TrƣỜng đẠi học an giang khoa nông nghiệp và TÀi nguyên thiên nhiêN



tải về 4.19 Mb.
Chế độ xem pdf
trang21/71
Chuyển đổi dữ liệu22.09.2022
Kích4.19 Mb.
#53261
1   ...   17   18   19   20   21   22   23   24   ...   71
67 - DH16TP - Trần Hoàng Việt

2.3.4 Tannin 
Tannin à các po ypheno có vị chát, có t nh thuộc da và bị kết tủa khỏi khối 
dung dịch bằng protein hoặc a ka oide. Thành phần chủ yếu của hỗn hợp 
tannin trà là các catechin, chiếm 90% thành phần của tannin. Tỷ ệ các chất 
trong thành phần hỗn hợp của tannin trà không giống nhau và tùy theo từng 
giống trà mà thay đổi. Những hợp chất này dựa vào t nh chất của chúng có thể 
phân thành: 
Dạng tan đƣợc trong ester có phân tử ƣợng 320 – 360. 
Dạng tan trong nƣớc hoặc ceton có phân tử ƣợng 420 – 450. 
Dạng kết hợp với protein (chỉ sau khi dùng dung dịch NaOH 0,5 % để xử lý, 
mới có thể hòa tan trong dung dịch) (Lƣơng Hồng Quang, 2004). 
Một trong những khái niệm chính xác nhất về tannin đƣợc đƣa ra bởi Horvath 
P. J (1981): Tannin là hợp chất phenolic có trọng ƣợng phân tử cao, có chứa 
các nhóm hydroxyl và các nhóm chức khác (nhƣ carboxy ) có khả năng tạo 
phức với protein và các phân tử lớn khác trong môi trƣờng đặc biệt. Khái niệm 
tannin không bao gồm những chất pheno đơn giản hay gặp cùng với tannin 
nhƣ ga ic acid , catechin, ch orogenic acid nó đƣợc coi là các pseudotannin. 
Tannin thƣờng đƣợc chia thành hai nhóm chính: tannin thủy phân và tannin 
ngƣng tụ hay proanthocyanidin (Bele and cs., 2010). 
Tannin thủy phân (HT-hydrolized tannins) là các ester của đƣờng hoặc polyol 
với nhiều phân tử acid phenolic. Phân tử đƣờng thƣờng là glucose. Acid 


17 
phenolic có thể là acid gallic (gatotannin) hay acid hexahydroxydiphenic 
(HHDP) và dẫn xuất oxy hóa của nó là acid dehydroxylhexahydroxydiphenic 
(DHHDP), acid e agic (e agitannin). HT thƣờng có hàm ƣợng thấp trong 
cây, khi thủy phân chúng tạo thành acid ga ic, epiga ic và đƣờng. 
Tannin ngƣng tụ (CT-condensed tannins) còn đƣợc gọi là tannin pyrocatechic 
(Hình 4), tồn tại trong cây phổ biến hơn HT. Chúng à các o igomer hay 
polymer của các đơn vị flavonoid nối với các dây nối C-C không bị cắt khi 
thủy phân nhƣ catechin, epicatechin hoặc các chất tƣơng tự. Catechin có thể 
tồn tại ở dạng monomer nhƣng không có t nh chất thuộc da. 
Hình 6: Cấu tạo ngƣng tụ của tannin 
Nguồn: Su et al., 2003” 
Tính chất chung: tannin là hợp chất oligomeric với nhiều đơn vị cấu trúc và 
nhiều nhóm phenolic tự do. Trọng ƣợng phân tử từ 500 đến hơn 20.000 
da ton. Tannin tan trong nƣớc tạo dung dịch keo nhƣng độ hòa tan của chúng 
phụ thuộc vào mức độ po ymer hóa. Tan đƣợc trong cồn và aceton. Tannin 
phản ứng với sắt chloride và tủa với muối kim loại nặng, gelatin. Tannin có 
thể tạo phức với protein, tinh bột, cellulose, muối khoáng. 
Tính chất của tannin thủy phân: bị thủy phân trong môi trƣờng acid nhẹ, kiềm 
nhẹ, nƣớc nóng hay enzyme (tannase) tạo thành carbohydrate và acid phenolic. 
Tính chất của tannin ngƣng tụ (proanthocyanidin): tannin pyrocatechic khó tan 
trong nƣớc hơn tannin pyroga ic và còn đƣợc gọi là flobatannin do dễ tạo 
thành chất mảu đỏ tannin hay f obaphen dƣới tác dụng của acid hoặc enzyme. 
Do khả năng tạo tủa với protein nên có tác dụng chữa tiêu chảy cũng nhƣ tác 
dụng chống chảy máu của các thuốc có hàm ƣợng tannin cao. Tannin có thể 
kết tủa với kim loại nặng và a ka oid nên thƣờng đƣợc dùng để chữa ngộ độc 
kim loại và alkaloid. Tác dụng ức chế sinh ung thƣ của tannin chủ yếu do khả 
năng kết hợp của tannin với các chất gây ung thƣ. Cơ chế ức chế phần này phụ 
thuộc vào loại chất sinh ung thƣ. Tannin ở nồng độ cao ức chế hoạt động của 
các enzyme nhƣng ở nồng độ thấp chúng thƣờng kích thích hoạt tính các 
enzyme. Các hợp chất tannin có tác dụng giảm đau tại chỗ do làm giảm tác 
dụng của đầu dây thần kinh trung ƣơng (ức chế và diệt vi khuẩn), cầm máu do 
tác dụng làm se hệ mao mạch, có tác dụng chữa trĩ, viêm miệng và họng. 
Tannin, đặc biệt là tannin thủy phân đƣợc có hoạt tính sinh học thấp theo 


18 
đƣờng uống do có khả năng tạo phức với protein nên có độ tan thấp trong chất 
béo. Tannin thủy phân đƣợc tồn tại hầu nhƣ trong ruột ở độ pH trung tính và 
kiềm hơn à pH acid, mức độ thủy phân hầu nhƣ phụ thuộc hoàn toàn vào hệ 
vi sinh vật trong ruột. Sử dụng tannin với liều cao trong thời gian dài có thể 
gây tồn thƣơng cho gan (Đái Duy Ban, 2008; Nguyễn Thƣợng Dong, 2006). 

tải về 4.19 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   17   18   19   20   21   22   23   24   ...   71




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương