TRƯỜng đẠi học nông lâm thành phố HỒ chí minh khóa luận tốt nghiệp khảo sát tình hình chăn nuôi heo và SỨc sinh sản của một số nhóm giống heo náI



tải về 1.51 Mb.
trang3/21
Chuyển đổi dữ liệu06.01.2018
Kích1.51 Mb.
#35762
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   21

Phần lớn hộ cá thể chỉ sử dụng cám hỗn hợp được sản xuất bởi các cơ sở chế biến thức ăn gia súc để nuôi heo chiếm 61,54%, trong khi tỷ lệ hộ dùng cám hỗn hợp có trộn thứ khác để nuôi heo là 38,46%. Như vậy, hộ cá thể cũng đã có sự hiểu biết về chất lượng dinh dưỡng của thức ăn nuôi heo. Với cám hỗn hợp, heo dễ ăn, nuôi chóng lớn, tỷ lệ nạc nhiều và bán được giá cao hơn, nên phần lớn họ mạnh dạn đầu tư nhằm đạt hiệu quả kinh tế kinh doanh trong chăn nuôi heo.

Riêng các hộ sử dụng thức ăn cho nuôi heo là cám hỗn hợp có trộn thêm thứ khác (thức ăn thừa của người, hèm nấu rượu, phụ phẩm nông nghiệp...) chủ yếu là nuôi dưới dạng nhỏ, lẻ, tiết kiệm, và họ nuôi theo dạng “bỏ ống” nhằm tận dụng tối đa nguồn lực lao động nhàn rỗi, đất đai, phụ phế phẩm nông nghiệp của gia đình.


4.1.5. Nguồn nước nuôi heo

Tại địa bàn điều tra chưa có nhà máy nước được xây dựng phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất mà chỉ có nguồn nước từ giếng khoan sâu và sông, rạch.

Nguồn nước được sử dụng trong nuôi heo của hộ cá thể chủ yếu là dùng nước từ giếng khoan hoặc sông, rạch, mục đích nhằm giảm tối đa chi phí trong chăn nuôi, tăng lợi nhuận trên đàn heo.

Kết quả khảo sát tình hình sử dụng nguồn nước được trình bày qua bảng 4.5.

Bảng 4.5: Tình hình sử dụng nguồn nước chăn nuôi heo

Nguồn nước

Lộc Giang

An Ninh Đông

An Ninh Tây

Tân Mỹ

Tổng cho từng nguồn nước

Giếng khoan

n (hộ)

45

16

12

7

80

(%)

86,54

80,00

60,00

58,33

76,92

Sông, rạch

n (hộ)

7

4

8

5

24

(%)

13,46

20,00

40,00

41,67

23,08

Tổng cho từng địa phương

n (hộ)

52

20

20

12

104

(%)

100

100

100

100

100

Số hộ dùng nước từ giếng khoan để chăn nuôi chiếm 76,92% cao hơn dùng nước từ sông, rạch (23,08 %). Việc sử dụng nước từ giếng khoan nhìn chung đảm bảo vệ sinh và an toàn cho sức khỏe của heo hơn, nên được hộ cá thể ưa chuộng và sử dụng nhiều.

Đối với các hộ sử dụng nước trên sông, rạch, đa số chuồng trại của số hộ này được xây dựng gần nguồn nước có sẵn, (giảm được chi phí xây dựng giếng khoan), tuy nhiên, điều này khó đảm bảo vệ sinh và dễ lây nhiễm bệnh cho đàn heo và làm ô nhiểm nguồn nước của cộng đồng.

4.1.6. Cấu trúc chuồng trại nuôi heo

Kết quả cấu trúc chuồng trại nuôi heo được trình bày qua bảng 4.6.

Bảng 4.6: Cấu trúc chuồng trại nuôi heo

Cấu trúc




Lộc Giang

An Ninh Đông

An Ninh Tây

Tân Mỹ

Tổng số

n

(hộ)


(%)

n

(hộ)


(%)

n

(hộ)


(%)

n

(hộ)


(%)

n (hộ)

(%)

Mái

52

100

20

100

20

100

12

100

104

100

Tôn

41

78,85

16

80,00

16

80,00

7

58,33

80

76,92

Lá dừa nước

11

21,15

4

20,00

4

20,00

5

41,67

24

23,08

Vách

52

100

20

100

20

100

12

100

104

100

Xi măng

45

86,54

16

80,00

15

75,00

6

50,00

82

78,85

Ván

5

9,62

2

10,00

3

15,00

3

25,00

13

12,50

Khung sắt

2

3,85

2

10,00

2

10,00

3

25,00

9

8,65

Nền

52

100

20

100

20

100

12

100

104

100

Xi măng

47

90,38

17

85,00

18

90,00

6

50,00

88

84,62

Lót đan

4

7,69

3

15,00

2

10,00

6

50,00

15

14,42

Đất

1

1.92

0

0.00

0

0.00

0

0.00

1

0.96


tải về 1.51 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   21




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương