghiệm khô để làm thí nghiệm 6.2.

  1. 4.2. Phản ứng của ancol rtylic với natri


Hóa chất: Ancol etylic tuyệt đối, natri kim loại, phenolphtalein (dung dịch 1% trong ancol etylic).

Cho một mẫu Na (bằng hạt đậu xanh nhỏ) đã được cạo sạch (lớp oxit…) vào ống nghiệm khô đã chứa sẵn 2ml ancol etylic khan. Bịt miệng ống nghiệm bằng ngón tay cái. Khi phản ứng đã kết thúc, đưa miệng ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn và bỏ ngón tay bịt miệng ống nghiệm ra.

Kết tủa trắng còn lại trong ống nghiệm được hòa tan bằng 0.5 – 1.0ml nước cất. Nhỏ vào miệng ống nghiệm một vài giọt phenolphtalein. Nhận xét các hiện tượng xy ra trong quá trinnh2 thí nghiệm.

?



  1. Nêu mục đích của thí nghiệm

  2. Tại sao phải dùng ancol etylic tuyệt đối

  3. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

4.3. Oxi hóa ancol etylic bằng đồng (II) oxit

Hóa chất: Ancol etylic, dây đồng (uốn thành vòng xoắn), dung dịch axit fucsinsunfurơ (thuốc thử Sip).

Cho 0.5 – 1.0ml ancol etylic vào ống nghiệm khô. Nung nóng sợi dây đồng (phần vòng xoắn) trên ngọn lửa đèn cồn cho tới khi tạo ra lớp đồng (II) oxit mầu đen. Nhúng ngay sợi dây đồng đang còn nóng vào ống nghiệm chứa ancol etylic. Quan sát sự biến màu ca sợi dây đồng. Lặp lại quá trình trên vài lần. Nhỏ vào ống nghiệm 5-6 giọt dung dịch axit sunfurơ. Quan sát sự thay đổi màu ca dung dch (xem thí nghiệm về phn ứng màu andehit, chương VII).



?



  1. Giải thích quá trình tiến hành thí nghịêm và các hiện tượng xảy ra.

  2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

  1. Каталог: dspace -> bitstream -> 123456789
    123456789 -> XÁC ĐỊnh cơ CẤu cây trồng và thời vụ HỢp lý cho các vùng thưỜng xuyên bị ngập lụt tại huyện cát tiên tỉnh lâM ĐỒNG
    123456789 -> THÔng 3 LÁ LÂM ĐỒNG
    123456789 -> CHƯƠng I: giới thiệu môn học và HẠch toán thu nhập quốc dân kinh tế vĩ mô là gì?
    123456789 -> Bài 1: XÁC ĐỊnh hàm lưỢng oxy hòa tan (DO)
    123456789 -> NHẬp môn những nguyên lý CƠ BẢn của chủ nghĩa mác-lênin I. Khái lưỢc về chủ nghĩa mác-lênin
    123456789 -> HỌc phầN: VẬt lý ĐẠi cưƠng dành cho sinh viên bậc cao đẲng khối ngành kỹ thuậT
    123456789 -> BỘ CÔng thưƠng trưỜng cao đẲng công nghiệp tuy hòA
    123456789 -> CHƯƠng 1 những khái niệm chung vài nét về lịch sử Thời kỳ thứ nhất

    tải về 3.47 Mb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   20   21   22   23   24   25   26   27   28




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương