Trường Cao Đẳng Nghề Nam Định Khoa Điện Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam


Chương trình Môđun đào tạo Vi điều khiển



tải về 3.19 Mb.
trang13/14
Chuyển đổi dữ liệu19.08.2016
Kích3.19 Mb.
#23074
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   14

Chương trình Môđun đào tạo Vi điều khiển

Mã số mô đun: MĐ 31

Thời gian mô đun: 180h; (Lý thuyết:60h; Thực hành:105h).

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:

* Vị trí của mô đun: Mô đun được bố trí dạy sau khi học song môn vi xử lý và học

trước môn vi mạch số lập trình

* Tính chất của mô đun: Là mô đun bắt buộc.

II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN: Học xong mô đun này học sinh có năng lực :

- Vận hành được các thiết bị và dây chuyền sản xuất dùng vi điều khiển

- Xác định được các nguyên nhân gây ra hư hỏng sảy ra trong thực tế.

- Kiểm tra và viết được các chương trình điều kiển.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:



1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Thời gian

Số

TT

1

2


3

4

5



6

7

Tên các bài trong mô đun


Sơ lược về lịch sử và hướng

phát triển của vi điều khiển

Cấu trúc họ vi điều khiển 8051

Tập lệnh 8051

Bộ định thời

Cổng nối tiếp

Ngắt

Phần mềm hợp ngữ



Cộng

Tổng số

4
12


30

29

30



29

31

180





thuyết

4

7


10

9

10



9

11

60



Thực

hành Kiểm tra

0
10


20 1

25 1


20 1

25 1


20 1

120 5

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính

vào giờ thực hành

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Sơ lược về lch sử và hướng phát triển ca vi điều khiển



Mục tiêu của bài:

- Trình bày được cấu trúc chung của vi điều khiển

- Phát biểu được các ứng dụng của vi điều khiển và hướng phát triển của vi điều khiển

Nội dung của bài: Thời gian:4h (LT:4h; TH:0h)

1. Lịch sử phát triển Thời gian: 1h

2. Vi điều khiển Thời gian: 1h

- Nguyên lý cấu tạo

- Các kiểu cấu trúc bộ nhớ

3. Lĩnh vực và ứng dụng Thời gian: 1h

4. Hướng phát triển Thời gian:1h




Bài 2: Cấu trúc h vi điều khiển 8051

Mục tiêu của bài:

- Mô tả được cấu trúc họ vi điều khiển chuẩ công nghiệp

- Thực hiện truy xuất bộ nhớ dữ liệu, bộ nhớ chương trình đúng qui trình kỹ thuật

- Thực hiện đúng kỹ thuật phương pháp mở rộng bộ nhớ ngoài.

- Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch reset

Nội dung của bài: Thời gian: 17h (LT: 7h; TH: 10h)

1. Tổng quan Thời gian: 1h

2. Sơ đồ chân Thời gian: 3h

- Port 0


- Port 1

- Port 2


- Port 3

- Chân cho phép bộ nhớ chương trình

- Chân cho phép chốt địa chỉ ALE

- Chân truy suất ROM ngoài

- Chân Reset

- Các chân Xtal 1 và Xtal 2

3. Cấu trúc Port I/O Thời gian: 2h

4. Tổ chức bộ nhớ Thời gian: 1h

- Vùng RAM đa năng

- Vùng RAM địa chỉ bit

- Các dãy thanh ghi

5. Các thanh ghi chức năng đặc biệt Thời gian:2h

- Từ trạng thái chương trình PSW

- Thanh ghi B

- Con trỏ Stack

- Con trỏ dữ liệu DPTR

- Các thanh ghi Port

- Các thanh ghi định thời

- Các thanh ghi của Port nối tiếp

- Các thanh ghi ngắt

- Thanh ghi điều khiển nguồn

6. Bộ nhớ ngoài Thời gian:1h

- Truy xuất bộ nhơ chương trình ngoài

- Truy xuất bộ nhớ dữ liệu ngoài

- Giải mã địa chỉ

- Các không gian chương trình và dữ liệu gối nhau

7. Các cải tiến của 8032/8052 Thời gian: 0,5h

8. Hoạt động Reset Thời gian: 0,5h

9. Thực hành ứng dụng Thời gian:6h

Bài 3: Tập lệnh 8051



Mục tiêu của bài:

- Phân biệt được các kiểu định địa chỉ và dữ liệu

- Trình bày được đặc tính và công dụng của từng lệnh trong 8051

- Xác định được độ lớn và thời gian thực hiện chương trình

- Kết hợp được các lệnh riêng lẻ để thưc hiện thao tác cho trước đùng kỹ thuật

Nội dung bài: Thời gian: 30h (LT: 10h; TH: 20h)

1. Mở đầu Thời gian: 1h

2. Các cách định địa chỉ Thời gian: 4h

- Bằng thanh ghi

- Trực tiếp

- Gián tiếp

- Tức thời

- Tương đối

- Định địa chỉ tuyệt đối

- Định địa chỉ dài

- Định địa chỉ theo chỉ số

3. Các nhóm lệnh Thời gian: 5h

- Nhóm lệnh số học

- Nhóm lệnh logic

- Nhóm lệnh truyền dữ liệu

- Nhóm lênh Boolean

- Nhóm lệnh rẽ nhánh chương trình

4. Luyện tập Thời gian:20h

Bài 4: Bộ đnh thời

Mục tiêu của bài:

- Trình bày cấu tạo và các chế độ làm việc của bộ định thời 8051 theo nội dung đã học

- Thực hiện khởi tạo bộ nhớ đúng yêu cầu kỹ thuật

- Thực hiện đọc bộ định thời trong khi hoạt động đúng yêu cầu kỹ thuật

- Thực hiện lập trình điều khiển dùng bộ định thời đúng yêu cầu kỹ thuật

Nội dung của bài: Thời gian: 34h (LT: 9h; TH: 25h)

1. Mở đầu Thời gian: 2h

2. Thanh ghi SFR của timer Thời gian:2h

- Thanh ghi chế độ TMOD

- Thanh ghi điều khiển TCON

3. Các chế độ làm việc Thời gian:2h

- Chế độ Timer 13 bit

- Chế độ Timer 16 bit

- Chế độ tự nạp lại 8 bit

- Chế đọ tách biệt Timer

4. Nguồn cung cấp xung cho Timer Thời gian:1h

- Chức năng định thời

- Chức năng đếm sự kiện

5. Khởi động, dừng, điều khiển Timer

6. Khởi tạo và truy xuất thanh ghi Timer

- Đọc thời gian đang hoạt động

- Thời gian ngắn và thời gian dài

7. Timer 2 của 8052

8. Luyện tập

Bài 5: Cổng nối tiếp

Mục tiêu của bài:

Thời gian:2h

Thời gian:3h

Thời gian: 2h

Thời gian:20h


- Trình bày cấu tạo và các chế độ làm việc của cổng truyền thông nối tiếp theo nội

dung đã học

- Thực hiện cổng truyền thông nối tiếp đúng yêu cầu kỹ thuật.

- Thực hiện thu phát dữ liệu nối tiếp bằng 8051 đạt yêu cầu kỹ thuật.



Nội dung của bài: Thời gian: 30h (LT: 10h; TH: 20h )

1. Mở đầu Thời gian: 1h

2. Thanh ghi điều khiển Thời gian: 1h

3. Chế độ làm việc Thời gian: 2h

- Thanh ghi dịch 8 bit

- Chế độ UART 8 bit có tốc độ baud thay đổi

- UART 9 bit với tốc độ baud cố định

- Chế độ UART với tốc độ baud cố định

4. Khởi tạo và truy suất thanh ghi PORT nối tiếp Thời gian: 2h

- Cho phép nhận

- Bít dữ liệu thứ 9

- Thêm vào bít chẵn - lẻ

- Các cờ ngắt

5. Truyền thông đa xử lý Thời gian: 2h

6. Tốc độ BAUD Thời gian:2h

7. Luyện tập Thời gian:20h

Bài 6: Ngắt

Mục tiêu của bài:

- Trình bày tác dung thực tế của một hệ thống được điều khiển bằng tín hiệu ngắt theo

nội dung đã học

- Thực hiện tổ chức ngắt và cơ chế thực hiện chương trình phục vụ ngắt của 8051

đúng yêu cầu kỹ thuật.

- Thực hiện tổ chức ngăt đạt yêu cầu kỹ thuật.



Nội dung của bài: Thời gian: 34h (LT: 9h; TH:25h)

1. Mở đầu Thời gian: 1h

2. Tổ chức ngắt của 8051 Thời gian: 2h

3. Xử lý ngắt Thời gian: 2h

4. Thiết kế chương trình dùng ngắt Thời gian:3h

5. Ngắt cổng nối tiếp Thời gian: 2h




6. Các cổng ngắt ngoài

7. Đồ thị thời gian của ngắt

8. Luyện tập

Bài 7: Phần mềm hợp ngữ



Mục tiêu của bài:

Thời gian:2h

Thời gian: 2h

Thời gian:20h

- Trình bày được sự cần thiết và cơ chế hoạt động của trình dịch hợp ngữ theo nội

dung đã học.

- Trình bày được cấu truc schung của chương trình hợp ngữ theo nội dung đã học.

- Thực hiện viêt chương trình tổ chức lớn bằng cách phân chia thành các mô đun

chương trình đúng qui trình kỹ thuật.

- Viết được chương trình điều khiển theo yêu cầu



Nội dung của bài: Thời gian: 31h (LT: 11h; TH:2h)

1. Mở đầu Thời gian:1h

2. Hoạt động của ASSEMBLER Thời gian:1h

3. Cấu trúc chương trình dữ liệu Thời gian:1h

4. Tính biểu thức trong khi hợp dịch Thời gian:2h

5. Các điều khiển của ASSEMBLER Thời gian:2h

6. Hoạt động liên kết Thời gian:2h

7. MACRO Thời gian:2h

8. Luyện tập Thời gian:20h

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔĐUN:

* Vật liệu:

- Vi điều khiển.

- Vi mạch số các loại.

- Điện trở.

- Tụ.

- Rờ le.



- Led các loại.

- Mạch in.

- Dây nối.

- Chì hàn.

* Dụng cụ, Trang thiết bị:

- Sơ đồ, iC họ 8051.

- Panel chân cắm nhỏ.

- Tài liệu hướng dẫn sử dụng họ 8051.

- Panel chân cắm các linh kiện điện tử IC CMOS – TTL.

- Sơ đồ mạch.

- IC họ 8051 - CMOS, TTL – 555.

- Led 7 đoạn.

- Sơ đồ- các bài tập ứng dụng trên kit thực hành.

- Máy tính cá nhân.

- Máy hiện sóng 2 kênh.




- Phần mềm chương trình Assembler.

- Kít thực hành và iC họ TTL – CMOS.

- Máy hiện sóng 2 tia có memory.

- Bộ chuyển mạch đo lường nhiều kênh.

- Máy vi tính, mỏ hàn, kềm cắt, kềm nhọn.

- Đồng hồ DVOM/VOM.

- Máy nạp chip vạn năng.

- Máy xóa EPROM.

- Dụng cụ tháo, ráp vi mạch.

- Kit thực tập và mô hình kèm theo.

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:

* Về kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm theo các nội

dung: trình bày cấu tạo, đặc điểm,ứng dụng của các loại Vi xử lý được học

* Về kỹ năng: Đánh gía kỹ năng thực hành theo những nội dung sau:

Mỗi học viên, hoặc mỗi nhóm học viên thực hiện công việc sau đây theo yêu cầu của

giáo viên:

- Lắp ráp được các mạch ứng dụng từng phần do giáo viên đề ra.

- Thực hiện viết các chương trình theo yêu cầu cho trứoc

Tiêu chí đánh giá theo các nội dung:

- Độ chính xác của công việc

- Tính thẩm mỹ của mạch điện

- Độ an toàn trên mạch điện

- Thời gian thực hiện công việc

- Độ chính xác theo yêu cầu kỹ thuật

* Thái độ: Đánh giá phong cách học tập thể hiện ở: Tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác.

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:

1. Phạm vi áp dụng chương trình:

- Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ cao đẳng nghề.

- Chương trình có thể dùng để dạy học sinh ngắn hạn ( sơ cấp nghề ) có trình độ văn

hóa trên lớp 12 và đã qua đào tạo điện tử trung cấp có nhu cầu chuyển đổi nghề.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun: Nội dung được

biên soạn theo phương pháp tích hợp do đó cần lưu ý một số điểm chính sau

- Vật liệu, dụng cụ và trang thiết bị phải được chuẩn bị đầy đủ trước khi thực hiện bài

giảng


- Thực hiện giảng dạy ở nơi thực tập hoặc xưởng thực hành.

- Học sinh cần được chia thành các nhóm nhỏ từ 1 đến 4 học sinh, để thực hiện nội

dung thực hành.

- Hệ thống nguồn điện cung cấp cần được phân biệt và kiểm tra chính xác trước khi

cho học sinh thực tập.

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Về phân bổ thời gian: Căn cứ vào thực tế của nơi đào tạo giáo viên hướng dẫn có thể

thay đổi thời lượng, của từng nội dung, nhưng vẫn phải đảm bảo số giờ qui định trong

chương trình.

- Về nội dung chi tiết trong chương trình: Căn cứ vào thực tế trang bị của nhà trường

hoặc nhu cầu đào tạo tại địa phương, nhà trường có thể thay thế các họ PLD tương

thích với nhu cầu đào tạo và thiết bị hiện có, nhưng vẫn phải đảm bảo mục tiêu của mô

đun.

- Cần giới thiệu các sản phẩm, mô hình thực tế để học sinh có thể tham gia bài giảng



và ghi nhớ sâu hơn.

- Cần chú ý các biện pháp an toàn về điện. Chống va đập, rơi rớt các thiết bị, thường

xuyên theo dõi học sinh trong học tập, thực hành.

4. Tài liệu cần tham khảo:

- Đề cương môđun/môn học nghề Sửa chữa thiết bị điện tử công nghiệp”, Dự án

Giáo dục kỹ thuật và Dạy nghề (VTEP), Tổng cục Dạy Nghề, Hà Nội, 2003

- Microprocessor and IC families - Walter H. Buchbaum. Sc.D

- Mikrocompute Lehrbuch - HPI Fachbuchreihen Pflaum Verlag Munchen

- 8051 Development Boad, Rev 5 - Paul Stoffregen

- The 8051 microcontroller - I. Scott Makenzie

- Họ vi điều khiển - Tống văn On - Đại học Bách khoa TP.HCM

5. Ghi chú và giải thích:


Mã số mô đun: MĐ 32



Chương trình Môđun đào tạo Đồ án tốt nghiệp

Thời gian mô đun: 240h; (Lý thuyết:0h; Thực hành:240h).

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:

* Vị trí của mô đun: Mô đun được bố trí thực hiện ở cuối chương trình

* Tính chất của mô đun: Là mô đun bắt buộc.

II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN: Hoàn thành mô đun này học sinh có năng lực :

- Hệ thống các kiến thức đã học ở tất cả các môn chuyên ngành

- Tổng hợp, phân tích các vấn đề chuyên môn để đưa ra giải pháp kỹ thuật giải quyết vấn đề đặt ra.

- Rèn luyện kỹ năng viết báo cáo và trình bày một vấn đề khoa học.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Thời gian


Số TT

Các bước thực hiện mô đun

Tổng số Lý thuyết Thực

Kiểm tra

1

2


3
4
5

Các giáo viên chuyên môn đưa ra

danh sách các đề tài để học sinh thực

hiện.


Học sinh chọn các đề tài theo khả

năng và sở trường bản thân. Tổng số

không quá 20 đề tài

Giáo viên trực tiếp hướng dẫn học

sinh thực hiện đề tài

Gửi các đồ án đã hoàn thành phản

biện trong khoa

Tổ chức các hội đồng bảo vệ các đồ

án

Cộng

0

0


200
40


60

300

0

0



0

hành

0

10


2
60

300

0


2. Nội dung chi tiết:

Bước 1: Các giáo viên chuyên môn đưa ra danh sách các đề tài để hc sinh thực hiện

- Các giáo viên đưa ra các đề tài cho học sinh giải quyết phù hợp với khả năng học sinh, chuyên môn

đào tạo và năng lực hướng dẫn

Bước 2: Hc sinh chn các đề tài theo kh năng và sở trường bn thân.

- Dựa vào năng lực sở trường, học sinh – sinh viên chọn đề tài phù hợp với năng lực và sở trường bản

thân.

- Số đề tài chọn lưa không vượt quá 20 đề tài nhằm đảm bảo không vượt quá số tiết quy định và khả



năng thực hiện của giáo viên hướng dẫn.

Bước 3: Giáo viên trực tiếp hướng dẫn hc sinh thực hiện đề tài

- Dựa vào danh sách đề tài giáo viên đăng ký, khoa phân công giáo viên hướng dẫn học sinh làm đồ

án tốt nghiệp.

- Các giáo viên hướng dẫn trực tiếp hướng dẫn cho từng đồ án. Hướng dẫn các em thực hiện các nội

dung trong đồ án và gợi ý các giải pháp kỹ thuật áp dụng nhằm giải quyết vấn đề đề tài yêu cầu.

- Góp ý chỉnh sửa các nội dung được ghi trong đồ án. Giúp học sinh hoàn thiện đồ án.

- Đánh giá điểm thực hiện đồ án của học sinh – sinh viên





Bước 4: Gửi các đồ án đã hoàn thành phn biện trong khoa

- Các đồ án có xác nhận hoàn thành của giáo viên hướng dẫn được gửi về khoa, sau đó phân công cho

giáo khác phản biện về chuyên môn .

- Giáo viên phản biện đọc đồ án, phân tích giải pháp thực hiện qua đó đánh giá mức độ hoàn thành

của đồ án.

- Cho điểm nhận xét về đồ án đã được giao

Bước 5: Tổ chức các hội đồng bo vệ các đồ án

- Tùy theo quy mô của khoa, tổ chức thành các hội đồng gồm 5 thành viên để đánh giá mức độ hoàn

thiện của đồ án giao cho học sinh

– sinh viên. Điểm tổng kết đồ án bao gồm điểm giáo viên hướng dẫn, giáo viên phản biện và điểm tại

hội đồng đánh giá. Mức đạt từ 5 điểm, trở lên

3. Ghi chú và giải thích:

Chương trình Mô đun đào to bo vệ rơle

Mã số mô đun: MĐ 33

Thời gian mô đun: 60h; (Lý thuyết: 45h; Thực hành: 15h)

I. Vị trí, tính chất của mô đun:

Trước khi học mô đun này cần hoàn thành các môn học cơ sở, đặc biệt là môn

học: Lý thuyết mạch; và các mô đun: Trang bị điện1; Đo lường điện; Kỹ thuật cảm

biến; Cung cấp điện.

II. Mục tiêu mô đun:

Sau khi hoàn tất mô đun này, học viên có năng lực:

- Lắp ráp, vận hành hệ thống tự động bảo vệ rơle trong hệ thống điện.

- Kiểm tra/xác định hư hỏng của các linh kiện, mạch điện bảo vệ.

- Thay thế các thiết bị hư hỏng.

- Phân tích nguyên lý hoạt động của sơ đồ từ đó phát hiện sai lỗi và đề ra phương

pháp cải tiến khả thi.

III. Nội dung mô đun:

1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:

Thời gian

Số

TT

Tên các bài trong mô đun

Tổng

số



thuyết

Thực

hành

Kiểm

tra*

1 Thí nghiệm bảo vệ so lệch và

dòng công suất ngược cho máy

phát xoay chiều đồng bộ.

2 Thí nghiệm bảo vệ sự cố chạm đất

rôto, chống mất kích từ và bảo vệ

quá áp cho máy phát xoay chiều

đồng bộ.

3 Thí nghiệm bảo vệ quá tốc độ, quá

dòng cho máy phát xoay chiều

đồng bộ hòa đồng bộ máy phát

điện.

4 Thí nghiệm phối hợp bảo vệ máy



phát xoay chiều đồng bộ.

5 Thí nghiệm hiện tượng nhảy vọt

từ hóa bảo vệ so lệch và chống

chạm đất cho máy biến áp.

6 Thí nghiệm bảo vệ quá dòng và

phối hợp bảo vệ cho máy biến áp.

7 Thí nghiệm bảo vệ sự cố cuộn dây

quấn stato, quá dòng và chống

hiện tượng rơi tốc cho động cơ

không đồng bộ ba pha.



Cộng:

8

10



10

6
10

6
10

60

6

8



8

4,5
8

3,5
7

45

1

1



1

1
1


2
2

9

1

1



1

0,5
1

0,5
1

6



* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tính

vào giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Thí nghiệm bo vệ so lệch và dòng công suất ngược cho máy phát xoay



chiều đồng bộ

Mục tiêu của bài:

- Trình bày được các biện pháp bảo vệ khác nhau dùng để bảo vệ cho máy phát

điện xoay chiều đồng bộ.

- Lắp đặt được hệ thống bảo vệ so lệch và bảo vệ công suất ngược dùng để bảo vệ

cho máy phát điện xoay chiều đồng bộ.

Nội dung ca bài: Thời gian: 8h (LT: 6h; TH: 2h)

1. Bảo vệ so lệch cho máy phát điện xoay chiều đồng bộ. Thời gian: 4h

- Mục đích thí nghiệm

- Tóm tắt lý thuyết

- Thiết bị thí nghiệm

- Trình tự thí nghiệm

- Kết luận

2. Bảo vệ công suất ngược cho máy phát điện xoay chiều đồng bộ.Thời gian: 3h

- Mục đích thí nghiệm

- Tóm tắt lý thuyết

- Thiết bị thí nghiệm

- Trình tự thí nghiệm

- Kết luận

* Kiểm tra. Thời gian: 1h

Bài 2: Thí nghiệm bo vệ sự cố chậm đất rôto, chống mất kích từ và bo vệ



tải về 3.19 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   14




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương