Trường Cao Đẳng Nghề Nam Định Khoa Điện Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam



tải về 3.19 Mb.
trang11/14
Chuyển đổi dữ liệu19.08.2016
Kích3.19 Mb.
#23074
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   14

Web site:

- www.controleng.com

- www.ipes.ethz.ch

- http://www.engr.wisc.edu

- http://www.eng.abdn.ac.uk

- http://www.poweresystems.com

- http://powerelectronics.com

http://users.pandora.be/educypedia/electronics/powerelectronics.htm



Chương trình Mô đun đào tạo điện tử công suất

Mã số mô đun: MĐ26

Thời gian mô đun: 150h; (Lý thuyết: 60h; Thực hành: 90h)

I. Vị trí, tính chất của mô đun:

Trước khi học mô đun này cần hoàn thành các môn học, mô đun cơ sở, đặc biệt là

các môn hc, mô đun: Mch điện; Điện tử cơ bn; Truyền động điện.

II. Mục tiêu môn học:

Sau khi hoàn tất mô đun này, học viên có năng lực:

- Mô tả đặc trưng và những ứng dụng chủ yếu của các linh kiện Diode, Mosfet,

DIAC, TRIAC, IGBT, SCR, GTO.

- Giải thích dạng sóng vào, ra ở bộ biến đổi AC-AC.

- Giải thích nguyên lý làm việc và tính toán những bộ biến đổi DC-DC.

- Vận dụng được các kiến thức về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của mạch tạo

xung và biến đổi dạng xung.

- Vận dụng được các loại mạch điện tử công suất trong thiết bị điện công nghiệp

III. Nội dung mô đun:

1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian :

Thời gian

Số

TT

Tên các bài trong mô đun

Tổng

số



thuyết

Thực

hành

Kiểm

tra*

1 Tổng quan về điện tử công suất.

2 Chỉnh lưu.

3 Biến đổi DC - DC (DC - DC

converter)

4 Phương thức điều rộng xung

(PWM).


5 Bộ biến tần (cycloconverter).

6 Bộ nghịch lưu.



Cộng:

10

30



30

30
30

20

150

6

10



14

10
10

10

60

3,5


18,5

14,5


18,5
18,5

9

82,5

0,5

1,5


1,5

1,5
1,5

1

7,5


* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tính

vào giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Tổng quan về diện tử công suất



Mục tiêu của bài:

- Phát biểu các khái niệm về điện tử công suất.

- Nhận dạng được các linh kiện điện tử công suất dùng trong các thiết bị điện điện tử.

- Xác định được điện áp, dòng điện vào, ra của bộ biến đổi công suất.

- Trình bày được nội dung các thông số kỹ thuật của mạch điện tử công suất.

Nội dung ca bài: Thời gian: 9,5h (LT: 3,5h; TH: 0,5h)

1. Giới thiệu chung về điện tử công suất. Thời gian: 2h

2. Các linh kiện chuyển mạch dùng trong điện tử công suất Thời gian:4.5h

(Diode, SCR, DIAC, TRIAC, IGBT, GTO).




3. Các tổn hao trong mạch điện tử công suất.

4. Phân tích các hệ thống điện tử công suất dùng trong công

nghiệp.

Bài 2: Chnh lưu



Mục tiêu của bài:

Thời gian: 1h

Thời gian: 2h

- Xác định nhiệm vụ và chức năng của từng khối của bộ chỉnh lưu không điều

khiển và có điều khiển.

- Kiểm tra, sửa chữa được những hư hỏng trong mạch chỉnh lưu AC - DC 1 pha và

3 pha theo đúng yêu cầu kỹ thuật.

- Trình bày được mục tiêu tính toán các thông số kỹ thuật của mạch chỉnh lưu.

- Thiết kế được biến áp cung cấp mạch chỉnh lưu.



Nội dung ca bài: Thời gian: 28,5h (LT: 10h; TH: 18,5h)

1. Mạch chỉnh lưu không điều khiển (theo từng loại tải). Thời gian: 6h

2. Chỉnh lưu có điều khiển, chỉnh lưu điều rộng xung. Thời gian: 8h

3. Điện áp ngõ vào, ngõ ra mạch chỉnh lưu, sóng hài ngõ ra mạch chỉnh lưu.



Thời gian: 5.5h

4. Lọc điện cảm, lọc điện dung. Thời gian: 3h

5. Tính toán mạch chỉnh lưu. Thời gian: 6h

Bài 3: Biến đổi DC-DC (DC - dc con-verter)



Mục tiêu của bài:

- Trình bày được nhiệm vụ và chức năng từng khối của bộ biến đổi DC - DC.

- Lắp ráp được bộ biến đổi DC - DC không cách ly.

- Lắp ráp được bộ ổn áp tuyến tính khả điều chỉnh.

- Kiểm tra, sửa chữa được những hư hỏng trong mạch biến đổi DC - DC theo đúng

yêu cầu kỹ thuật.

- Sử dụng đúng chức năng các loại mạch biến đổi DC - DC đáp ứng từng thiết bị

điện điện tử thực tế.



Nội dung ca bài: Thời gian: 28,5h (LT: 14h; TH: 14,5h)

1. Đại cương về biến đổi DC - DC. Thời gian: 4h

2. Bộ ổn áp.

3. Bộ băm áp (chopper). Thời gian: 8h

- Bộ băm tăng áp (boost).

- Bộ băm giảm áp (buck).



4. Nguồn ổn áp đóng cắt.

5. Nguyên tắc tạo tín hiệu điều khiển cho bộ biến đổi DC -

DC.

Bài 4: Phương thức điều rộng xung (pwm)



Mục tiêu của bài:

Thời gian: 4h

Thời gian: 4h

- Tối ưu hóa bộ nguồn đóng cắt dùng phương thức điều chế độ rộng xung.



- Thiết kế được các mạch ổn áp dùng phương thức điều rộng xung.

- Kiểm tra, sửa chữa được các bộ điều rộng xung và cách khử hài trong bộ điều rộng

xung.

Nội dung ca bài: Thời gian: 28,5h (LT: 10h; TH: 18,5h)

1. Chiến lược cực tiểu hóa tổn hao công suất ở nguồn đóng Thời gian: 4h

cắt.

2. Loại bỏ, giảm thiểu tổn hao do hài gây ra. Thời gian: 6h



3. Kỹ thuật lập trình cho bộ điều rộng xung (PWM). Thời gian: 8.5h

4. Thiết kế, tối ưu dựa theo những mục tiêu sử dụng nguồn. Thời gian: 10h

Bài 5: Bộ biến tần ( cyclo-converter)

Mục tiêu của bài:

- Trình bày được nguyên lý biến nguồn AC tần số cố định thành nguồn AC tần số

thấp hơn.

- Xác định nhiệm vụ và chức năng của từng khối của bộ biến tần.

- Kiểm tra, sửa chữa được những hư hỏng trong bộ biến tần AC - AC một pha và

ba pha.


- Chọn lựa sử dụng đúng chức năng các bộ biến tần đáp ứng được từng thiết bị thực

tế.


Nội dung ca bài: Thời gian: 28,5h (LT: 10h; TH: 18,5h)

1. Khái niệm về bộ biến tần. Thời gian: 4h

2. Biến tần nguồn lưới một pha và ba pha có điều khiển. Thời gian: 10h

3. Biến tần dùng dao động nghẹt Thời gian: 8.5h

4. Các loại biến đổi AC - AC dùng cộng hưởng. Thời gian: 6h

Bài 6: Bộ nghch lưu (inverter)



Mục tiêu của bài:

- Trình bày được nguyên tắc làm việc của bộ nghịch lưu một pha và ba pha với các

loại tải khác nhau.

- Xác định nhiệm vụ và chức năng từng khối của bộ nghịch lưu.

- Kiểm tra, sửa chữa được các mạch nghịch lưu (ngõ ra: một pha, ba pha).

- Chọn lựa sử dụng đúng chức năng các bộ nghịch lưu đáp ứng được từng thiết bị

thực tế.

Nội dung ca bài: Thời gian: 19h (LT: 10h; TH: 9h)

1. Giới thiệu về nguồn điện áp nghịch lưu. Thời gian: 1h

2. Bộ nghịch lưu áp ra một pha và ba pha. Thời gian: 6h

3. Bộ nghịch lưu áp ra ba pha. Thời gian: 4h

4. Bộ nghịch lưu PWM, hài trong bộ nghịch lưu PWM. Thời gian: 4h

5. ứng dụng bộ nghịch lưu. Thời gian: 4h

IV. Điều kiện thực hiện mô đun:

*Vật liệu:

- Một số linh kiện điện tử công suất mẫu: Diode, BJT, SCR, triac, Diac, IGBT,

GTO, điện trở, tụ điện.

*Dụng cụ và trang thiết bị:

- Mô hình mạch ứng dụng điện tử công suất.

- Bản vẽ, hình ảnh cần thiết.

*Nguồn lực khác:

- PC và phần mềm chuyên dùng

- Projector; Overhead.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:

áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Các nội dung

trọng tâm cần kiểm tra là:

Lý thuyết:

- Cách tính toán thiết kế các bộ chỉnh lưu, nghịch lưu đơn giản.

- Nhận dạng, khảo sát tính hiệu ở bộ biến đổi DC-DC; bộ PWM.

- Lựa chọn thông số kỹ thuật của biến tần theo yêu cầu cho trước.

Thực hành:

- Kỹ năng lắp ráp, cân chỉnh các mạch chỉnh lưu, nghịch lưu, biến đổi DC -

DC. .


- Cài đặt, điều chỉnh thông số của biến tần.

- Phân tích các sự cố hỏng hóc, xử lý thay thế linh kiện mới hoặc linh kiện tương

đương.

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:



1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình mô đun này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng nghề.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn

bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.

- Khi giải bài tập, làm các bài thực hành. . Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu và

sửa sai tại chổ cho Học viên.

- Nên sử dụng các mô hình, học cụ mô phỏng để minh họa các bài tập ứng dụng các

hệ truyền động dùng điện tử công suất, các loại thiết bị điều khiển.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Các dạng mạch, đặc tính làm việc. . của bộ chỉnh lưu, nghịch lưu, biến tần. .

- Phương pháp tính toán các bộ chỉnh lưu, ổn áp.

4. Tài liệu cần tham khảo:

- Mạch điện 1 - Phạm Thị Cư (chủ biên) - Nhà Xuất bản Giáo dục - 1996.

- Lý thuyết mạch - Hồ Anh Túy - Nhà Xuất bản khoa học và kỹ thuật - 1997.

- Giáo trình lý thuyết mạch - Nguyễn Hiền Quan - Trường CĐSPKT VL, 2001.

- Điện tử công suất - Nguyễn Bính - Nhà Xuất bản khoa học và kỹ thuật - 1993

- Cơ sở kỹ thuật điện - Hoàng Hữu Thận - Nhà Xuất bản Giao thông vận tải - 2000.

- Cơ sở lý thuyết mạch điện-Nguyễn Bình Thành - Đại học Bách khoa Hà Nội -

1980.

- Điện tử công suất - Đỗ xuân Tùng

bản xây dựng - Hà nội 1999.

- Trương Tri Ngộ - Nhà Xuất


- Introductory circuit analysis - Ivar Pearson - University of Colorado

- Electrical Engineering concepts and applications - A.Bruce Carlson -

- (Rensselaer polytechnic institude)

- Power Electronics and Ac Drives- B. K. Bose-, Prentice Hall, 1986

- Variable-Frequency Ac Motor Drive Systems- D. Finney- P. Peregrinus Ltd,

London, 1988



WEB SITE:

- www.jhu.edu; www.aoe.vt.edu

- www.controleng.com;www.colorado.edu

- http://www.engr.wisc.edu; http://www.eng.abdn.ac.uk

- http://encon.fke.utm.my

- http://www.poweresystems.com

- http://www.primediaevents.com

- http://powerelectronics.com

- http://members.aol.com

http://users.pandora.be/educypedia/electronics/powerelectronics.htm





Chương trình Mô đun đào tạo PLC nâng cao

Mã số mô đun: MĐ27

Thời gian mô đun: 120h; (Lý thuyết: 30h; Thực hành: 90h)

I. Vị trí, tính chất của mô-đun:

Trước khi học mô đun này cần hoàn thành các mô đun cơ sở, đặc biệt các mô đun:

Tin học cơ bản; Trang bị điện, Kỹ thuật cảm biến, truyền động điện và PLC cơ bản.

II. Mục tiêu mô đun:

Sau khi hoàn tất mô-đun này, học viên có năng lực:

- Sử dụng các loại PLC của hãng OMRON và SIEMENS.

- Có khả năng tự nghiên cứu để sử dụng các loại PLC của các hãng khác.

- Vận hành một hệ thống điều khiển dùng PLC có sẵn.

- Lắp đặt mới các hệ thống điều khiển cỡ nhỏ dùng PLC đơn và Màn hình cảm biến.

- Viết các chương trình ứng dụng cỡ nhỏ cho PLC đơn và Màn hình cảm biến theo

yêu cầu thực tế.

III. Nội dung mô đun:

1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:

Thời gian

Số

TT

Tên các bài trong mô đun

Tổng

số



thuyết

Thực

hành

Kiểm

tra*

1 Điều khiển các động cơ khởi động

và dừng theo trình tự.

2 Điều khiển động cơ không đồng bộ

ba pha quay hai chiều có hãm trước

lúc đảo chiều.

3 Điều khiển đèn giao thông.

4 Đếm sản phẩm.

5 Điều khiển máy trộn.

6 Đo điện áp DC và điều khiển

ON/OFF.


7 Điều khiển nhiệt độ.

8 Điều khiển động cơ

SERVOMOTOR.

9 Điều khiển thang máy.

10 Màn hình cảm biến.

11 Kết nối PLC với màn hình cảm

biến

Cộng:

8
8


12

12

8



8

12

8


16

14

14



120

2
2


4

4

2



2

4

2



4

2

2



30

5,5
5,5

7

7

5,5



5,75

7

5,75



11

11

11



82

0,5
0,5

1

1

0,5



0,25

1

0,25



1

1

1



8

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tính

vào giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Điều khiển các động cơ khởi động và dừng theo trình tự



Mục tiêu của bài:



- Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 để điều khiển

nhóm động cơ.

- Lập trình cho các loại PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 để điều khiển các

động cơ khởi động và dừng theo trình tự.

- Sửa đổi kết nối phần cứng và chương trình cho phù hợp với các ứng dụng tương

tự khác.



Nội dung ca bài: Thời gian: 7,5h (LT: 2h; TH: 5,5h)

PLC CPM2A. Thời gian: 3h

- Các lệnh của PLC CPM2A được sử dụng trong chương trình.

- Viết chương trình cho PLC CPM2A.

- Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành thử.

PLC S7-200.

- Các lệnh của PLC S7-200 được sử dụng trong chương trình.

- Viết chương trình cho PLC S7-200.

Thời gian: 2h


- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành thử.

PLC S7-300.

- Các lệnh của PLC S7-300 được sử dụng trong chương trình.

- Viết chương trình cho PLC S7-300.

Thời gian: 2.5h


- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành thử.
Bài 2: Điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha quay hai chiều có hãm

trước lúc đảo chiều

Mục tiêu của bài:

- Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 để điều khiển

ĐC kđb 3 pha quay 2 chiều và có hãm trước khi đảo chiều.

- Lập trình cho các loại PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 để điều khiển

động cơ kđb 3 pha quay 2 chiều và có hãm trước khi đảo chiều.

- Sửa đổi kết nối phần cứng và chương trình cho phù hợp với các ứng dụng tương

tự khác.

Nội dung ca bài: Thời gian: 7,5h (LT: 2h; TH: 5,5h)

1. PLC CPM2A. Thời gian: 3h

- Các lệnh của PLC CPM2A được sử dụng trong chương trình. -

- Viết chương trình cho PLC CPM2A.

- Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành thử.


2. PLC S7-200.
- Các lệnh của PLC S7-200 được sử dụng trong chương trình.

- Viết chương trình cho PLC S7-200.



Thời gian:

2h

- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành thử.


3. PLC S7-300.

- Các lệnh của PLC S7-300 được sử dụng trong chương trình.

- Viết chương trình cho PLC S7-300.

Thời gian: 2.5h


- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành thử.
Bài 3: Điều khiển đèn giao thông

Mục tiêu của bài:

- Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 để điều khiển

Đèn giao thông.

- Lập trình trên các loại PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 để điều khiển Đèn

giao thông.

- Sửa đổi kết nối phần cứng và chương trình cho phù hợp với các ứng dụng tương

tự khác.

Nội dung ca bài: Thời gian: 11h (LT: 4h; TH: 7h)

1. PLC CPM2A. Thời gian: 4h

- Các lệnh của PLC CPM2A được sử dụng trong chương trình.

- Viết chương trình cho PLC CPM2A.

- Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành thử.


2. PLC S7-200.

- Các lệnh của PLC S7-200 được sử dụng trong chương trình.

- Viết chương trình cho PLC S7-200.

Thời gian: 3h


- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành thử.

3. PLC S7-300.

- Các lệnh của PLC S7-300 được sử dụng trong chương trình.

- Viết chương trình cho PLC S7-300.

Thời gian: 4h


- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành thử.
Bài 4: Đếm sn phẩm

Mục tiêu của bài:

- Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 để ứng dụng vào

việc đếm sản phẩm.

- Lập trình trên các loại PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 để đếm các sản

phẩm tốt và phế thải trong một dây chuyền sản xuất.

- Sửa đổi kết nối phần cứng và chương trình cho phù hợp với các ứng dụng tương tự

khác.

Nội dung ca bài: Thời gian: 11h (LT: 4h; TH: 7h)

1. PLC CPM2A. Thời gian: 4h

- Các lệnh của PLC CPM2A được sử dụng trong chương trình.

- Viết chương trình cho PLC CPM2A.





- Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành thử.

2. PLC S7-200. Thời gian: 3h

- Các lệnh của PLC S7-200 được sử dụng trong chương trình.

- Viết chương trình cho PLC S7-200.

- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành thử.

3. PLC S7-300. Thời gian: 4h

- Các lệnh của PLC S7-300 được sử dụng trong chương trình.

- Viết chương trình cho PLC S7-300.

- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành thử.

Bài 5: Điều khiển máy trộn



Mục tiêu của bài:

- Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 để điều khiển

máy trộn.

- Lập trình trên các loại PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 để điều khiển

máy trộn.

- Sửa đổi kết nối phần cứng và chương trình cho phù hợp với các ứng dụng tương

tự khác.

Nội dung ca bài: Thời gian: 7,5h (LT: 2h; TH: 5,5h)

1. PLC CPM2A. Thời gian: 3h

- Các lệnh của PLC CPM2A được sử dụng trong chương trình.

- Viết chương trình cho PLC CPM2A.

- Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành thử.

2. PLC S7-200. Thời gian: 2h

- Các lệnh của PLC S7-200 được sử dụng trong chương trình.

- Viết chương trình cho PLC S7-200.

- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành thử.

3. PLC S7-300. Thời gian: 2.5h

- Các lệnh của PLC S7-300 được sử dụng trong chương trình.

- Viết chương trình cho PLC S7-300.

- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành

thử.


Bài 6: Đo điện áp DC và điều khiển ON/OFF

Mục tiêu của bài:

- Ghép nối các Modul Analog với các PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300.

- Lập trình trên các loại PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 để đọc và xử lý

các tín hiệu Analog.

- Sửa đổi kết nối phần cứng và chương trình cho phù hợp với các ứng dụng tương

tự khác.



Nội dung ca bài: Thời gian: 7,75h (LT: 2h; TH: 5,75h)

1. PLC CPM2A.

- Các lệnh của PLC CPM2A được sử dụng trong chương trình.

- Viết chương trình cho PLC CPM2A.

Thời gian: 3h


- Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành thử.

2. PLC S7-200. Thời gian: 2.25h

- Các lệnh của PLC S7-200 được sử dụng trong chương trình.

- Viết chương trình cho PLC S7-200.

- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành thử.

3. PLC S7-300. Thời gian: 2.5h

- Các lệnh của PLC S7-300 được sử dụng trong chương trình.

- Viết chương trình cho PLC S7-300.

- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành thử.

Bài 7: Điều khiển nhiệt độ



Mục tiêu của bài:

- Ghép nối các loại Modul mở rộng với các PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-

300.

- Lập trình trên các loại PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 để điều khiển



nhiệt độ nhiều kênh.

- Sửa đổi kết nối phần cứng và chương trình cho phù hợp với các ứng dụng tương

tự khác.

Nội dung ca bài: Thời gian: 11h (LT: 4h; TH: 7h)

1. PLC CPM2A. Thời gian: 3h

- Các lệnh của PLC CPM2A được sử dụng trong chương trình.

- Viết chương trình cho PLC CPM2A.

- Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành thử.

2. PLC S7-200. Thời gian: 2h

- Các lệnh của PLC S7-200 được sử dụng trong chương trình.

- Viết chương trình cho PLC S7-200.

- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành thử.

3. PLC S7-300. Thời gian: 2.5h

- Các lệnh của PLC S7-300 được sử dụng trong chương trình.

- Viết chương trình cho PLC S7-300.

- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành thử.

Bài 8: Điều khiển động cơ SERVOMOTOR



Mục tiêu của bài:

- Kết nối các PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 có ngỏ ra Transistor với hệ

thống động cơ Servo-motor.

- Lập trình trên các loại PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 để điều khiển

tốc độ và vị trí.

- Sửa đổi kết nối phần cứng và chương trình cho phù hợp với các ứng dụng tương

tự khác.



Nội dung của bài:

1. PLC CPM2A.



Thời gian: 7,75h (LT: 2h; TH: 5,75h)

Thời gian: 3h

- Các lệnh của PLC CPM2A được sử dụng trong chương trình.

- Viết chương trình cho PLC CPM2A.

- Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành thử.

2. PLC S7-200. Thời gian: 2.25h

- Các lệnh của PLC S7-200 được sử dụng trong chương trình.

- Viết chương trình cho PLC S7-200.

- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành thử.

3. PLC S7-300. Thời gian: 2.5h

- Các lệnh của PLC S7-300 được sử dụng trong chương trình.

- Viết chương trình cho PLC S7-300.

- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành thử.

Bài 9: Điều khiển thang máy



Mục tiêu của bài:

- Lắp đặt, kết nối các loại PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 để điều khiển mô

hình thang máy.

- Lập trình trên các loại PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 để điều khiển thang

máy.

- Sửa đổi kết nối phần cứng và chương trình cho phù hợp với các ứng dụng tương tự



khác.

Nội dung ca bài: Thời gian: 15h (LT: 4h; TH: 11h)

1. PLC CPM2A. Thời gian: 5.5h

- Các lệnh của PLC CPM2A được sử dụng trong chương trình.

- Viết chương trình cho PLC CPM2A.

- Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành thử.

2. PLC S7-200. Thời gian: 4h

- Các lệnh của PLC S7-200 được sử dụng trong chương trình.

- Viết chương trình cho PLC S7-200.

- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành thử.

3. PLC S7-300. Thời gian: 5.5h

- Các lệnh của PLC S7-300 được sử dụng trong chương trình.

- Viết chương trình cho PLC S7-300.

- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành thử.

Bài 10: Màn hình cm biến



Mục tiêu của bài:

- Sử dụng màn hình cảm biến.

- Kết nối màn hình cảm biền với PC và nạp chương trình cho màn hình cảm biến.

- Thiết kế giao diện cho màn hình cảm biến phù hợp với yêu cầu điều khiển.



Nội dung ca bài: Thời gian: 13h (LT: 2h; TH: 11h)

1. PLC CPM2A. Thời gian: 5.5h





- Các lệnh của PLC CPM2A được sử dụng trong chương trình.

- Viết chương trình cho PLC CPM2A.Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A.

- Nạp chương trình và vận hành thử.

2. PLC S7-200. Thời gian: 4h

- Các lệnh của PLC S7-200 được sử dụng trong chương trình.

- Viết chương trình cho PLC S7-200.

- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành thử.

3. PLC S7-300. Thời gian: 5.5h

- Các lệnh của PLC S7-300 được sử dụng trong chương trình.

- Viết chương trình cho PLC S7-300.

- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành thử.

Bài 11: Kết nối PLC với màn hình cm biến



Mục tiêu của bài:

- Kết nối PLC với màn hình cảm biến.

- Lập trình trao đối dữ liệu giữa PLC và màn hình cảm biến.

- Sửa đổi giao diện và chương trình cho phù hợp với yêu cầu ứng dụng.



Nội dung ca bài: Thời gian: 13h (LT: 2h; TH: 11h)

1. PLC CPM2A. Thời gian: 5.5h

- Các lệnh của PLC CPM2A được sử dụng trong chương trình.

- Viết chương trình cho PLC CPM2A.

- Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành thử.

2. PLC S7-200. Thời gian: 4h

- Các lệnh của PLC S7-200 được sử dụng trong chương trình.

- Viết chương trình cho PLC S7-200.

- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành thử.

3. PLC S7-300. Thời gian: 5.5h

- Các lệnh của PLC S7-300 được sử dụng trong chương trình.

- Viết chương trình cho PLC S7-300.

- Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành thử.

IV. Điều kiện thực hiện mô đun:

*Vật liệu:

- Máng đi dây.

- Bàn, giá thực tập.

- Dây nối.

- Dây dẫn điện đơn 12/10; 16/10; 20/10.

- Cáp điều khiển nhiều lõi.

- Đầu cốt các loại, vòng số thứ tự.

- ống luồn dây định dạng được (ống ruột gà), dây nhựa buộc gút.

*Dụng cụ trang thiết bị:

- Các loại cảm biến.

- Các nút nhấn, công tắc.

- Các khởi động từ.

- Công tắc hành trình.

- Động cơ điện 3 pha.

- Động cơ SERVOMOTOR và bộ điều khiển Servo Driver.

- Hệ thống băng tải.

- PLC của hãng Siemens họ PLC S7-200,PLC S7-300 + các khối mở rộng.

- PLC của hãng OMRON PLC CPM2A + các khối mở rộng.

- Compurter.

- Mô hình Băng tải.

- Mô hình thang máy.

- Mô hình lò nhiệt.

- Mô hình bình trộn.

- Màn hình cảm biến(VT-10T).

- Các thiết bị, mô hình thực tập khác.

*Nguồn lực khác:

- PC, phần mềm chuyên dùng.

- Projector, overhead.

- Máy chiếu vật thể ba chiều.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:

áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Các nội dung

trọng tâm cần kiểm tra là:

- Giải thuật phù hợp, phân tích được luận lý chương trình.

- Sản phẩm đạt các thông số kỹ thuật, mỹ thuật và an toàn.

- Sửa chữa hư hỏng phần điện và phần cơ.

- Đề xuất phương án cải tiến mạch khả thi.

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:

1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình mô đun này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng nghề.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để

chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.

- Khi giải bài tập, làm các bài thực hành. . Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu và

sửa sai tại chổ cho Học viên.

- Nên sử dụng các mô hình, học cụ mô phỏng để minh họa các bài tập ứng dụng

các hệ truyền động dùng PLC, các loại thiết bị điều khiển, các mô đun mở rộng. .

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Cấu trúc chương trinh, tập lệnh của các hok PLC.

- Phương pháp lập trình, nạp trình các họ PLC.

- Các chương trình ứng dụng điều khiển điện công nghiệp.

4. Tài liệu cần tham khảo:

- Tài liệu giảng dạy PLC của Trung Tâm Việt - Đức.

- Tự động hóa với Simatic S7 – 200 - Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh.

- Tự động hóa với Simatic S7 - 300 - Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh, Vũ

Văn Hà


- Bộ đIều khiển lập trình được OMRON SYSMAC CPM2A - CĐCN Hà Nội.

- Tranh treo tường.




tải về 3.19 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   14




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương