BỘ giáo dục và ĐÀo tạO ĐẠi học nông lâm tp. HỒ chí minh


CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ



tải về 0.5 Mb.
trang10/10
Chuyển đổi dữ liệu10.09.2016
Kích0.5 Mb.
#31960
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

CHƯƠNG V

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ



5.1. Kết luận


Như vậy, sau một khoảng thời gian dài hoạt động người dân xã Vạn Hưng đã xây dựng thành công cho địa phương mình một Khu bảo tồn biển (KBTB) theo nguyên tắc đồng quản lý. Dự án KBTB Rạn Trào là dự án đầu tiên được thành lập, quản lý và hoạt động dựa trên cơ sở cộng đồng. Trong quá trình hoạt động, mô hình đã cho thấy những ưu điểm riêng của mình

Người dân địa phương đã tham gia trực tiếp vào quá trình xây dựng, quản lý và bảo vệ KBTB. Thu hút được nhiều người tham gia bảo vệ KBTB. Nhận thức của người dân về các vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường và nguộn lợi; các nhận thức về giới đã được nâng cao.

Các nguồn tài nguyên biển như cá rạn san hô, rạn san hô … được phục hội; môi trường biển và ven biển được cải thiện tốt hơn.

Với nhiều chính sách đi kèm với KBTB, với sự giúp đỡ của các cơ quan có chức năng, sinh kế của người dân đã được quan tâm hơn. Cộng đồng biết được họ phải làm gì để phát triển sinh kế một cách bền vững. Điều này đã khiến cho cuộc sống của cộng đồng được ổn định hơn.


5.2. Kiến nghị


Mặc dù đã đạt được những thành công nhất định, dự án Khu bảo tồn biển vẫn còn nhiều mặt hạn chế. Để tiếp tục duy trì ổn định và bền vững hoạt động công tác bảo tồn biển, các kiến nghị sau được đưa ra thực hiện:

Cần mở rộng phạm vi tuyên truyền đối với các ngư dân thuộc những vùng lân cận, tuyên truyền rộng rãi hơn đối với các cộng đồng ở thôn khác, khuyến khích họ cùng góp sức tham gia bảo vệ KBTB. Khuyến khích tất cả mọi người trong thôn tham gia các hoạt động của KBTB, đồng thời mở rộng hơn vai trò của phụ nữ trong việc quản lý KBTB. Chế độ bồi dưỡng nhóm hạt nhân cần được quan tâm hơn và cần được quy định cụ thể, nhóm hạt nhân cần phải được trang bị thêm các thiết bị cần thiết, tăng quyền lực trong việc bảo vệ KBTB.

Tiếp tục áp dụng các chính sách hữu hiệu để giúp cộng động có một sinh kế ổn định như: các chính sách vay vốn, các hướng dẫn kỹ thuật về nuôi trồng cũng như khai thác, các mô hình nuôi trồng, các chính sách về chuyển đổi sinh kế. Chuyển đổi sinh kế là rất quan trọng, tuy nhiên các sinh kế thay thế cần phong phú và hiệu quả hơn.

Ngoài ra, cần phải có kế hoạch khai thác hợp lý hơn các loài thủy sản tại chỗ để không làm ảnh hưởng đến việc tái tạo nguồn lợi. Nhất thiết phải có một quy hoạch cụ thể đối với nghề nuôi trồng thủy sản mà đặc biệt là nghề nuôi tôm hùm lồng.

Mặc khác, từ những kết quả nghiên cứu thì cần nhanh chóng nhân rộng, áp dụng cho các vùng biển khác của Việt Nam, góp phần quản lý tài nguyên và môi trường ven biển. Cộng đồng tham gia quản lý phải được xem như một giải pháp thực tiễn, lâu dài đối với quản lý các KBTB, là một phương pháp luận cho việc quản lý nguồn lợi thủy sản ven bờ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nguyễn Lâm Anh, 2006. Mô hình quản lý Khu Bảo Tồn Biển dựa vào cộng đồng ở thôn Xuân Tự, xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh, Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy Sản, Số 2/2006: 52 – 60.


Hoàng Xuân Bến, 2004, Một vài kết quả theo dõi và đánh giá rạn san hô tại Khu bảo tồn biển Rạn Trào giai đoạn 2001 – 2003, Viện Hải dương học Nha Trang.
Đặng Minh Phương, 2007, Giáo trình môn Chính sách quản lý tài nguyên môi trường, Khoa Kinh Tế, Đại học Nông Lâm TP.HCM.
Niên giám thống kê 2007, Phòng thống kê huyện Vạn Ninh.
Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường – Đại học quốc gia Hà Nội, 2000. Các phương pháp tham gia trong quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng, tập I, II, III. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
Đỗ Thị Kim Chi, “Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng – một cách tiếp cận hướng đến phát triển bền vững”, 10/2006,

<http://www.ou.edu.vn/vietnam/files/tapsankhoahoc/2006/PDF/So%2004(10)/tskh04(10)_page21.pdf >
Nguyễn Hồng Quân, Phạm Xuân Phương, Vũ Long, “Cẩm nang ngành Lâm nghiệp – Chương Lâm nghiệp cộng đồng”, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, 07/2006,

<http://www.vietnamforestry.org.vn/Cam_nang/Lam%20nghiep%20cong%20dong.pdf>
Mai Văn Tài, “Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng trong nuôi trồng trong nuôi trồng thủy sản ở xã Quỳnh Bảng – Quỳnh Lưu – Nghệ An”, 06/2006,

<http://www.lrc.ctu.edu.vn/pjob/show.php?catalog_id=66&&aid=AID_4207&&r=R988720154700>

PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng Câu Hỏi Phỏng Vấn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ




Mã số phiếu: …………...

PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH


Họ tên người được phỏng vấn:…………………………… Quan hệ với chủ hộ:…….

Thời điểm phỏng vấn:……………………………………………………………………….

  1. THÔNG TIN CÁ NHÂN

  1. Họ tên người phỏng vấn:…………………………… …………………………………

  2. Giới tính:  Nam  Nữ

  3. Tuổi:…………………………………………………………………………

  4. Địa chỉ: Xóm:……………. Thôn:…………………… Xã:………………...

  5. Trình độ học: Lớp: ………/12; Trên 12 (Cao đẳng/đại học)………………

  6. Nghề nghiệp chủ hộ:

  • Nghề chính:…………………………………………………………

  • Nghề phụ:……………………………………………………………

  1. Thông tin cụ thể từng thành viên trong gia đình

STT

Quan hệ

Giới tính

Tuổi

Học vấn

Nghề nghiệp

Tu nhập bình quân/tháng (1000 đ)

1

Chủ hộ
















2



















3



















4



















5






















  1. TÌM HIỂU CUỘC SỐNG VÀ THU NHẬP CỦA NGƯỜI DÂN

  1. Sau khi có KBTB thì đời sống ông/bà có thay đổi không?

 Có  Không

  1. Ảnh hưởng của KBTB như thế nào đối với sinh kế của ông/bà?

 Tích cực  Không ảnh hưởng  Tiêu cực

Lý do: ..............................................................................................................

…………………………………………………………………………….....

……………………………………………………………………………….



  1. TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

  1. Theo ông/bà thì hiện trạng tài nguyên biển trước đây như thế nào? Và nguyên nhân của nó?

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………


  1. Nhận xét của ông/bà về tài nguyên cá biển khi KBTB xuất hiện?

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………


  1. Theo ông/bà thì trước đây môi trường biển và ven biển tại thôn bị suy thoái vì những nguyên nhân gì?

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………


  1. Tình trạng suy thoái trên hiện đã và đang được giải quyết như thế nào với sự xuất hiện của KBTB?

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………


  1. Gia đình nhà ông/bà có nhà tiêu hợp vệ sinh không?

 Có  Không

  1. Gia đình ông/bà xử lý rác như thế nào?

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………


  1. KBTB có hiệu quả trong việc bảo vệ tài nguyên môi trường không?

 Có  Không

  1. Nếu trả lời có, thì KBTB hiệu quả như thế nào?

 Việc bảo vệ nguồn lợi đã được tăng cường

  • Việc bảo vệ môi trường đã được cải thiện

  • Việc bảo vệ nguồn lợi và môi trường đã được cải thiện

  1. Theo ông/bà thì vấn đề tài nguyên cần được quan tâmvà cách giải quyết trong thời gian tới là gì?

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………



  1. HIỂU BIẾT CỦA NGƯỜI DÂN VỀ KBTB VÀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ

  1. Ông (bà) có được thông tin về dự án KBTB Rạn Trào ở địa phương không?

 Có  Không


  1. Ông/bà cảm nhận như thế nào về KBTB?

 Tự hào  Bình thường  Không quan tâm

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………



  1. Ông/bà có biết đến hoạt động của nhóm hạt nhân, ban quản lý không?

 Có  Không

  1. Ông bà thấy nhóm này hoạt động như thế nào?

 Hiệu quả  Chưa hiệu quả

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………



  1. Ông/bà có tham gia vào việc xây dựng quy chế KBTB không?

 Có  Không

  1. Ông bà nhớ được bao nhiêu phần trong quy chế KBTB?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

  1. Ông/bà có biết nguyên tắc hoạt động của KBTB không?

 Có  Không

  1. Theo ông bà, nguyên tắc hoạt động này có hiệu quả không?

 Có  Không

Nếu không: Nêu một hình thức quản lý khác hiệu quả hơn:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


  1. Ông/bà có tham gia các hoạt động do cộng đồng tổ chức không?

 Thường xuyên  Không thường xuyên  Hiếm khi

  1. Ông bà có biết mục đích hoạt động của KBTB không

 Có  Không

Cụ thể: ……………………………………………………………………



………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

  1. TÌM HIỂU VỀ CÁC NGÀNH NGHỀ

a. Nuôi tôm sú (ao)

  1. Diện tích thả nuôi …………………………………………………………

  2. Số ao nuôi …………………………………………………………………

  3. Mật độ thả nuôi ……………………………………………………………

  4. Sản lượng …………………………………………………………………

  5. Giá ………………………………………………………………………...

Chi phí

  1. Công cải tạo đìa …………………………………………………………..

  2. Công người trông đìa ……………………………………………………...

  3. Quạt/mày sục khí ………………………………………………………….

  4. Thiết bị khác ………………………………………………………………

  5. Con giống ………………………………………………………………….

  6. Thức ăn ……………………………………………………………………

  7. Thuốc bệnh ……………………………………………………………….

  8. Thuốc bổ ………………………………………………………………….

  9. Công thu họach ……………………………………………………………

  10. Chi phí khác ………………………………………………………………

  11. Biện pháp xử lý chất thải

 Có  Không

b. Nuôi tôm hùm (lồng)

  1. Số lồng nuôi ………………………………………………………………

  2. Mật độ thả nuôi …………………………………………………………

  3. Sản lượng …………………………………………………………………

  4. Giá ………………………………………………………………………...

Chi phí

  1. Chi phí lồng + lười ………………………………………………………..

  2. Công người trông lồng …………………………………………………….

  3. Con giống ………………………………………………………………….

  4. Thức ăn ……………………………………………………………………

  5. Vệ sinh lồng bè ……………………………………………………………

  6. Các thiết bị ………………………………………………………………..

  7. Chi phí khác ………………………………………………………………

  8. Biện pháp xử lý chất thải

 Có  Không

c. Khai thác thủy sản

  1. Nghề khai thác ……………………………………………………………

  2. Công suất tàu ………………………………………………………………

  3. Giá trị tàu …………………………………………………………………

  4. Số người đi trên tàu Người nhà Thuê

  5. Ngư cụ ……………………………………………………………………..

  6. Các thiết bị trên tàu ………………………………………………………..

  7. Số chuyến đi trong năm …………………………………………………..

  8. Thời gian trung bình 1 chuyến ……………………………………………

  9. Ngư trường khai thác ……………………………………………………..

Chi phí 1 chuyến đi

  1. Nhiên liệu ………………………………………………………………..

  2. Đá cây ……………………………………………………………………

  3. Lương thực, thực phẩm ………………………………………………….

Thu nhập 1 chuyến đi

  1. Các loại cá đánh bắt …………………………………………………….

  2. Sản lượng ………………………………………………………………

  3. Giá bán ………………………………………………………………….


Phụ lục 2: Sơ đồ Khu bảo tồn biển Rạn Trào


Phụ lục 3: Mô Hình Rạn San Hô Trào




Каталог: books -> luan-van-de-tai -> luan-van-de-tai-cd-dh
luan-van-de-tai-cd-dh -> Thế kỷ 21, cùng với sự phát triển nh­ vũ bão của khoa học kỹ thuật, của công nghệ thông tin. Sự phát triển kinh tế tác động đến tất cả mọi mặt đời sống kinh tế xã hội
luan-van-de-tai-cd-dh -> VIỆN ĐẠi học mở HÀ NỘi khoa công nghệ thông tin đỒ Án tốt nghiệP ĐẠi họC
luan-van-de-tai-cd-dh -> Phần một : Tình hình thu hút vốn đầu tư trên thị trường vốn việt nam hiện nay
luan-van-de-tai-cd-dh -> TRƯỜng đẠi học cần thơ khoa công nghệ BỘ MÔN ĐIỆn tử viễn thôNG
luan-van-de-tai-cd-dh -> Em xin chân thành cảm ơn! Vị Xuyên, ngày 19 tháng 5 năm 2012 sinh viêN
luan-van-de-tai-cd-dh -> PHẦn I mở ĐẦu tầm quan trọng và SỰ ra đỜi của giấY
luan-van-de-tai-cd-dh -> Đề tài: Tìm hiểu về vấn đề sử dụng hợp đồng mẫu trong đàm phán ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương và thực tiễn ở Việt Nam
luan-van-de-tai-cd-dh -> Đề tài phân tích thực trạng kinh doanh xuất khẩu cà phê nhân của các doanh nghiệP
luan-van-de-tai-cd-dh -> Giao tiếp máy tính và thu nhận dữ liệU ĐỀ TÀI: TÌm hiểu công nghệ 4g lte

tải về 0.5 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương