Trường Cao Đẳng Nghề Nam Định Khoa Điện Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam


Chương trình Mô đun đào tạo: đo lường điện



tải về 3.19 Mb.
trang6/14
Chuyển đổi dữ liệu19.08.2016
Kích3.19 Mb.
#23074
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   14

Chương trình Mô đun đào tạo: đo lường điện

Mã số mô đun: MĐ16

Thời gian mô đun: 85h; (Lý thuyết: 45h; Thực hành: 40h)

I. Vị trí tính chất của mô đun:

Mô đun này học sau các môn học An toàn lao động; Mạch điện.

II. Mục tiêu mô đun:

Sau khi hoàn tất mô đun này, học viên có năng lực:

Đo được các thông số và các đại lượng cơ bản của mạch điện.

Sử dụng các loại máy đo để kiểm tra, phát hiện hư hỏng của thiết bị/hệ thống

điện.


III. Nội dung mô đun:

1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:

Số

TT
Tên các bài trong mô đun
Tổng

số

Thời gian

Thực

thuyết hành
Kiểm

tra*

1 Đại cương về đo lường điện

2 Các loại cơ cấu đo thông dụng

3 Đo các đại lượng điện cơ bản

4 Sử dụng các loại máy đo thông

dụng

Cộng:

03

08



38

36

85

02

05

20



18

45

01

02



18

18

34


1

2

3



6

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tính

vào giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Đi cương về đo lường điện



Mục tiêu của bài:

- Giải thích các khái niệm về đo lường, đo lường điện.

- Tính toán được sai số của phép đo, vận dụng phù hợp các phương pháp hạn chế sai

số.


- Đo các đại lượng điện bằng phương pháp đo trực tiếp hoặc gián tiếp.

Nội dung ca bài: Thời gian: 3h (LT: 2h; TH: 1h)

Khái niệm về đo lường điện

- Khái niệm về đo lường.

- Khái niệm về đo lường điện.

- Các phương pháp đo.

Các sai số và tính sai số.

- Khái niệm về sai số.

- Các loại sai số.

- Phương pháp tính sai số.

- Các phương pháp hạn chế sai số

Thời gian: 0.5h
Thời gian: 2.5h



Bài 2: Các loi cơ cấu đo thông dng

Mục tiêu của bài:

- Phân tích được cấu tạo, nguyên lý của các loại cơ cấu đo thông dụng như: từ điện,

điện từ, điện động. .

- Lựa chọn phù hợp các loại cơ cấu đo trong từng trường hợp sử dụng cụ thể.

- Sử dụng và bảo quản các loại cơ cấu đo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.

Nội dung ca bài: Thời gian: 7h (LT: 5h; TH: 2h)

1. Khái niệm về cơ cấu đo.

2. Các loại cơ cấu đo.

- Cơ cấu đo từ điện.

- Cơ cấu đo điện từ.

- Cơ cấu đo điện động.

- Cơ cấu đo cảm ứng.


Bài 3: Đo các đi lượng điện cơ bn

Mục tiêu của bài:

Thời gian: 1h

Thời gian: 6h

- Đo, đọc chính xác trị số các đại lượng điện U, I, R, L, C, tần số, công suất và điện

năng. .


- Lựa chọn phù hợp phương pháp đo cho từng đại lượng cụ thể.

- Sử dụng và bảo quản các loại thiết bị đo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.



Nội dung ca bài: Thời gian: 38h (LT: 20h; TH: 18h)

- Đo dòng điện.

- Đo điện áp.

Đo các đại lượng U, I.



Thời gian: 14h

- Đo điện trở.

Đo các đại lượng R, L, C.

Thời gian: 12h

- Đo điện cảm.

- Đo điện dung

Đo các đại lượng tần số, công suất và điện năng.

- Đo tần số.

- Đo công suất

- Đo điện năng.


Bài 4: Sử dng các loi máy đo thông dng

Mục tiêu của bài:

Thời gian: 12h

- Giải thích cấu tạo, nguyên lý tổng quát của các loại máy đo thông dụng như:

VOM, Ampe kìm, M . .

- Sử dụng thành thạo các loại máy/thiết bị đo thông dụng để đo các thông số trong

mạch/mạng điện.





- Bảo quản an toàn tuyệt đối các loại máy đo khi sử dụng cũng như lưu trữ.

Nội dung ca bài: Thời gian: 36h (LT: 18h; TH: 18h)

Sử dụng VOM, M , Tera .

- Sử dụng VOM.

- Sử dụng M .

- Sử dụng Tera .

Sử dụng Ampe kìm, OSC.

- Sử dụng Ampe kìm.

- Sử dụng Dao động ký (oscilloscope)

Sử dụng máy biến áp đo lường.

- Máy biến điện áp.

- Máy biến dòng điện.

IV. Điều kiện thực hiện mô đun:

*Vật liệu:

- Điện trở các loại.

- Tụ điện các loại.

- Cuộn cảm.

- Dây nối.

- Dây dẫn điện, nguồn điện.

- Đầu cốt các cở.



Thời gian: 18h
Thời gian:14h


Thời gian: 4h

*Dụng cụ và trang thiết bị: Các mô hình thực hành mạch một chiều, xoay chiều bao

gồm:


- Bộ thí nghiệm về mạch điện DC.

- Bộ thí nghiệm về mạch điện AC 1 pha, 3 pha.

- Cầu đo điện trở.

- Project Board cắm linh kiện.

- Nguồn DC; AC 1 pha, 3 pha điều chỉnh được.

- Bộ đồ nghề điện, cơ khí cầm tay.

- Máy đo các loại (VOM; DVOM; M ; Tera ; Ampare kìm. .)

- Mô hình dàn trải hoặc thiết bị thật các cơ cấu đo, các loại máy đo.

*Nguồn lực khác:

- PC, phần mềm chuyên dùng.

- Projector, overhead.

- Máy chiếu vật thể ba chiều.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:

áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Các nội dung

trọng tâm cần kiểm tra là:

- Phân tích cấu tạo, nguyên lý các loại cơ cấu đo.

- Nhận dạng và sử dụng đúng chức năng các loại cơ cấu đo.

- Đo các đại lượng điện như: dòng điện, điện áp, công suất, điện năng.

- Đo các thông số trong mạch điện như: điện trở, điện dung, hệ số tự cảm. .




- Sử dụng các loại máy đo thông dụng.

VI. hướng dẫn thực hiện mô đun:

1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình mô đun này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghề

và Cao đẳng nghề.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn

bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.

- Nên bố trí thời gian giải bài tập, làm các bài thực hành nhận dạng các loại cơ cấu

đo, sử dụng các loại thiết bị đo phổ thông.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Cấu tạo, nguyên lý các loại cơ cấu đo.

- Công dụng, cách sử dụng và bảo quản các thiết bị đo phổ thông như: VOM, Ampe

kìm, điện kế. .

- Phương pháp đo các đại lượng, các thông số trong mạch điện AC, DC.

4. Tài liệu cần tham khảo:

- Kỹ thuật đo - Ngô Văn Ky, Trường Đại Học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh,

1993.

- Cẩm nang kỹ thuật kèm ảnh dùng cho thợ đường dây và trạm mạng điện trung thế



- Trần Nguyên Thái, Trường Kỹ Thuật Điện, Công Ty Điện lực 2, Bộ năng lượng -

1994.


- Vật liệu điện - Nguyễn Xuân Phú, NXB Khoa học và Kỹ thuật , 1998.

- Cung cấp điện - Nguyễn Xuân Phú, NXB Khoa học và Kỹ thuật , 1998.

- Đo lường và điều khiển bằng máy tính - Ngô Diên Tập, NXB Khoa học và Kỹ

thuật, 1997.

- Sửa chữa điện máy công nghiệp - Bùi Văn Yên, NXB Đà nẵng, 1998.

- Kỹ Thuật Điện - Đặng Văn Đào, NXB Giáo Dục, 1999.Giáo trình An toàn lao

động - Nguyễn Thế Đạt, Vụ Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề - NXB Giáo Dục,

2002.


- Giáo trình An toàn điện - Nguyễn Đình Thắng, Vụ Trung học chuyên nghiệp - Dạy

nghề - NXB Giáo Dục, 2002.

Giáo trình Đo lường các đại lượng điện và không điện - Nguyễn Văn Hoà, Vụ Trung

học chuyên nghiệp - Dạy nghề - NXB Giáo Dục, 2002.



Chương trình Mô đun đào tạo: Máy Điện

Mã số mô đun: MĐ17

Thời gian mô đun: 100h; (Lý thuyết: 60h; Thực hành: 40h)

I. Vị trí tính chất của mô đun:

Mô đun này học sau các môn học An toàn lao động, Mạch điện và mô đun Đo

lường điện.

II. Mục tiêu mô đun:

Sau khi hoàn tất mô đun này, học viên có năng lực:

- Phân tích cấu tạo, nguyên lý của các loại máy điện thông dụng như: máy biến áp,

động cơ, máy phát điện.

- Vẽ sơ đồ khai triển dây quấn máy điện AC, DC.

- Kết nối mạch, vận hành máy điện.

- Tính toán các thông số kỹ thuật trong máy điện.

III. Nội dung mô đun:



1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian :

Thời gian

Số

TT

Tên các bài trong mô đun

Tổng

số



thuyết

Thực

hành

Kiểm

tra*

1 Khái niệm chung về máy điện.

2 Máy biến áp.

3 Máy điện không đồng bộ.

4 Máy điện đồng bộ.

5 Máy điện một chiều.

Cộng:

08

18



44

12

18



100

07

14



20

08

10



60

00

03



21

03

07



33

1

1



3

1

1



7

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tính

vào giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết

Bài 1: Khái niệm chung về máy điện



Mục tiêu của bài:

- Phát biểu về sự khác nhau của các loại máy điện hiện đang hoạt động theo cấu tạo,

theo nguyên tắc hoạt động, theo loại dòng điện. .

- Giải thích quá trình phát nóng và làm mát của máy điện hiện đang hoạt động, theo

nguyên tắc định luật về điện.

Nội dung ca bài: Thời gian: 7h (LT: 7h; TH: 0h)

Các định luật điện từ dùng trong máy điện. Thời gian: 4.5h

- Lực từ.

- Hiện tượng cảm ứng điện từ.

- Sức điện động cảm ứng khi dây dẫn chuyển động cắt từ trường.

- Tự cảm và hổ cảm.

Định nghĩa và phân loại máy điện. Thời gian: 0.5h

Nguyên lý máy phát điện và động cơ điện. Thời gian: 1h

- Nguyên lý máy phát điện và động cơ điện.



- Tính thuận nghịch của máy điện

Sơ lượt về các vật liệu chế tạo máy điện

Phát nóng và làm mát máy điện.
Bài 2: Máy biến áp

Mục tiêu của bài:
Thời gian: 0.5h

Thời gian: 0.5h


- Mô tả cấu tạo, phân tích nguyên lý làm việc của máy biến áp một pha và ba pha.

- Xác định cực tính và đấu dây vận hành máy biến áp một pha, ba pha đúng kỹ thuật.

- Đấu máy biến áp vận hành song song các máy biến áp.

- Tinh toán các thông số của máy biến áp ở các trạng thái: không tải, có tải, ngắn

mạch.

- Chọn lựa máy biến áp phù hợp với mục đích sử dụng. Bảo dưỡng và sửa chữa máy



biến áp theo yêu cầu.

Nội dung ca bài: Thời gian: 17h (LT: 14h; TH: 3h)

1. Khái niệm chung. Thời gian: 0.5h

2. Cấu tạo của máy biến áp. Thời gian: 1h

3. Các đại lượng định mức của máy biến áp. Thời gian: 1h

4. Nguyên lí làm việc của máy biến áp. Thời gian: 1h

5. Mô hình toán và sơ đồ thay thế của máy biến áp. Thời gian: 1h

6. Các chế độ làm việc của máy biến áp. Thời gian: 4.5h

- Chế độ không tải.

- Chế độ ngắn mạch.

- Cế độ có tải.

7. Máy biến áp ba pha. Thời gian: 2h

8. Sự làm việc song song của máy biến áp. Thời gian: 3h

9. Các máy biến áp đặc biệt. Thời gian: 3h

Bài 3: Máy điện không đồng bộ



Mục tiêu của bài:

- Phát biểu nguyên lý cấu tạo, các phương pháp mở máy, đảo chiều quay của động

cơ không đồng bộ.

- Tính toán các đại lượng cơ bản của động cơ không đồng bộ theo tiêu chuẩn kỹ

thuật.

- Vẽ, phân tích chính xác sơ đồ dây quấn stato của động cơ một pha, ba pha.



- Bảo dưỡng và sửa chữa những hư hỏng thông thường của máy điện không đồng

bộ đảm bảo máy hoạt động tốt theo đúng tiêu chuẩn về điện.



Nội dung ca bài: Thời gian: 41h (LT: 20h; TH: 21h)

1. Khái niệm chung về máy điện không đồng bộ. Thời gian: 1h

2. Cấu tạo của máy điện không đồng bộ ba pha. Thời gian: 2h

3. Từ trường của máy điện không đồng bộ. Thời gian: 1h

4. Nguyên lý làm việc cơ bản của máy điện không đồng bộ. Thời gian: 2h

5. Mô hình toán và sơ đồ thay thế của động cơ điện không Thời gian: 2h




đồng bộ.

6. Biểu đồ năng lượng và hiệu suất của động cơ không

đồng bộ.

7. Mô men quay của động cơ không đồng bộ ba pha.

8. Mở máy động cơ không đồng bộ ba pha.

9. Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ.

10. Động cơ không đồng bộ một pha.

- Động cơ không đồng bộ một pha.

- Sử dụng động cơ điện ba pha vào lưới điện một pha.

11. Sơ đồ dây quấn động cơ không đồng bộ.

- Sơ đồ dây quấn động cơ không đồng bộ ba pha.

- Sơ đồ dây quấn động cơ không đồng bộ một pha.

Bài 4: Máy điện đồng bộ

Mục tiêu của bài:
Thời gian: 2h
Thời gian: 1h

Thời gian: 2h

Thời gian: 2h

Thời gian: 6h

Thời gian: 20h


- Phân tích cấu tạo, nguyên lý, các phản ứng phần ứng xảy ra trong máy phát điện

đồng bộ.

- Điều chỉnh điện áp máy phát đúng phương pháp đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.

- Vận dụng được các phương pháp hòa đồng bộ máy phát điện đảm bảo các yêu cầu

kỹ thuật và an toàn.

- Bảo dưỡng và sửa chữa những hư hỏng thông thường của máy điện đồng bộ theo

tiêu chuẩn kỹ thuật.

Nội dung ca bài: Thời gian: 11h (LT: 8h; TH: 3h)

1. Định nghĩa và công dụng. Thời gian: 1h

2. Cấu tạo của máy điện đồng bộ. Thời gian:1h

3. Nguyên lí làm việc của máy phát điện đồng bộ. Thời gian: 1h

4. Phản ứng phần ứng trong máy phát điện đồng bộ. Thời gian: 1.5h

5. Các đường đặc tính của máy phát điện đồng bộ. Thời gian: 1.5h

6. Sự làm việc song song của máy phát điện đồng bộ. Thời gian: 4h

7. Động cơ và máy bù đồng bộ. Thời gian: 1h

Bài 5: Máy điện một chiều

Mục tiêu của bài:

- Phân tích được cấu tạo, nguyên lý, quan hệ điện từ, các phản ứng phần ứng xảy ra

trong máy điện một chiều.

- Trình bày quá trình đổi chiều dòng điện trong dây quấn phần ứng, các nguyên

nhân gây ra tia lửa và biện pháp cải thiện đổi chiều.

- Trình bày các phương pháp mở máy, đảo chiều quay, điều chỉnh tốc độ động cơ

điện một chiều.

- Vẽ và phân tích đúng sơ đồ dây quấn phần ứng máy điện một chiều.

- Bảo dưỡng và sửa chữa được những hư hỏng thông thường của máy điện một

chiều.


Nội dung ca bài: Thời gian: 17h (LT: 10h; TH: 7h)


1. Đại cương về máy điện một chiều

2. Cấu tạo của máy điện một chiều

3. Nguyên lý làm việc cơ bản của máy điện một chiều.

4. Từ trường và sức điện động của máy điện một chiều.

5. Công suất điện từ và mô-men điện từ của máy điện một

chiều.


6. Tia lửa điện trên cổ góp và biện pháp khắc phục.

7. Máy phát điện một chiều.

8. Động cơ điện một chiều.

9. Dây quấn phần ứng máy điện một chiều.

IV. Điều kiện thực hiện mô đun:

*Vật liệu:

- Dây dẫn điện.

- Một số vật liệu cần thiết khác.

*Dụng cụ và trang thiết bị:

- Bàn giá thực hành.

- Trang bị bảo hộ lao động trong ngành điện.

- Bộ đồ nghề điện, cơ khí cầm tay.



Thời gian: 0.5h

Thời gian:1h

Thời gian: 1h

Thời gian: 1h

Thời gian: 1h

Thời gian: 1h

Thời gian: 1h

Thời gian: 1h

Thời gian: 9.5h

- Các loại máy đo: VOM/DVOM, Watt kế AC, Cos kế, tần số kế. .

- Các loại máy điện.

- Mô hình thực hành chứng minh tính thuận nghịch của máy điện.

- Mô hình thực hành máy biến áp một pha, ba pha.

- Mô hình thực hành động cơ một pha, ba pha.

- Mô hình bổ cắt động cơ điện một pha, ba pha.

- Mô hình thực hành đấu dây động cơ ba pha 2 cấp tốc độ.

- Mô hình mô phỏng sự cố trên máy điện xoay chiều.

- Máy phát điện xoay chiều một pha, ba pha.

- Bộ thí nghiệm máy phát điện xoay chiều một pha, ba pha.

- Mô hình hòa đồng bộ máy phát điện ba pha.

- Mô hình mô phỏng các sự cố trong máy điện xoay chiều.

- Mô hình cắt bổ máy phát điện một chiều.

- Bộ thực hành máy phát điện một chiều.

- Mô hình mô phỏng các sự cố trong máy điện một chiều.

*Nguồn lực khác:

- PC, phần mềm chuyên dùng.

- Projector, overhead.

- Máy chiếu vật thể 3 chiều.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:

áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Các nội dung

trọng tâm cần kiểm tra là:

- Phân tích cấu tạo, nguyên lý máy biến áp, động cơ không đồng bộ, máy phát điện

đồng bộ, máy điện DC.

- Phân tính, khảo sát các đặc điểm, đặc tính của các loại máy điện nói trên.




- Nhận dạng và đo kiểm, đấu dây vận hành đúng sơ đồ.

- Hòa đồng bộ máy phát.

- Vẽ, phân tích sơ đồ dây quấn.

- Dò tìm, phát hiện và sửa chữa khắc phục một số hư hỏng.

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:

1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình mô đun này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghề

và Cao đẳng nghề.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để

chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.

- Nên bố trí thời gian giải bài tập, làm các bài thực hành nhận dạng các loại động

cơ, đo kiểm, đấu dây vận hành động cơ, máy phát.

- Nên sử dụng các mô hình cắt bổ, để minh họa nguyên lý của các loại máy điện.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Cấu tạo, nguyên lý các loại máy điện.

- Đấu dây, vận hành các loại động cơ, máy biến áp.

- Vận hành máy phát, hòa đồng bộ máy phát.

- vẽ và phân tích sơ đồ dây quấn.

- Sửa chữa một số hư hỏng thường gặp.

4. Tài liệu cần tham khảo:

- Công nghệ chế tạo Máy điện và Máy biến áp, Nguyễn Đức Sĩ, NXB Giáo dục,

Hà Nội 1995.

- Máy điện 1, Vũ Gia Hanh - Trần Khánh Hà - Phan Tử Thụ - Nguyễn Văn Sáu,

NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2001.

- Máy điện 2, Vũ Gia Hanh - Trần Khánh Hà - Phan Tử Thụ - Nguyễn Văn Sáu,

NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2001.

- Hướng dẫn sử dụng và sửa chữa Máy biến áp, Động cơ điện, Máy phát điện

công suất nhỏ, Châu Ngọc Thạch, NXB Giáo dục, Hà Nội 1994.

- Tính toán cung cấp và lựa chọn thiết bị, khí cụ điện, Nguyễn Xuân Phú -

Nguyễn Công Hiền, NXB Giáo dục, Hà Nội 1998.

- Kỹ thuật điện, Đặng Văn Đào - Lê Văn Doanh, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà

Nội 1999.

Các sách báo và tạp chí về điện.



tải về 3.19 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   14




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương