Trường Cao Đẳng Nghề Nam Định Khoa Điện Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam


Chương trình Mô đun đào tạo: Sửa chữa và



tải về 3.19 Mb.
trang7/14
Chuyển đổi dữ liệu19.08.2016
Kích3.19 Mb.
#23074
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   14

Chương trình Mô đun đào tạo: Sửa chữa và

vận hành máy điện

Mã số mô đun: MĐ18

Thời gian mô đun: 200h; (Lý thuyết: 20h; Thực hành: 180h)

I. Vị trí tính chất của mô đun:

Mô đun này phải học sau khi đã hoàn thành các môn học cơ sở và các mô-đun

chuyên môn, đặc biệt là học sau mô-đun Máy điện.

II. Mục tiêu mô đun:

Sau khi hoàn tất mô-đun này, học viên có năng lực:

- Quấn lại động cơ một pha, ba pha bị hỏng theo số liệu có sẵn.

- Tính toán lại một số thông số cơ bản của động cơ (tần số, điện áp).

- Tính toán quấn máy biến áp công suất nhỏ.

III. Nội dung mô đun:



1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:

Số

Thời gian

Tổng

Thực
Kiểm

TT Tên các bài trong mô đun

1 Quấn dây máy biến áp

2 Vẽ sơ đồ dây quấn động cơ
40

20

số



thuyết

5

3



hành

34

16



tra*

01

01



3 Tháo ráp động cơ

4 Đấu dây vận hành động cơ

5 Quấn dây động cơ một pha

6 Quấn dây động cơ ba pha.



Cộng:

10

10



80

40

200

2

3

3



4

20

08

06



76

35

175

00

01

01



01

05

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính

vào giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Quấn dây máy biến áp



Mục tiêu của bài:

- Tính toán quấn mới máy biến áp, đảm bảo hoạt động tốt, đạt các thông số kỹ thuật,

theo tiêu chuẩn kỹ thuật điện.

- Sửa chữa được các hư hỏng ở máy biến áp một pha.



Nội dung ca bài: Thời gian: 40h (LT: 05h ; TH: 35h)

1. Tính toán số liệu dây quấn máy biến áp một pha. Thời gian: 05h

- Lấy số liệu dây quấn máy biến áp.

- Tháo lõi thép máy biến áp.

- Tháo dây cũ của máy biến áp.

2. Thi công quấn bộ dây biến áp 1 pha. Thời gian: 34h

- Chuẩn bị khuôn.

- Quấn bộ dây.

- Hoàn chỉnh các đầu ra dây

- Lắp ghép các lá thép vào cuộn dây.




- Thử nghiệm.

3. Các pan hư hỏng và biện pháp khắc phục.

Bài 2: V sơ đồ dây quấn động cơ

Mục tiêu của bài:
Thời gian: 01h


- Trình bày được các bước để tiến hành vẽ sơ đồ dây quấn stato động cơ không

đồng bộ một pha và ba pha.

- Vẽ được sơ đồ dây quấn stato động cơ không đồng bộ một pha và ba pha theo

đúng yêu cầu giáo viên đặt ra.



Nội dung ca bài: Thời gian: 20 h (LT: 03h ; TH: 17h)

1. Khái niệm chung về dây quấn. Thời gian: 0.25h

- Nhiệm vụ.

- Các yêu cầu kỹ thuật.

- Phân loại dây quấn

2. Những cơ sở để vẽ sơ đồ dây quấn. Thời gian: 0.5h

- Bối dây.

- Cạnh tác dụng.

- Đầu nối bối dây.

- Bước bối dây.

- Nhóm bối dây (nhóm phần tử).

- Cực từ.

- Góc lệch pha giữa hai rãnh liên tiếp.

- Góc lệch giữa các pha.

- Dây quấn một lớp, dây quấn hai lớp.

- Số rãnh của mỗi pha dưới mỗi cực.

- Sự phân chia nhóm bối dây của một pha

3. Phân loại dây quấn. Thời gian: 0.25h

- Theo số cạnh tác dụng trong rãnh.

- Theo hình dạng nhóm bối dây.

- Theo bước bối dây.

- Theo số rãnh của mỗi pha dưới mỗi cực.

- Theo cách bố trí các đầu bối dây.

4. Phương pháp vẽ sơ đồ dây quấn (sơ đồ trải) stato động cơ không đồng bộ ba pha

một lớp, q là số nguyên. Thời gian: 09h

- Dây quấn một lớp.

- Dây quấn hai lớp.

5. Phương pháp vẽ sơ đồ dây quấn (sơ đồ trải) stato động cơ không đồng bộ ba pha

một lớp, q là phân số. Thời gian: 02h

- Trình tự tính toán.

- Ví dụ.

6. Dây quấn stato động cơ không đồng bộ một pha. Thời gian: 08h

- Dây quấn một lớp.

- Dây quấn hai lớp.





- Dây quấn sin.
Bài 3: Tháo ráp động cơ

Mục tiêu của bài:

- Tháo ráp được động cơ không đồng bộ đúng trình tự.

- Đánh giá được tình trạng động cơ.

Nội dung ca bài: Thời gian: 10h(LT: 02 h ; TH: 08 h)

1. Trình tự tháo động cơ. Thời gian: 01h

2. Làm sạch động cơ. Thời gian: 01h

3. Kiểm tra tổng quát tình trạng động cơ. Thời gian: 05h

- Xem xét vỏ máy

- Kiểm tra rôto

- Kiểm tra vòng bi (bạc đạn)

- Kiểm tra dây quấn stato

4. Ráp động cơ. Thời gian: 02h

- Lắp vòng bi.

- Lắp rôto vào stato.

- Lắp nắp máy vào thân máy.

5. Kiểm tra hoàn tất. Thời gian: 01h

Bài 4: Đấu dây vận hành động cơ



Mục tiêu của bài:

- Đấu dây vận hành động cơ không đồng bộ phù hợp với điện áp nguồn.

- Kiểm tra dòng điện không tải từ đó đánh giá sơ bộ được tình trạng động cơ.

Nội dung ca bài: Thời gian: 10h (LT: 03 h ; TH: 07h)

1. ý nghĩa các số liệu ghi trên biển máy. Thời gian: 0.5h

2. Cách bố trí các mối dây ra trên hộp nối. Thời gian: 01h

- Quy ước ký hiệu Đầu – Cuối.

- Quy cách bố trí các mối dây ra trên hộp nối.

3. Đấu dây vận hành động cơ. Thời gian: 0.8h

4. Kiểm tra dòng điện không tải. Thời gian: 0.5h

Bài 5: Quấn dây động cơ một pha



Mục tiêu của bài:

- Quấn lại động cơ một pha bị hỏng theo số liệu có sẵn, đảm bảo động cơ hoạt động

tốt với các thông số kỹ thuật, theo tiêu chuẩn kỹ thuật điện.

- Sửa chữa được các pan hư hỏng của động cơ một pha.



Nội dung ca bài: Thời gian: 80 h (LT: 03h; TH: 77 h)

1. Quấn dây quạt bàn. Thời gian: 30h

- Tháo và vệ sinh quạt.

- Khảo sát và vẽ lại sơ đồ dây quấn.

- Thu thập các số liệu cần thiết.

- Thi công quấn dây.



- Thử nghiệm

- Các pan hư hỏng và biện pháp khắc phục.

2. Quấn dây quạt trần.

- Tháo và vệ sinh quạt.

- Khảo sát và vẽ lại sơ đồ dây quấn.

- Thu thập các số liệu cần thiết.

- Thi công quấn dây.

- Thử nghiệm

- Các pan hư hỏng và biện pháp khắc phục.

3. Quấn dây động cơ một pha khác (Máy bơm nước,

máy mài. .)

- Tháo và vệ sinh động cơ.

- Sơ đồ dây quấn.

- Thu thập các số liệu cần thiết.

- Thi công quấn dây.

- Thử nghiệm

- Các pan hư hỏng và biện pháp khắc phục.

Bài 6: Quấn dây động cơ ba pha



Mục tiêu của bài:


Thời gian: 20h

Thời gian: 30h

- Quấn lại động cơ ba pha bị hỏng theo số liệu có sẵn, đảm bảo động cơ hoạt

động tốt với các thông số kỹ thuật, theo tiêu chuẩn kỹ thuật điện.

- Sửa chữa được các pan hư hỏng của động cơ ba pha.

Nội dung ca bài: Thời gian: 40h (LT: 04h ; TH: 36h)

1. Tháo và vệ sinh động cơ. Thời gian: 0.5h

2. Khảo sát và vẽ lại sơ đồ dây quấn. Thời gian: 01h

- Xác định các số liệu ban đầu

- Tính toán số liệu

- Sơ đồ dây quấn

3. Thi công quấn dây Thời gian: 37h

- Lót cách điện rãnh stato động cơ.

- Quấn (hay đánh) các bối dây cho một pha dây quấn.

- Lồng dây vào rãnh stato.

- Lót cách điện đầu nối, hàn dây ra và đai giữ đầu nối

4. Lắp ráp và vận hành thử. Thời gian: 0.5h

5. Các pan hư hỏng và biện pháp khắc phục. Thời gian: 01h

IV. Điều kiện thực hiện mô đun:

*Vật liệu:

- Dây điện từ các loại.

- Giấy cách điện, phim phổi.

- Ghen cách điện bằng amiăng.

- Dây đai.

- Thiếc (chì) hàn; Nhựa thông; Vẹc ni. .





- Một số vật liệu cần thiết khác.

*Dụng cụ và trang thiết bị:

- Bộ đồ nghề cơ khí cầm tay.

- Bộ đồ nghề điện cầm tay gồm:

Pan me.

Máy quấn dây chỉ thị số.



Khoan điện; Mỏ hàn điện.

Kìm điện các loại: kìm B (kìm răng), kìm nhọn, kìm cắt, kìm tuốt dây, kìm

bấm cốt.

Tuốc-nơ-vít các loại (dẹp, bake): từ 2mm đến 6mm.

Cưa, bào, búa cao su. .

- Các loại máy đo (AC & DC): ampe kế, volt kế, Ohm kế, watt kế, tần số kế, Cos

kế, điện kế 1pha, 3 pha,

- Động cơ một pha và ba pha các loại.

- Máy biến áp.

- Nguồn AC 1 pha, 3 pha.

*Nguồn lực khác:

- PC.


- Phần mềm chuyên dùng.

- Projector.

- Overhead.

- Máy chiếu vật thể ba chiều.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:

- Bài kiểm tra 1: 60 phút: Thi công quấn bộ dây biến áp một pha: chấm cụ thể quá

trình thi công và sản phẩm của học viên .

- Bài kiểm tra 2: 60 phút: Vẽ một loại sơ đồ dây quấn động cơ theo yêu cầu của

giáo viên. Chấm cụ thể trên bài vẽ của học viên .

- Bài kiểm tra 3: 60 phút: Đấu dây vận hành động cơ theo các cấp điện áp khác

nhau: chấm cụ thể quá trình đấu động cơ của học viên .

- Bài kiểm tra 4: 60 phút: Thi công quấn dây động cơ một pha: chấm cụ thể quá

trình thi công và sản phẩm của học viên .

- Bài kiểm tra 5: 60 phút: Thi công quấn dây động cơ ba pha: chấm cụ thể quá

trình thi công và sản phẩm của học viên .

- Điểm kết thúc mô đun: Lấy điểm trung bình cộng của ba bài kiểm tra trên.

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:

1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình mô-đun này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghề

và Cao đẳng nghề.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Cần tập trung cả lớp để hướng dẫn ban đầu: Phần này giáo viên cần thao tác mẫu

cho học viênquan sát.

- Tùy vào thiết bị có của từng đơn vị để phân chia số lượng học viênthực tập trong

mỗi nhóm (Mỗi nhóm nên tối đa là 3 học viên ): Phần này giáo viên nên quan sát từng

nhóm và sửa sai tại chỗ (nếu có).

- Tập trung cả lớp để rút kinh nghiệm sau mỗi ca thực tập: Phần này giáo viên cho

học viênnêu lên những vướng mắc trong ca thực tập và đưa ra phương pháp khắc phục.

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để

chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Thời gian thực hành bao gồm thời gian thực hành, thời gian giải/làm bài tập và

thời gian kiểm tra.

4. Tài liệu cần tham khảo:

- Hướng dẫn mô-đun Sửa chữa vận hành máy điện.

- Giáo trình lý thuyết.

- Phiếu thực hành.

- Bộ ngân hàng câu hỏi và bài tập mô-đun Sửa chữa, vận hành máy điện.

- Công nghệ chế tạo Máy điện và Máy biến áp, Nguyễn Đức Sỹ, NXB Giáo dục, Hà

Nội - 1995.

- Máy điện 1, 2 ,Vũ Gia Hanh - Trần Khánh Hà - Phan Tử Thụ - Nguyễn Văn Sáu,

NXB Khoa học và Kỹ thuật , Hà Nội - 2001.

- Tính toán sửa chữa các loại Máy điện quay và Máy biến áp - tập 1, 2, Nguyễn

Trọng Thắng - Nguyễn Thế Kiệt, NXB Giáo dục, Hà Nội - 1993.

- Công nghệ chế tạo và tính toán sửa chữa Máy điện - tập 3, Nguyễn Trọng Thắng -

Nguyễn Thế Kiệt, NXB Giáo dục, Hà Nội - 1993.

- Kỹ thuật quấn dây, Minh Trí, NXB Đà Nẵng, năm 2000.

- Quấn dây sử dụng và Sửa chữa Động cơ điện xoay chiều thông dụng, Nguyễn Xuân

Phú - Tô Đằng, NXB Khoa học và Kỹ thuật , Hà Nội - 1989.

- Sổ tay thợ Sửa chữa, vận hành máy điện , A.S. KOKREP, Phan Đoài Bắc dịch,

NXB Công nhân kỹ thuật, năm 1993.

- Sổ tay thợ điện trẻ, A.M. VISTÔC, M.B. DÊVIN, E.P. PARINI, Bạch Quang Văn

dịch, NXB Công nhân kỹ thuật, năm 1981.

Các sách báo và tạp chí về điện.



Chương trình Mô đun đào tạo: cung cấp điện

Mã số mô đun: MĐ19

Thời gian mô đun: 90h; (Lý thuyết: 60h;Thực hành: 30h)

I. Vị trí tính chất của môđun:

Mô đun này phải học sau khi đã hoàn thành các môn học An toàn lao động, Mạch

điện, Đo lường điện, Vẽ điện, Khí cụ điện, Vật liệu điện, Thiết bị điện gia dụng.

II. Mục tiêu mô đun:

Sau khi hoàn tất mô đun này, học viên có năng lực:

- Chọn phương án, lắp đặt được đường dây cung cấp điện cho một phân xưởng phù

hợp yêu cầu cung cấp điện theo Tiêu chuẩn Việt Nam.

- Tính chọn được dây dẫn, bố trí hệ thống chiếu sáng phù hợp với điều kiện làm

việc, mục đích sử dụng theo qui định kỹ thuật.

- Tính chọn được nối đất và chống sét cho đường dây tải điện và các công trình

phù hợp điều kiện làm việc, theo Tiêu chuẩn Việt Nam.

III.Nội dung mô đun:

1.Nội dung tổng quát và phân bố thời gian :

Thời gian

Số

TT

Tên các bài trong mô đun

Tổng

số



thuyết

Thực

hành

Kiểm

tra*

1 Khái quát về hệ thống cung cấp

điện


2 Xác định nhu cầu điện

3 Chọn Phương án cung cấp điện

4 Tính tổn thất điện áp, tổn thất

công suất, tổn thất điện năng

5 Trạm biến áp

6 Lựa chọn các thiết bị trong lưới

cung cấp điện

7 Chống sét và nối đất

8 Tính toán chiếu sáng

9 Nâng cao hệ số công suất



Cộng:

3
12

2

12
10



15
15

15

6



90

3
8


2

5

8



10
10

10

4



60

0
3


0

6

1,5



4
4

4

1,5



24

1
1
0,5

1
1

1

0,5



6

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tính

vào giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Khái quát về hệ thống cung cấp điện

Mục tiêu của bài:

- Nhận thức chính xác về sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng từ đó phục vụ cho

việc tiếp thu tốt những bài học tiếp theo.

Nội dung ca bài: Thời gian: 3h (LT: 3h; TH: 0h)

1. Nguồn năng lượng tự nhiên và đặc điểm của năng Thời gian: 0.25h

lượng điện



2. Nhà máy điện.

3. Mạng lưới điện.

4. Hộ tiêu thụ.

5. Hệ thống bảo vệ

6. Trung tâm điều độ hệ thống điện.

7. Những yêu cầu và nội dung chủ yếu khi thiết kế hệ

thống cung cấp điện.

8. Hệ thống điện Việt nam.

Bài 2: Xác đnh nhu cầu điện

Mục tiêu của bài:

Thời gian: 1h

Thời gian: 0.5h

Thời gian: 0.25h

Thời gian: 0.25h

Thời gian: 0.25h

Thời gian: 0.25h

Thời gian: 0.25h


- Phân tích các thông số kỹ thuật cần thiết trong một hệ thống điện.

- Vận dụng phù hợp các phương pháp tính toán phụ tải, vẽ được đồ thị phụ tải, tâm

phụ tải.

- Chọn phương án cung cấp điện hợp lý đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật.



Nội dung ca bài: Thời gian: 11h (LT: 8h; TH: 3h)

1. Đặt vấn đề. Thời gian: 0.5h

2. Đồ thị phụ tải điện. Thời gian: 1.5h

3. Các đại lượng cơ bản. Thời gian: 1h

4. Các hệ số tính toán. Thời gian: 1h

5. Các phương pháp xác định công suất tính toán. Thời gian: 4h

6. Phương pháp tính một số phụ tải đặc biệt. Thời gian: 1.5h

7. Xác định công suất tính toán ở các cấp trong mạng Thời gian: 0.5h

điện.

8. Xác định tâm phụ tải. Thời gian: 1h



Bài 3: Chn Phương án cung cấp điện

Mục tiêu của bài:

- Chọn được phương án cung cấp điện phù hợp với tình hình thực tế.

- Phân tích được các dạng sơ đồ nối dây hệ thống điện.

Nội dung ca bài: Thời gian: 2h (LT: 2h; TH: 0h)

1. Khái quát. Thời gian: 0.25h

2. Chọn điện áp định mức của mạng điện. Thời gian: 0.25h

3. Sơ đồ mạng điện áp cao. Thời gian: 0.5h

4. Sơ đồ mạng điện áp thấp. Thời gian: 0.5h

- Kết cấu của mạng điện.

- Đường dây trên không.

5. Đường dây cáp. Thời gian: 0.5h

Bài 4: Tính tổn thất điện áp, tổn thất công suất, tổn thất điện năng

Mục tiêu của bài:

- Phân tích được tầm quan trong của các loại tổn thất trong phân phối điện năng.





- Tính toán được tổn thất điện áp, tổn thất công suất, tổn thất điện năng trong mạng

phân phối.



Nội dung ca bài: Thời gian: 11h (LT: 5h; TH: 6h)

Sơ đồ thay thế lưới điện. Thời gian: 2h

- Đường dây.

- Máy biến áp.

Tính toán mạng hở cấp phân phối. Thời gian: 5h

Tính toán mạng kín đơn giản. Thời gian:4h

Bài 5: Trm biến áp

Mục tiêu của bài:

- Chọn vị trí đặt trạm phù hợp theo tiêu chuẩn kỹ thuật điện.

- Đấu và vận hành trạm biến áp theo tiêu chuẩn kỹ thuật.

Nội dung ca bài: Thời gian: 9,5h (LT: 8h; TH: 1,5h)

1. Khái quát và phân loại. Thời gian: 1h

2. Sơ đồ nối dây của trạm biến áp. Thời gian: 3h

3. Đo lường và kiểm tra trong trạm biến áp. Thời gian: 1h

4. Nối đất trạm biến áp và đường dây tải điện. Thời gian: 1h

5. Cấu trúc của trạm. Thời gian: 2h

6. Vận hành trạm biến áp. Thời gian: 1.5h

Bài 6: Lựa chn các thiết b trong lưới cung cấp điện



Mục tiêu của bài:

- Phân tích được công dụng,vai trò của các thiết bị đóng cắt, bảo vệ trong lưới điện.

- Lựa chọn được các thiết bị trong lưới cung cấp điện đảm bảo các thiết bị làm việc

lâu dài theo yêu cầu kỹ thuật điện.



Nội dung ca bài: Thời gian: 14h (LT: 10h; TH: 4h)

1. Lựa chọn máy biến áp. Thời gian: 2h

2. Lựa chọn máy cắt điện Thời gian: 1.5h

3. Lựa chọn cầu chì, dao cách ly. Thời gian: 2.5h

4. Lựa chọn áptômát. Thời gian: 2.5h

5. Lựa chọn thanh góp. Thời gian: 2.5h

6. Lựa chọn dây dẫn và cáp Thời gian: 3h

Bài 7: Chống sét và nối đất



Mục tiêu của bài:

- Phân tích tác hại của sét và các biện pháp đề phòng.

- Tính toán nối đất và thiết bị chống sét cho trạm biến áp, cho công trình, nhà ở và

cho đường dây tải điện, phù hợp với điều kiện làm việc, mục đích sử dụng, theo tiêu

chuẩn điện (TCVN).

Nội dung ca bài: Thời gian: 14h (LT: 10h; TH: 4h)

1. Sự hình thành sét và tác hại của sét. Thời gian: 0.5h

2. Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp. Thời gian: 1.5h

3. Bảo vệ chống sét đường dây tải điện

4. Bảo vệ chống sét từ đường dây truyền vào trạm.

5. Một số ví dụ bảo vệ chống sét cho các công trình.

6. Nối đất.

7. Tính toán trang bị nối đất.

8. Giới thiệu một số nét về kỹ thuật chống sét mới xuất hiện

gần đây trên thế giới.

Bài 8: Tính toán chiếu sáng



Mục tiêu của bài:

- Phân tích các yêu cầu của chiếu sáng nhân tạo.



Thời gian: 1.5h

Thời gian: 1.5h

Thời gian: 3h

Thời gian: 1.5h

Thời gian: 2.5h

Thời gian: 2h

- Tính chọn công suất chiếu sáng, dây dẫn, bố trí hệ thống chiếu sáng phù hợp với

điều kiện làm việc, mục đích sử dụng, và yêu cầu kỹ thuật.



Nội dung ca bài: Thời gian: 14h (LT: 10h; TH: 4h)

1.Khái niệm chung về chiếu sáng Thời gian: 1h

- Đặc điểm.

- Các yêu cầu cơ bản.

- Các hình thức chiếu sáng.

2. Một số đại lượng dùng trong tính toán chiếu sáng. Thời gian: 1h

- Quang thông.

- Cường độ ánh sáng.

- Độ chói.

- Độ chiếu sáng.

- Độ trưng.

2. Nội dung thiết kế chiếu sáng. Thời gian: 5h

- Lựa chọn loại đèn, công suất, số lượng bóng đèn.

- Bố trí đèn trong không gian cần chiếu sáng.

- Lựa chọn các thiết bị bảo vệ.

- Lựa chọn dây dẫn.

3. Thiết kế chiếu sáng dân dụng. Thời gian: 3.5h

- Khái niệm.

- Trình tự thiết kế.

- Ví dụ.

4. Thiết kế chiếu sáng công nghiệp. Thời gian: 3.5h

- Khái niệm.

- Trình tự thiết kế

- Ví dụ.

Bài 9: Nâng cao hệ số công suất

Mục tiêu của bài:

- Chọn được giải pháp nâng cao hệ số công suất phù hợp tình hình thực tế, theo tiêu

chuẩn Việt Nam.




- Tính chọn được tụ bù thích hợp để nâng cao được hệ số công suất.

Nội dung ca bài: Thời gian: 5,5h (LT: 4h; TH: 1,5h)

1. Hệ số công suất (cos ) và ý nghĩa của việc nâng cao Thời gian: 1h

hệ số công suất.

2. Các giải pháp bù cos tự nhiên. Thời gian: 1.5h

3. Các thiết bị bù cos . Thời gian: 1.5h

4. Phân phối tối ưu công suất bù trên lưới điện xí nghiệp. Thời gian:



2.5h

IV. Điều kiện thực hiện mô đun:

*Vật liệu:

- Dây dẫn điện.

- Một số vật liệu cần thiết khác.

*Dụng cụ và trang thiết bị:

- Bàn giá thực tập.

- Mô hình tháo lắp và đấu dây vận hành biến áp 3 pha.

- Mô hình thực hành về hệ thống cung cấp điện.

- Mô hình đào tạo về bảo vệ rơle.

- Mô hình thực hành lắp ráp mạch: các loại rơle, CB, cầu dao, cầu chì, nút nhấn các

loại, thiết bị tín hiệu. .

- Mô hình thực hành về biến áp phân phối.

- Bộ đồ nghề cơ khí cầm tay.

- Đồ nghề điện cầm tay gồm:

*Nguồn lực khác:

- PC, phần mềm chuyên dùng.

- Projector, overhead.

- Máy chiếu vật thể ba chiều.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:

áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Các nội dung

trọng tâm cần kiểm tra là:

- Phân tích, so sánh kết cấu mạng điện hạ thế.

- Tính toán phụ tải điện, tính chọn các thiết bị trong lưới điện.

- Tính toán, lắp đặt hệ thống chống sét và nối đất.

- Tính toán, lắp đặt hệ thống chiếu sáng công nghiệp và dân dụng.

- Lắp đặt các hệ thống cung cấp điện đơn giản

- Dò tìm, phát hiện và sửa chữa khắc phục một số hư hỏng trong hệ thống cung cấp

điện.

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:



1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình mô đun này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghề

và Cao đẳng nghề.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn

bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.

- Khi giải bài tập, làm các bài thực hành. . Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu và sửa

sai tại chổ cho Học viên.

- Nên sử dụng các mô hình mô phỏng để minh họa nguyên lý của các nhà máy điện,

các dạng sơ đò đấu dây mạng điện.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Các cấp điện áp phân phối và truyền tải.

- Tính toán phụ tải điện.

- Tính chọn các thiết bị trong hệ thống.

- Tính toán, lắp đặt hệ thống cung cấp điện (chiếu sáng, động lực).

- Tính toán, lắp đặt hệ thống chống sét, nối đất.

4. Tài liệu cần tham khảo:

- Hướng dần thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC, Schneider Electric

S.A, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2000.

- Cung cấp điện, Nguyễn Xuân Phú - Nguyễn Công Hiền - Nguyễn Bội Khuê, NXB

Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 1998.

- Thiết kế cấp điện, Ngô Hồng Quang - Vũ Văn Tẩm, NXB Khoa học và Kỹ thuật,

Hà Nội 2001.

- Hướng dẫn thiết kế lắp đặt mạng điện Xí nghiệp - Công nghiệp, Trần Thế Sang -

Nguyễn Trọng Thắng, NXB Đà Nẵng 2001.

- Tính toán cung cấp và lựa chọn thiết bị khí cụ điện, Nguyền Xuân Phú, NXB Giáo

dục 1998.

- Nhà máy điện và trạm biến áp, Trịnh Hoàng Thám - Nguyễn Hữu Khái - Đào

Quang Thạch - Lã Văn út - Phạm Văn Hoà - Đào Kim Thoa, NXB Khoa học và Kỹ

thuật, Hà Nội 1996.

- Kỹ thuật chiếu sáng, Parica van Deplance, người dịch Lê Văn Doanh - Đặng Văn

Đào, NXB Kỹ thuật, Hà Nội 1996.

- Giáo trình lưới điện, Trần Nguyên Thái, NXB Quân đội nhân dân 1995.

- Các sách báo và tạp chí về điện.



tải về 3.19 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   14




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương