Trường Cao Đẳng Nghề Nam Định Khoa Điện Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam


quá áp cho máy phát xoay chiều đồng bộ



tải về 3.19 Mb.
trang14/14
Chuyển đổi dữ liệu19.08.2016
Kích3.19 Mb.
#23074
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   14

quá áp cho máy phát xoay chiều đồng bộ

Mục tiêu của bài:

- Trình bày được các biện pháp bảo vệ khác nhau dùng để bảo vệ cho máy phát

điện xoay chiều đồng bộ.

- Lắp đặt được hệ thống bảo vệ chống lại các sự cố chạm đất. chống mất kích từ

và chống lại sự cố quá điện áp dùng để bảo vệ cho máy phát điện xoay chiều đồng bộ.

Nội dung ca bài: Thời gian: 10h (LT: 8h; TH: 2h)

1. Bảo vệ sự cố chạm đất rôto của máy phát điện xoay chiều đồng bộ.



Thời gian: 3h

- Mục đích thí nghiệm

- Tóm tắt lý thuyết

- Thiết bị thí nghiệm

- Trình tự thí nghiệm

- Kết luận

2. Bảo vệ chống mất kích từ cho máy phát điện xoay chiều đồng bộ.

Thời gian: 3h

- Mục đích thí nghiệm

- Tóm tắt lý thuyết

- Thiết bị thí nghiệm

- Trình tự thí nghiệm

- Kết luận

3. Bảo vệ quá điện áp cho máy phát điện xoay chiều đồng bộ. Thời gian: 3h

- Mục đích thí nghiệm

- Tóm tắt lý thuyết

- Thiết bị thí nghiệm

- Trình tự thí nghiệm

- Kết luận

* Kiểm tra. Thời gian: 1h

Bài 3: Thí nghiệm bo vệ quá tốc độ, quá dòng cho máy phát xoay chiều đồng



bộ hòa đồng bộ máy phát điện.

Mục tiêu của bài:

- Trình bày được các biện pháp bảo vệ khác nhau dùng để bảo vệ cho máy phát

điện xoay chiều đồng bộ.

- Trình bày được cách hòa đồng bộ máy phát điện vào hệ thống.

- Lắp đặt được hệ thống bảo vệ quá tốc độ và quá dòng cho máy phát điện xoay

chiều đồng bộ.



Nội dung ca bài: Thời gian: 10h (LT: 8h; TH: 2h)

1. Bảo vệ quá tốc độ cho máy phát điện xoay chiều đồng bộ. Thời gian: 3h

- Mục đích thí nghiệm

- Tóm tắt lý thuyết

- Thiết bị thí nghiệm

- Trình tự thí nghiệm

- Kết luận

2. Bảo vệ quá dòng cho máy phát điện xoay chiều đồng bộ. Thời gian: 3h

- Mục đích thí nghiệm

- Tóm tắt lý thuyết

- Thiết bị thí nghiệm

- Trình tự thí nghiệm

- của PLC S7-200 được sử dụng trong chương trình.

3. Hòa đồng bộ máy phát điện. Thời gian: 3h

- Mục đích thí nghiệm

- Tóm tắt lý thuyết

- Thiết bị thí nghiệm

- Trình tự thí nghiệm

- Kết luận

* Kiểm tra. Thời gian: 1h

Bài 4: Thí nghiệm phối hợp bo vệy máy phát điện xoay chiều đồng bộ

Mục tiêu của bài:

bộ.


- Kết nối, điều chỉnh và kiểm tra hệ thống bảo vệ máy phát điện xoay chiều đồng

Nội dung của bài:

1. Mục đích thí nghiệm

2. Tóm tắt lý thuyết

3. Thiết bị thí nghiệm

4. Trình tự thí nghiệm

5. Kết luận

* Kiểm tra.

Thời gian: 6h (LT: 4,5h; TH: 1.5h)


Thời gian: 0,5h

Bài 5: Thí nghiệm hiện tượng nhy vt từ hóa bo vệ so lệch và chống chm



đất cho máy biến áp.

Mục tiêu của bài:

- Trình bày được được hiện tượng nhảy vọt từ hoá, một hiện tượng thông thường

của tất cả các máy biến áp.

- Lắp đặt được hệ thống bảo vệ so lệch, bảo vệ chống chạm đất cho máy biến áp

điện lực ba pha.

Nội dung ca bài: Thời gian: 10h (LT: 8h; TH: 2h)

1. Hiện tượng nhảy vọt từ hoá máy biến áp. Thời gian: 3h

- Mục đích thí nghiệm

- Tóm tắt lý thuyết

- Thiết bị thí nghiệm

- Trình tự thí nghiệm

- Kết luận

2. Bảo vệ so lệch máy biến áp điện lực ba pha. Thời gian: 3h

- Mục đích thí nghiệm

- Tóm tắt lý thuyết

- Thiết bị thí nghiệm

- Trình tự thí nghiệm

- Kết luận

3. Bảo vệ chạm đất cho máy biến áp ba pha. Thời gian: 3h

- Mục đích thí nghiệm

- Tóm tắt lý thuyết

- Thiết bị thí nghiệm

- Trình tự thí nghiệm

- Kết luận

* Kiểm tra. Thời gian: 1h

Bài 6: Thí nghiệm bo vệ quá dòng và phối hợp bo vệ cho máy biến áp.

Mục tiêu của bài:

- Lắp đặt được hệ thống bảo vệ quá dòng cho máy biến áp ba pha.

- Kết nối, điều chỉnh và kiểm tra hệ thống bảo vệ máy biến áp ba pha.

Nội dung ca bài: Thời gian: 6h (LT: 3,5h; TH: 2,5h)



1. Bảo vệ quá dòng cho máy biến áp ba pha.

- Mục đích thí nghiệm

- Tóm tắt lý thuyết

- Thiết bị thí nghiệm

- Trình tự thí nghiệm

- Kết luận

2. Phối hợp bảo vệ máy biến áp điện lực ba pha.

- Mục đích thí nghiệm

- Tóm tắt lý thuyết

- Thiết bị thí nghiệm

- Trình tự thí nghiệm

- Kết luận

* Kiểm tra.

Thời gian: 2,5h


Thời gian: 3h


Thời gian: 0,5h

Bài 7: Thí nghiệm bo vệ sự cố cuộn dây quấn stato, quá dòng và chống hiện



tượng rơi tốc cho động cơ không đồng bộ ba pha.

Mục tiêu của bài:

- Lắp đặt được hệ thống bảo vệ các sự cố về điện bên trong cuộn dây stato động

cơ cảm ứng.

- Lắp đặt được hệ thống bảo vệ quá dòng, bảo vệ chống lại hiện tượng rơi tốc của

động cơ.

Nội dung ca bài: Thời gian: 10h (LT: 7h; TH: 3h)

1. Bảo vệ sự cố cuộn dây quấn stato. Thời gian: 3h

- Mục đích thí nghiệm

- Tóm tắt lý thuyết

- Thiết bị thí nghiệm

- Trình tự thí nghiệm

- Kết luận

2. Bảo vệ quá dòng động cơ cảm ứng ba pha. Thời gian: 3h

- Mục đích thí nghiệm

- Tóm tắt lý thuyết

- Thiết bị thí nghiệm

- Trình tự thí nghiệm

- Kết luận

3. Bảo vệ chống hiện tượng rơi tốc động cơ. Thời gian: 3h

- Mục đích thí nghiệm

- Tóm tắt lý thuyết

- Thiết bị thí nghiệm

- Trình tự thí nghiệm

- Kết luận

* Kiểm tra. Thời gian: 1h

IV. Điều kiện thực hiện mô đun:

- Vật liệu:





Rơle bảo vệ các loại.

Tải các loại.

Dây dẫn điện; Các vật liệu phụ trợ khác.

- Dụng cụ và trang thiết bị:

Bộ nguồn thí nghiệm AC/DC.

Dụng cụ đo các loại.

Hệ thống thực tập bảo vệ rơle của hãng Labvolt.

- Học liệu:

Hướng dẫn môn học Thực tập bảo vệ rơle.

Phiếu hướng dẫn thực hành.

Tài liệu hướng dẫn Thực tập bảo vệ rơle của hãng Labvolt.

Bộ ngân hàng bài tập và câu hỏi trắc nghiệm.

Cung cấp điện, Nguyễn Xuân Phú – Nguyễn Công Hiền – Nguyễn Bội Khê,

NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, năm 1998

Hướng dẫn thiết kế lắp đặt mạng điện công nghiệp, Trần Thế Sang- Nguyễn

Trọng Thắng, NXB Đà nẵng, năm 2001

Tính toán cung cấp và lựa chọn thiết bị khí cụ điện, Nguyễn Xuân Phú, NXB

Giáo dục, năm 1998.

Lưới điện và hệ thống điện, Trần Bách.

Tính toán ngắn mạch, Lã Văn út, NXB Giáo dục.

- Nguồn lực khác:

PC, phần mềm chuyên dùng.

Projector; Overhead.

Máy chiếu vật thể ba chiều.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:

Đánh giá trực tiếp trên sản phẩm thực tập của học viên .

Các nội trọng tâm phải đánh giá là:

- Mạch hoạt động đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật và an toàn.

- Lắp ráp thành thạo các mạch bảo vệ sự cố chạm đất, mất pha, chạm vỏ, dòng

điện rò. . để bảo vệ trong hệ thống điện.

- Phát hiện và sửa chữa đạt yêu cầu các hư hỏng của các mạch nói trên.

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:

1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình mô đun này là mô đun tự chọn, được sử dụng để giảng dạy cho

trình độ Cao đẳng nghề.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để

chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.

- Khi làm các bài thực hành. . Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu và sửa sai tại

chổ cho Học viên.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Các yêu cầu kỹ thuật và an toàn.

- Phương pháp lắp ráp các mạch bảo vệ sự cố chạm đất, mất pha, chạm vỏ, dòng

điện rò. . để bảo vệ trong hệ thống điện.

4. Tài liệu cần tham khảo:



Tài liệu hướng dẫn thực tập bảo vệ rơle của hãng Lab-Volt.

tải về 3.19 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   14




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương