Trường Cao Đẳng Nghề Nam Định Khoa Điện Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam


Chương trình Môđun đào tạo Thực tập tốt nghiệp



tải về 3.19 Mb.
trang12/14
Chuyển đổi dữ liệu19.08.2016
Kích3.19 Mb.
#23074
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   14

Chương trình Môđun đào tạo Thực tập tốt nghiệp

Mã số mô đun: MĐ 28

Thời gian mô đun: 300h; (Lý thuyết: 10h; Thực hành: 290h)

I. Vị trí, tính chất mô đun:

- Vị trí : Mô đun thực tập tốt nghiệp là phần thực tập tay nghề cơ bản có liên quan tới

đào tạo cao đẳng nghề cho nghề Điện cụng nghiệp. Mô đun được bố trí vào năm thứ 3

học kỳ 2 của chương trình đào tạo.

- Tính chất: Mô đun thực tập tốt nghiệp là mô đun nghề bắt buộc trong chương trình

đào tạo cao đẳng nghề.

II. Mục tiêu mô đun:

- Giúp sinh viên nắm bắt có điều kiện tìm hiểu về thực tiễn sản xuất có liên quan đến

nội dung hoặc gần với nội dung đề tài luận án tốt nghiệp chuẩn bị thực hiện.

- Giúp sinh viên có ý niệm cơ bản về chức năng nhiệm vụ của người kỹ thuật viên tại

công ty, xí nghiệp. Luyện tập, rèn luyện kỹ năng giải quyết công việc độc lập, kỹ năng

làm việc nhóm, vận dụng kiến thức đã học, kỹ năng tự trau dồi bổ xung kiến thức

nhằm giải quyết công việc kỹ thuật cụ thể.

III. Nội dung mô đun:

1. Nội dung và phân phối thời gian:



Số

TT

Tên các bài trong mô đun

Tổng



Thời gian

Thực

Kiểm tra*

1 Thực hiện các biện pháp an toàn và

vệ sinh môi trường lao động

2 Tham dự thực tập tại công ty xí

nghiệp

Tổng cộng



số

12

288



300

thuyết

2
8
10



hành

10
278


288
1
2
3

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính

vào giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Thực hiện các biện pháp an toàn và vệ sinh môi trường lao động



Mục tiêu của bài:

- Trình bày các biện pháp an toàn điện và quy trình phòng chống cháy nổ.

- Trình bày được quy trình sơ cứu nạn nhân tai nạn lao động và cấp cứu điện giật.




- Trình bày nội quy, quy định bảo quản dụng cụ và vệ sinh môi trường lao động.

Nội dung của bài:

Thời gian thực hiện: 12h (LT: 02h; TH: 10h)

1.1. Bảo quản dụng cụ và vệ sinh môi trường lao động.

1.2. Thực hiện các biện pháp an toàn điện.

1.3. Thực hiện các biện pháp phòng chống cháy nổ.

1.4. Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động.

1.5. Cấp cứu nạn nhân bi điện giật.

Bài 2: Tham gia thực tập ti công ty xí nghiệp



Thời gian: 02h

Thời gian: 04h

Thời gian: 02h

Thời gian: 02h

Thời gian: 02h

Nội dung của bài:

Thời gian thực hiện: 288h (LT: 08h; TH: 278h)



Chương trình Mô đun đào tạo kỹ thuật xung số

Mã số mô đun: MĐ 29

Thời gian mô đun: 120h; (Lý thuyết: 45h; Thực hành: 75h)

I. Vị trí, tính chất của mô đun:

Trước khi học mô đun này học viên phải học xong các môn học Mạch điện, Vẽ

điện, Điện tử cơ bản và mô đun Đo lường điện, Trang bị điện.

II. Mục tiêu mô đun:

Sau khi hoàn tất mô đun này, học viên có năng lực:

- Giải thích nguyên lý hệ điều khiển số.

- Phân tích và tổng hợp được mạch logic.

- Lắp ráp hệ điều khiển số có tiếp điểm và không tiếp điểm.

III. Nội dung mô đun:



1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:

Thời gian

Số

TT

Tên các bài trong mô đun

Tổng

số



thuyết

Thực

hành

Kiểm

tra*

1 Quan hệ logic cơ bản và thông

dụng.


2 Các họ vi mạch số thông dụng.

3 Bộ dồn kênh (MUX) và phân

kênh (DEMUX).

4 Các loại FLIP-FLOP cơ bản.

5 Mạch ghi dịch.

6 Mạch đếm.

7 Mạch mã hóa và giải mã.

8 Các bộ nhớ bán dẫn

9 Biến đổi D/A và A/D

Cộng:

5
10

15
20

10

20



15

15

10



120

3
5


5
7

5

5



5

5

5



45

2
4,5

9
12

4,5


14

9

9



4

68

0,5


1
1

0,5


1

1

1



1

7

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính

vào giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Quan hệ logic cơ bn và thông dng



Mục tiêu của bài:

- Biểu diễn và tối giản bài toán logic cơ bản.

- Sử dụng đúng chức năng các loại cổng logic cơ bản.

- Lắp ráp, sửa chữa một số mạch ứng dụng dùng cổng logic cơ bản.



Nội dung ca bài: Thời gian: 5h (LT: 3h; TH: 2h)

1. Quan hệ logic và các phương pháp biểu diễn. Thời gian: 0.5h

2. Tối thiểu hóa hàm logic. Thời gian: 1.5h

3. Biến đổi sang nand, nor và exor, exnor. Thời gian:2h

4. Thực hiện hàm logic bằng aoi. Thời gian: 1h




Bài 2: Các h vi mch số thông dng

Mục tiêu của bài:

- Giải thích cấu tạo, đặc tính các họ logic thông dụng.

- Sử dụng đúng chức năng các loại vi mạch họ TTL và CMOS.

- Thực hiện giao tiếp giữa các họ này.

- Lắp ráp, sửa chữa một số mạch ứng dụng dùng TTL và CMOS.

Nội dung ca bài: Thời gian: 10h (LT: 5h; TH: 5h)

1. Họ TTL (cấu tạo, đặc tính. .). Thời gian: 3.5h

2. Họ CMOS (cấu tạo, đặc tính. .). Thời gian: 3h

3. Giao tiếp giữa các họ logic. Thời gian: 2h

4. Sơ lược về PLA và PAL. Thời gian: 1h

* Kiểm tra. Thời gian: 0,5h

Bài 3: Bộ dồn kênh (mux) và phân kênh (demux)

Mục tiêu của bài:

- Giải thích cấu tạo, đặc tính các bộ dồn kênh và phân kênh.

- Sử dụng đúng chức năng các bộ dồn kênh và phân kênh họ TTL.

- Lắp ráp, sửa chữa một số mạch ứng dụng dùng các linh kiện trên.



Nội dung ca bài: Thời gian: 15h (LT: 5h; TH: 10h)

1. Nguyên tắc dồn kênh. Thời gian: 0.5h

2. Thực hiện hàm logic bằng bộ dồn kênh. Thời gian: 4.5h

3. Bộ dồn kênh họ TTL. Thời gian: 2h

4. Nguyên tắc phân kênh. Thời gian: 0.5h

5. Thực hiên hàm logic bằng bộ phân kênh. Thời gian: 4.5h

6. Bộ phân kênh họ TTL. Thời gian: 2h

* Kiểm tra. Thời gian: 1h

Bài 4: Các loi Flip-Flop cơ bn

Mục tiêu của bài:

- Giải thích cấu tạo, đặc tính các bộ FLIP-FLOP cơ bản.

- Sử dụng đúng chức năng các loại Flip Flop.

- Lắp ráp, sửa chữa một số mạch ứng dụng dùng Flip Flop trên.



Nội dung ca bài: Thời gian: 20h (LT: 7h; TH: 13h)

1. RS Flip-Flop. Thời gian: 5h

2. D Flip-Flop. Thời gian: 4h

3. JK Flip-Flop. Thời gian: 5h

4. T Flip-Flop. Thời gian: 5h

* Kiểm tra. Thời gian: 1h

Bài 5: Mch ghi dch

Mục tiêu của bài:

- Giải thích cấu tạo, đặc tính các bộ ghi dịch.

- Sử dụng đúng chức năng vi mạch ghi dịch họ TTL.

- Lắp ráp, sửa chữa một số mạch ứng dụng dùng vi mạch ghi dịch.



Nội dung ca bài: Thời gian: 10h (LT: 5h; TH: 5h)

1. Nguyên lý chung. Thời gian: 1h

2. Phân loại. Thời gian: 0.5h

3. ứng dụng. Thời gian: 3h

4. Mạch ghi dịch TTL. Thời gian: 5h

* Kiểm tra. Thời gian: 0,5h

Bài 6: Mch đếm

Mục tiêu của bài:

- Giải thích cấu tạo, đặc tính các bộ đếm thông dụng.

- Sử dụng đúng chức năng vi mạch đếm họ TTL và CMOS.

- Lắp ráp, sửa chữa một số mạch ứng dụng dùng vi mạch ở trên.



Nội dung ca bài: Thời gian: 20h (LT: 5h; TH: 15h)

1. Phân loại. Thời gian: 0.5h

2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc Thời gian: 2h

3. ứng dụng. Thời gian: 10 h

4. Mạch đếm TTL và CMOS. Thời gian: 6.5h

* Kiểm tra. Thời gian: 1h

Bài 7: Mch mã hóa và gii mã

Mục tiêu của bài:

- Trình bày nguyên lý mã hóa và giảI mã.

- Giải thích cấu tạo, đặc tính các IC mã hóa và giải mã họ TTL.

- Lắp ráp, sửa chữa một số mạch ứng dụng dùng vi mạch ở trên.



Nội dung ca bài: Thời gian: 15h (LT: 5h; TH: 10h)

1. Nguyên lý mã hóa. Thời gian: 0.5h

2. Nguyên lý giải mã. Thời gian: 0.5h

3. Thực hiện mã hóa và giải mã bằng cổng logic. Thời gian:2h

4. Vi mạch mã hóa và giải mã họ TTL. Thời gian: 4h

5. Thực hiện mạch ứng dụng: Đồng hồ báo giờ hiện số. Thời gian: 7h

* Kiểm tra. Thời gian: 1h

Bài 8: các bộ nhớ bán dẫn



Mục tiêu của bài:

- Trình bày nguyên lý, cấu tạo của RAM, ROM.

- Phân biệt đặc tính các bộ nhớ ROM.

- Thực hiện mạch logic dùng ROM.



Nội dung ca bài: Thời gian: 15h (LT: 5h; TH: 10h)

1. Nguyên lý cấu tạo, đặc tính của RAM, ROM. Thời gian: 1h

2. Phân loại bộ nhớ ROM. Thời gian: 0.5h

3. Thực hiện mạch điều khiển dùng ROM. Thời gian: 7.5h

- Mạch điều khiển đèn giao thông.

- Mạch quang báo.

- Các hệ tuần tự khác.

4. Máy nạp và xóa EPROM.

5. Bộ nhớ có khả năng backup và đồng hồ thời gian thực.

* Kiểm tra.

Bài 9: biến đổi d/a và a/d



Mục tiêu của bài:


Thời gian: 3h

Thời gian: 2h

Thời gian: 1h

- Phân tích nguyên lý hoạt động và các thông số, đánh giá mạch biến đổi D/A và

A/D.


- Thực hiện được các ứng dụng dùng D/A và A/D.

Nội dung ca bài: Thời gian: 10h (LT: 5h; TH: 5h)

1. Nguyên lý D/A, thông số đánh giá. Thời gian: 1h

2. Nguyên lý A/D, thông số đánh giá. Thời gian: 1h

3. ứng dụng dùng làm mạch tạo xung. Thời gian: 7h

- VOM hiện số.

- Mạch ghi phát âm thanh.

* Kiểm tra. Thời gian: 1h

IV. Điều kiện thực hiện mô đun:

- Vật liệu:

Vi mạch số các loại (chủng loại, chất lượng tốt, xấu. .).

Điện trở, tụ điện,

Rơ-le, led các loại.

Mạch in, dây nối, thiếc (chì) hàn.

Mạch IC mẫu để học viên tập đo xác định chân IC mức điện.

- Dụng cụ và trang thiết bị:

Máy hiện sóng 2 tia.

Dụng cụ cầm tay: Mỏ hàn, kềm cắt, kềm nhọn.

Đồng hồ vom/DVOM.

Dụng cụ tháo, ráp vi mạch.

Kit thực tập và mô hình kèm theo.

Đầu dò logic.

Dụng cụ đo xác định chất lượng và loại IC số TTL và CMOS.

Bàn thí nghiệm với nguồn (0 - 30)V DC.

Panel chân cắm.

- Nguồn lực khác:

PC, phần mềm chuyên dùng.

Projector, overhead.

Máy chiếu vật thể ba chiều.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:




áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Các nội dung

trọng tâm cần kiểm tra là:

- Khả năng ghi nhớ về cấu tạo, nguyên lý làm việc của các linh kiện kỹ thuật số

như: Flip – Flop; ghi dich; mạch đếm; mã hóa; giải mã. .

- Khả năng tính toán, thiết kế các mạch ứng dụng kỹ thuật số đơn giản.

- Kỹ năng phân tích mạch, lắp ráp, cân chỉnh, xử lý sự cố hỏng hóc các mạch ứng

dụng kỹ thuật số.

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:

1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình mô đun này là mô đun tự chọn, được sử dụng để giảng dạy cho

trình độ Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để

chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.

- Khi giải bài tập, làm các bài thực hành. . Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu và

sửa sai tại chổ cho Học viên.

- Nên sử dụng các mô hình, học cụ mô phỏng để minh họa các mạch điều khiển

ứng dụng kỹ thuật số. .

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Mạch Flip – Flop.

- Mạch ghi dich.

- Mạch đếm.

- Mạch mã hóa; giải mã. .

4. Tài liệu cần tham khảo:

- Mạch số - Nguyễn Hữu Phương.

- Giáo trình Kỹ thuật số - Đại học Sư phạm kỹ thuật TPHCM.

- Sổ tay vi mạch số TTL và CMOS.

- Sổ tay kỹ thuật điện tử số.

- Sổ tay IC số của các nhà sản xuất.

- Các sơ đồ mạch điện tử số thông dụng.

- Các sơ đồ ứng dụng mẩu.

- Kỹ thuật xung số - NXB Khoa học và Kỹ thuật .

Giáo trình mạch số - Đại học Cần thơ.


Mã số mô đun: MĐ 30

Thời gian mô đun: 150h

Chương trình Mô đun đào tạo

điều khiển điện khí nén

(Lý thuyết: 60h; Thực hành: 90h)


I. Vị trí tính chất của mô đun:

Mô đun này là mô đun cơ sở kỹ thuật chuyên ngành, chuẩn bị các kiến thức cần

thiết cho các phần học kỹ thuật chuyên môn tiếp theo. Mô đun này học sau các môn

học: An toàn lao động; Vật liệu điện; Đo lường điện; Mạch điện.

II. Mục tiêu mô đun:

Sau khi hoàn tất Mô đun này, học viên có năng lực:

- Trang bị cho học viênnhững kiến thức cơ bản nhất về kỹ thuật điều khiển điện -

khí nén: Các hiểu biết về hệ thống khí nén, logic điều khiển, phương pháp điều khiển,

thiết lập mạch điều khiển điện khí nén.

- Học viêncần đạt được kỹ năng lập phương trình điều khiển, đọc các sơ đồ điều

khiển điện - khí nén, thiết lập được các mạch điều khiển điện khí nén.

III. Nội dung mô đun:

1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:


Số

Thời gian

Tổng

Thực
Kiểm

TT Tên các bài trong mô đun

1 Cơ sở lý thuyết về khí nén

2 Máy nén khí và thiết bị xử lý khí

nén.


3 Thiết bị phân phối và cơ cấu chấp

hành


4 Các phần tử trong hệ thống điều

khiển


5 Cơ sở lý thuyết điều khiển bằng khí

nén


6 Thiết kế mạch điều khiển điện khí

nén
6

10
8
26
30
70

số

thuyết

6

7



6
10
19
12

hành

0

2



1,5
15
10
66

tra*
1
0,5
1
1
2

Cộng:

150

60

84,5

5,5

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính

vào giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Cơ sở lý thuyết về khí nén



Mục tiêu của bài:

- Trang bị cho học viêncác kiến thức chung nhất về cơ sở lý thuyết điều khiển khí

nén. Yêu cầu học viênhiểu và nắm vững các quá trình, nguyên lý làm việc của khí nén

và ứng dụng của chúng trong công nghiệp.



Nội dung ca bài: Thời gian: 6h (LT: 6h; TH: 0h)

Khái niệm chung Thời gian: 1h




Một số đặc điểm của hệ truyền động bằng khí nén.

Đơn vị đo trong hệ thống điều khiển.

- áp suất

- Lực


- Công

- Công suất

- Độ nhớt động

Cơ sở tính toán khí nén.

- Thành phần hóa học của khí nén.

- Phương trình trạng thái nhiệt động học.

- Độ ẩm không khí.

- Phương trình dòng chảy.

- Lưu lượng khí nén qua khe hở.

- Tổn thất áp suất của khí nén.

Bài 2: Máy nén khí và thiết b xử lý khí nén

Mục tiêu của bài:

Thời gian: 1h

Thời gian: 1h


Thời gian: 3h


- Giải thích được nguyên lý hoạt động và ứng dụng của các loại máy nén.

- Phân tích được các quá trình xử lý khí nén.



Nội dung ca bài: Thời gian: 10h (LT: 7h; TH: 3h)

1. Máy nén khí. Thời gian: 6h

- Nguyên tắc hoạt động và phân loại máy nén khí.

- Máy nén khí kiểu pittông.

- Máy nén khí kiểu cánh gạt.

- Máy nén khí kiểu trục vis.

- Máy nén khí kiểu Root.

- Máy nén khí kiểu tua bin.

2. Thiết bị xử lý khí nén. Thời gian: 4h

- Yêu cầu về khí nén.

- Các phương pháp xử lý khí nén.

- Bộ lọc.

* Kiểm tra. Thời gian: 1h

Bài 3: Thiết b phân phối và cơ cấu chấp hành



Mục tiêu của bài:

- Nhận biết và vận hành được thiết bị phân phối khí nén.

- Lắp đặt và vận hành cơ cấu chấp hành.

Nội dung ca bài: Thời gian: 8h (LT: 6 h; TH: 2h)

1. Thiết bị phân phối khí nén. Thời gian: 5h

- Bình trích chứa.

- Mạng đường ống.

2. Cơ cấu chấp hành. Thời gian: 6h

- Xy lanh.




- Động cơ khí nén.

* Kiểm tra.

Bài 4: Các phần tử trong hệ thống điều khiển

Mục tiêu của bài:

- Giải thích được nguyên lý hoạt động của các loại van.

- Lắp đặt và vận hành được các loại van.
Thời gian: 0,5h


- Lắp đặt và vận hành được các loại cảm biến khí nén và phần tử chuyển đổi tín

hiệu.


Nội dung ca bài: Thời gian: 26h (LT: 10h; TH: 16h

1. Khái niệm. Thời gian: 0,5h

2. Van đảo chiều. Thời gian: 4.5h

3. Van chắn. Thời gian: 2h

4. Van tiết lưu. Thời gian: 3h

5. Van áp suất. Thời gian: 2h

6. Van điều chỉnh thời gian. Thời gian: 3h

7. Van chân không. Thời gian: 2h

8. Cảm biến. Thời gian: 3h

9. Phần tử khuếch đại. Thời gian: 2h

10. Phần tử chuyển đổi tín hiệu. Thời gian: 4h

* Kiểm tra. Thời gian: 1h

Bài 5: Cơ sở lý thuyết điều khiển bằng khí nén

Mục tiêu của bài:

- Vận dụng được các nguyên tắc logic điều khiển.

- Lập được phương trình điều khiển.

- Biểu diễn các phần tử khí nén thành mạch logic.



Nội dung ca bài: Thời gian: 30h (LT: 19h; TH: 11h

1. Khái niệm cơ bản về điều khiển. Thời gian:1h

2. Các phần tử mạch logic. Thời gian: 7h

- Phần tử logic NOT.

- Phần tử logic AND.

- Phần tử logic NAND.

- Phần tử logic OR.

- Phần tử logic NOR.

- Phần tử logic XOR.

- Phần tử logic X-NOR.

3. Lý thuyết đại số Boole. Thời gian: 14h

- Quy tắc cơ bản của đại số Boole.

- Biểu đồ Karnaugh.

- Phần tử nhớ.

4. Biểu diễn phần tử logic của khí nén. Thời gian: 8h

- Phần tử NOT.

- Phần tử OR và NOR.



- Phần tử AND và NAND.

- Phần tử EXC-OR.

- RS-Flipflop.

- Phần tử thời gian.

* Kiểm tra.

Bài 6: Thiết kế mch điều khiển điện khí nén



Mục tiêu của bài:

- Lập được mạch điều khiển khí nén.

- Vận hành được mạch khí nén.

Thời gian: 1h

Nội dung của bài:

Thời gian: 70h (LT: 12h; TH: 66h

)

1. Biểu diễn chức năng của quá trình điều khiển.

- Biểu đồ trạng thái.

- Sơ đồ chức năng.

- Lưu đồ tiến trình.

2. Phân loại phương pháp điều khiển.

- Điều khiển bằng tay.

- Điều khiển tùy động theo thời gian.

- Điều khiển tùy động theo hành trình

3. Các phần tử điện khí nén.

- Van đảo chiều điều khiển bằng nam châm điện.

- Các phần tử điện

4. Thiết kế mạch điều khiển điện khí nén:

- Nguyên tắc thiết kế.

- Mạch dạng xung bằng khí nén:

- Mạch trigơ một trạng thái bền bằng khí nén:

- Mạch điện điều khiển điện khí nén với một xy lanh.

- Mạch điện điều khiển điện khí nén với hai xy lanh.

- Bộ dịch chuyển theo nhịp.

5. Mạch tổng hợp điều khiển theo nhịp

- Mạch điều khiển với chu kỳ đồng thời.

- Mạch điều khiển với chu kỳ thực hiện tuần tự.

Thời gian: 4h

Thời gian: 3h

Thời gian: 6h

Thời gian: 27h

Thời gian: 18h


6. Thiết kế mạch điều khiển khí nén theo biểu đồ Karnough. Thời gian: 15h

7. Các mạch ứng dụng. Thời gian: 15h

* Kiểm tra. Thời gian: 2h

IV. Điều kiện thực hiện mô đun:

Dụng cụ và trang thiết bị:

- Mô hình, thiết bị thực tập điện khí nén.

- Các tranh, ảnh cần thiết.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:

Các điểm kiểm tra thường xuyên ở các bài học, kiểm tra định kỳ ở cuối phần.

Thi hết môn theo tiến độ học tập của nhà trường. Điểm tổng kết mô đun theo qui chế

thi và kiểm tra.




VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:

1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình mô đun này là mô đun tự chọn, được sử dụng để giảng dạy cho

trình độ Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để

chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Sử dụng các mô hình học cụ để học viênđược minh họa trực quan hơn.

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Sử dụng thành thạo các thiết bị điều khiển khí nén.

- Kỹ năng thành lập các phương trình điều khiển.

- Lắp ráp mạch điều khiển khí nén.

4. Tài liệu cần tham khảo:

- Hệ thống điều khiển bằng khí nén: NXB Giáo dục – Nguyễn Hữu Phương.

Điều khiển bằng khí nén - Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM



tải về 3.19 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   14




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương