Bến Tre là một trong 13 tỉnh thành của đồng bằng sông Cửu Long được hình thành bởi 3 cù lao lớn: An Hoá, Bảo, Minh do phù sa của bốn nhánh sông Cửu Long (sông Tiền, Ba Lai, Hàm Luông và Cổ Chiên) bồi tụ qua nhiều thế kỷ


Quy hoạch đất lâm nghiệp thuộc rừng sản xuất



tải về 2.07 Mb.
trang12/16
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích2.07 Mb.
#30676
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   16


1.3.3. Quy hoạch đất lâm nghiệp thuộc rừng sản xuất

Kết quả quy hoạch rừng sản xuất trên địa bàn toàn tỉnh Bến Tre thời kỳ 2012 – 2020 với quy mô diện tích là 1.446,0 ha, chi tiết như sau:



Bảng 21. Diện tích quy hoạch ĐLN thuộc rừng sản xuất theo đơn vị hành chính

ĐVT: ha


STT

Huyện

Loại đất loại rừng (ha)

Tổng DT đất rừng SX (ha)

Đất có rừng

Đất chưa có rừng

Cộng

Rừng tự nhiên

Rừng trồng




Tổng diện tích

1.446,0

465,9

15,4

450,5

980,1

1

Ba Tri

16,9

15,4

3,1

12,3

1,5

2

Bình Đại

1.376,4

436,4

8,8

427,6

940,0

3

Thạnh Phú

52,7

14,1

3,5

10,6

38,7


Bảng 22. Diện tích quy hoạch ĐLN thuộc rừng sản xuất theo đơn vị chủ quản lý

ĐVT: ha


Số
TT


Loại đất loại rừng

Rừng sản xuất

Cộng

BQL RPH và ĐD Bến Tre

Chi cục kiểm lâm Bến Tre

UBND huyện Ba Tri

 

Tổng diện tích

1.446,0

1.429,1

16,9

 

1

Đất có rừng

465,9

450,5

15,4

 

-

Rừng tự nhiên

15,4

12,3

3,1

 

-

Rừng trồng

450,5

438,2

12,3

 

2

Đất chưa có rừng

980,1

978,6

1,5

 


1.3.4. Tổng hợp quy hoạch ba loại rừng thời kỳ 2012 - 2020

Tổng diện tích đất lâm nghiệp toàn tỉnh 7.833,0 ha, chiếm 3,32% diện tích tự nhiên và chiếm 3,96% diện tích đất nông nghiệp toàn tỉnh, trong đó:

- Phân theo cơ cấu 3 loại rừng:

+ Rừng Đặc dụng: 2.584,0 ha (chiếm 33,0% đất lâm nghiệp)

+ Rừng Phòng hộ: 3.803,0 ha (chiếm 48,6% đất lâm nghiệp)

+ Rừng Sản xuất: 1.446,0 ha (chiếm 18,4 % đất lâm nghiệp)

- Phân theo đơn vị hành chính:

+ Huyện Ba Tri: 1.826,5 ha (chiếm 23,3% đất lâm nghiệp)

+ Huyện Bình Đại: 3.226,3 ha (chiếm 41,2% đất lâm nghiệp)

+ Huyện Thạnh Phú: 2.780,2 ha (chiếm 35,5% đất lâm nghiệp)


Bảng 23. Tổng hợp diện tích đất lâm nghiệp quy hoạch ba loại rừng

theo đơn vị hành chính đến năm 2020

ĐVT: ha


STT

Huyện

Tổng DT đất lâm nghiệp (ha)

Phân theo loại rừng (ha)

Đặc dụng

Phòng hộ

Sản xuất




Toàn tỉnh

7.833,0

2.584,0

3.803,0

1.446,0

1

Ba Tri

1.826,5

 

1.809,6

16,9

2

Bình Đại

3.226,3

 

1.849,9

1.376,4

3

Thạnh Phú

2.780,2

2.584,0

143,5

52,7

Bảng 24. Tổng hợp diện tích đất lâm nghiệp quy hoạch ba loại rừng

theo chủ quản lý đến năm 2020

ĐVT: ha


STT

Huyện

Tổng DT đất lâm nghiệp (ha)

Phân theo loại rừng (ha)

Đặc dụng

Phòng hộ

Sản xuất




Toàn tỉnh

7.833,0

2.584,0

3.803,0

1.446,0

1

BQL RPH và ĐD Bến Tre

7.756,2

2.584,0

3.743,0

1.429,1

2

Chi cục kiểm lâm Bến Tre

27,0

 

10,1

16,9

3

UBND huyện Ba Tri

49,8

 

49,8

 

Bảng 25. So sánh diện tích đất lâm nghiệp trước quy hoạch (2012) và sau quy hoạch (2020)

ĐVT: ha


Số
TT


Huyện

Tổng cộng

Rừng đặc dụng

Rừng phòng hộ

Rừng sản xuất

Trước
QH


Sau
QH


Tăng/
giảm


Trước
QH


Sau
QH


Tăng/
giảm


Trước
QH


Sau
QH


Tăng/
giảm


Trước
QH


Sau
QH


Tăng/
giảm


 

Tổng

7.760,3

7.833,0

72,7

2.584,0

2.584,0

0,0

3.730,3

3.803,0

72,7

1.446,0

1.446,0

 

1

Ba Tri

1.583,4

1.826,5

243,1

 

 

 

1.566,5

1.809,6

243,1

16,9

16,9

 

2

Bình Đại

3.396,7

3.226,3

-170,4

 

 

 

2.020,3

1.849,9

-170,4

1.376,4

1.376,4

 

3

Thạnh Phú

2.780,2

2.780,2

0,0

2.584,0

2.584,0

0,0

143,5

143,5

 

52,7

52,7

 


2. Tổ chức các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng đến năm 2020

2.1. Quản lý bảo vệ rừng

2.1.1. Bảo vệ rừng

a) Đối tượng bảo vệ rừng

- Toàn bộ diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng hiện có, rừng trồng mới và rừng trồng sau khai thác.

- Căn cứ vào diện tích cụ thể các loại rừng và tình hình thực tế quản lý rừng của từng địa phương, ban quản lý rừng, các đối tượng quản lý bảo vệ rừng tổ chức thực hiện theo các giải pháp cụ thể.

b) Biện pháp bảo vệ rừng


  • Cần tổ chức tốt lực lượng tuần tra, duy trì chế độ trực hàng ngày.

  • Hợp đồng quản lý bảo vệ rừng với lực lượng ngoài biên chế.

  • Kết hợp cùng Hạt Kiểm lâm và chính quyền địa phương, các đoàn thể trên địa bàn xây dựng kế hoạch quản lý bảo vệ rừng, tổ chức các đợt tuần tra, kiểm tra thường xuyên và đột xuất.

  • Các phòng, trạm, chốt phải có kế hoạch đi tuần tra thường xuyên từng khu vực trên địa bàn quản lý theo tuần, tháng, quý.

  • Ngăn chặn người dân vào khu vực rừng mới trồng, đặc biệt là các trường hợp vào rừng đánh bắt thuỷ sản như kéo lưới, đẩy te, thu lượm thuỷ sản...

  • Thường xuyên kiểm tra tình trạng lập địa của rừng trồng, khơi thông dòng chảy, tạo điều kiện cho thuỷ triều lưu thông tự nhiên trên mặt rừng.

  • Nghiêm cấm đắp bờ bao trong rừng. Khi có tình trạng cát vùi lấp rễ cây hoặc tạo nên những bờ ngăn cản dòng chảy thì phải khơi thông kịp thời.

  • Phát hiện các loại dịch bệnh để có biện pháp phòng ngừa.

  • Động viên cộng đồng dân cư địa phương trên địa bàn tích cực tham gia công tác quản lý bảo vệ rừng ngập mặn. Phát huy tính cộng đồng trong công tác bảo vệ rừng thông qua việc thiết lập chặt chẽ các mối quan hệ như: liên kết các tổ bảo vệ rừng, hạt Kiểm lâm và chính quyền, đoàn thể địa phương.

  • Tăng cường công tác tuyên truyền vận động, nâng cao nhận thức cộng đồng đối với công tác bảo vệ rừng bằng nhiều hình thức như: hội họp, thi tìm hiểu, thông tin trên báo đài, băng rôn, biển báo, pano, áp phích...

  • Ngoài lực lượng bảo vệ rừng tại các trạm của ban quản lý rừng, tiến hành ký hợp đồng khoán bảo vệ rừng với chính quyền địa phương các xã và hộ dân sống trong vùng dự án để cùng tham gia quản lý bảo vệ rừng.

c) Khối lượng thực hiện

Diện tích bảo vệ rừng vào năm 2020 là 4.553,8 ha, trong đó giao khoán bảo vệ rừng là 35.523,8 lượt ha (bình quân mỗi năm 3.947,1 lượt ha).



Bảng 26. Khối lượng giao khoán bảo vệ rừng thời kỳ 2012-2020 theo đơn vị hành chính

ĐVT: lượt ha



STT

Huyện

Giao khoán bảo vệ rừng (lượt ha)




Tổng cộng

35.523,8

1

Ba Tri

6.847,8

2

Bình Đại

10.973,2

3

Thạnh Phú

17.702,8


Bảng 27. Khối lượng thực hiện giao khoán bảo vệ rừng thời kỳ 2012-2020 theo chủ quản lý

ĐVT: lượt ha



STT

Chủ quản lý

Tổng DT (ha)

Phân theo giai đoạn

Giai đoạn 2012-2015



2016-2020

Cộng

2012

2013

2014

2015




Tổng cộng

35.523,8

15.273,4

3.917,3

3.854,3

3.828,8

3.673,1

20.250,4

1

BQL RPH và ĐD Bến Tre

34.974,4

15.066,6

3.865,6

3.802,6

3.777,1

3.621,4

19.907,8

2

Chi cục kiểm lâm Bến Tre

139,6

38,0

9,5

9,5

9,5

9,5

101,6

5

UBND huyện Ba Tri

409,8

168,8

42,2

42,2

42,2

42,2

241,0


d) Đầu tư

Nhu cầu vốn đầu tư cho chương trình giao khoán bảo vệ rừng giai đoạn đến năm 2020 là 7.104,759 triệu đồng.



2.1.2. Xác lập ranh giới, đóng mốc, lập hồ sơ, quản lý tới từng lô rừng

a) Mục tiêu

Xác định rõ ranh giới đất lâm nghiệp thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ và đặc dụng trên bản đồ và thực địa, phục vụ việc quản lý, bảo vệ và ngăn chặn tình trạng lấn chiếm rừng và đất rừng.



b) Diện tích

Quy mô diện tích 7.756,2 ha, trong đó: đất có rừng là 4.919,3 ha (rừng tự nhiên 1.221,8 ha và rừng trồng 3.697,5 ha), đất chưa có rừng là 2.836,9 ha.



c) Biện pháp

- Lập hồ sơ mô tả xác định rõ vị trí, ranh giới từng lô trên bản đồ và thực địa.

- Xây dựng hệ thống các mốc, bảng ranh giới khu rừng theo “Quy chế xác định ranh giới và cắm mốc các loại rừng” ban hành kèm theo Quyết định số 3013/1997/QĐ-BNN&PTNT ngày 20/11/1997 của Bộ Trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn”.

- Hệ thống mốc bảng trên hiện trường phải dễ nhận biết, dễ quản lý và nâng cao nhận thức của người dân về tầm quan trọng và ý thức bảo vệ rừng.

- Lập hồ sơ quản lý kết hợp với các cơ quan chức năng xây dựng kế hoạch giao cho địa phương quản lý.

d) Đầu tư

Nhu cầu kinh phí đầu tư để lập dự án xác định mốc, bảng ranh giới khu rừng là 1.696,0 triệu đồng. Sau khi dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt sẽ tiến hành thi công đóng mốc, bảng ranh giới đất lâm nghiệp trên thực địa.



2.2. Phát triển rừng

2.2.1. Trồng và chăm sóc rừng mới trồng

a) Trồng rừng mới trên vùng đất trống

  • Đối tượng trồng rừng

Các loại đất trống, đất chưa có rừng (trạng thái IA) trong phạm vi quy hoạch lâm nghiệp, có diện tích tập trung và có khả năng trồng để phát triển rừng.

  • Diện tích trồng rừng trên đất trống

Theo kết quả điều tra, diện tích đất trống tập trung có khả năng trồng rừng trên địa bàn tỉnh Bến Tre, giai đoạn đến năm 2020 là 134,1 ha (trong đó: RĐD 13,8 ha, RPH 81,0 ha, RSX 39,3 ha). Giai đoạn 2012 – 2015 trồng 71,3 ha (RĐD 12,5 ha, RPH 46,1 ha, RSX 12,6 ha); giai đoạn 2016 – 2020 tiếp tục trồng 62,9 ha (RĐD 1,3 ha, RPH 35,0 ha, RSX 26,6 ha).

Bảng 28. Diện tích và kế hoạch trồng rừng mới theo đơn vị hành chính

ĐVT: ha


Số
TT




Tổng cộng

Giai đoạn 2012-2015

Giai đoạn
2016-2020


Tổng

2012

2013

2014

2015

 

Tổng

134,1

71,3

10,8

27,6

19,2

13,7

62,9

1

Ba Tri

10,9

10,9

1,2

3,0

6,7

 

 

2

Bình Đại

103,9

46,5

7,4

15,2

10,3

13,7

57,4

3

Thạnh Phú

19,3

13,8

2,2

9,5

2,1

 

5,5


tải về 2.07 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương