Trường Cao Đẳng Nghề Nam Định Khoa Điện Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam



tải về 3.19 Mb.
trang10/14
Chuyển đổi dữ liệu19.08.2016
Kích3.19 Mb.
#23074
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   14

nghiệp

Mục tiêu:

- áp dụng được các biện pháp hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp.



Nội dung: Thời gian: 3,75h (LT: 2h; TH: 1,75h)

1. Khái niệm và phân loại. Thời gian: 1.75h

1.1. Khái niệm giá thành sản phẩm.

1.2. Cấu tạo giá thành sản phẩm.

2. Những biện pháp chủ yếu phấn đấu hạ giá thành sản phẩm. Thời gian:2h

Điều kiện thực hiện chương trình:

*Dụng cụ và trang thiết bị:

- Máy chiếu qua đầu

- Projector chiếu qua máy vi tính

- Máy vi tính.

- Các bảng biểu, tranh ảnh cần thiết.

*Nguồn lực khác:

- Cho học viênđi thực tập tại các cơ sở sản xuất để học viêncó điều kiện tiếp xúc

với thực tế sản xuất.

- Phim đèn chiếu và tranh treo tường về phương pháp sắp xếp việc làm, bố trí nhân

lực, tổ chức sản xuất. .

Phương pháp và nội dung đánh giá:

Có thể kết hợp bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan và bài kiểm tra tự luận. Các

nội trọng tâm phải đánh giá là: Phương pháp sắp xếp, bố trí nhân lực, tổ chức tiến độ

sản xuất, theo dõi, giám sát tiến độ. .

Hướng dẫn chương trìn :

1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng nghề.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để

chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.

- Nên bố trí thời gian giải bài tập, thực tế tại các cơ quan, xí nghiệp hoặc đưa ra các

tình huống giả định để Học viên có điều kiện cũng cố bài học.

- Cần lưu ý kỹ về các phương pháp phân công lao động, kiểm tra sản phẩm. .

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Đặc điểm, nhiệm vụ, vai trò của doanh nghiệp.

- Công tác tổ chức quá trình sản xuất và quản lý trong doanh nghiệp.

4. Tài liệu cần tham khảo:

- Sách tổ chức và điều hành sản xuất.

- Giáo trình tổ chức và điều hành sản xuất.

- Các tài liệu tham khảo có liên quan.

Chương trình Mô đun đào tạo: kỹ thuật cảm biến

Mã số mô đun: MĐ 24

Thời gian mô đun: 180h; (Lý thuyết: 60h;Thực hành: 120h)

I. Vị trí, tính chất của mô đun:

Trước khi học mô đun này cần hoàn thành các môn học cơ sở, đặc biệt các môn

học, mô đun: Mạch điện, Điện tử cơ bản, Đo lường điện và Trang bị điện.

II. Mục tiêu mô đun:

Sau khi hoàn tất mô đun này, học viên có năng lực:

- Phân tích cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các loại cảm biến.

- Phân tích nguyên lý của mạch điện cảm biến.

- Thực hiện một số ứng dụng của cảm biến trong điều khiển điện công nghiệp.

III. Nội dung mô đun:



1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:

Thời gian

Số

TT

Tên các bài trong mô đun

Tổng

số



thuyết

Thực

hành

Kiểm

tra*

1 Bài mở đầu: Khái niệm cơ bản về

các bộ cảm biến.

2 Cảm biến nhiệt độ.

3 Cảm biến tiệm cận và các loại

cảm biến xác định vị trí, khoảng

cách.


4 Cảm biến đo lưu lượng.

5 Đo vận tốc vòng quay và góc

quay.

Cộng

20
50

30

30

50


180

10
15

10

10

15


60

9
33

19

19

33


113

1
2


1

1

2


7

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tính

vào giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết:

Bài mở đầu: Khái niệm cơ bn về các bộ cm biến

Mục tiêu của bài:

- Phân tích tổng thể về cấu tạo, nguyên lý, phạm vi ứng dụng của một số loại cảm

biến thường dùng trong công nghiệp.

- Nhận dạng và giải thích đặc tính cơ bản của một số loại cảm biến nói trên.



Nội dung ca bài: Thời gian: 19h (LT: 10h; TH: 9h)

1. Khái niệm cơ bản về các bộ cảm biến. Thời gian: 8h

2. Phạm vi ứng dụng. Thời gian: 2h

3. Phân loại các bộ cảm biến. Thời gian: 9h

- Theo nguyên lý chuyển đổi giữa đáp ứng và kích thích.

- Theo dạng kích thích.

- Theo tính năng.

- Theo phạm vi sử dụng.





- Theo thông số của mô hình mạch điện thay thế.
Bài 1: Cm biến nhiệt độ

Mục tiêu của bài:

- Phân biệt được các loại cảm biến nhiệt độ.

- Lắp ráp, điều chỉnh được đặc tính bù của NTC, PTC.

Nội dung ca bài: Thời gian: 48h (LT: 15h; TH: 33h)

1. Đại cương. Thời gian: 2h

- Thang đo nhiệt độ.

- Nhiệt độ được đo và nhiệt độ cần đo.



2. Nhiệt điện trở với Platin và Nickel.

- Điện trở kim loại thay đổi theo nhiệt độ.

- Nhiệt điện trở Platin.

- Nhiệt điện trở nickel.

- Cách nối dây đo.

- Các cấu trúc của cảm biến nhiệt platin và nickel.

- Mạch ứng dụng với nhiệt điện trở platin.

- Mạch ứng dụng với nhiệt diện trở Ni.

3. Cảm biến nhiệt độ với vật liệu silic

- Nguyên tắc.

- Đặc trưng kỹ thuật cơ bản của dòng cảm biến KTY (hãng

Philips sản xuất).

- Mạch điện tiêu biểu với KTY81 hoặc KTY82.

4. IC cảm biến nhiệt độ.

- Cảm biến nhiệt LM 35/ 34 của National Semiconductor.

- Cảm biến nhiệt độ AD 590 của Analog Devices.

- Mạch ứng dụng.

5. Nhiệt điện trở NTC.

- Cấu tạo.

- Đặc tính cảm biến nhiệt NTC.

- ứng dụng.

6. Nhiệt điện trở PTC.

- Cấu tạo.

- Đặc tính cảm biến PTC.

- ứng dụng.

Thời gian: 5h

Thời gian: 5h

Thời gian: 5h

Thời gian: 5h

Thời gian: 5h


7. Các bài thực hành ứng dụng các loại cảm biến nhiệt độ.

- Thực hành với cảm biến nhiệt độ Platin Pt 100, Pt1000 và

ADT70.

- Thực hành với cảm biến LM 35.



- Thực hành với cảm biến nhiệt điện trở NTC.

- Thực hành với cảm biến nghiệt điện trở PTC.



Thời gian: 21h

Bài 2: Cm biến tiệm cận và các loi cm biến xác đnh v trí, khong cách



Mục tiêu của bài:

- Trình bày nguyên lý, cấu tạo các linh kiện cảm biến khoảng cách.

- Lắp ráp một số mạch ứng dụng dùng các loại cảm biến khoảng cách.

Nội dung ca bài: Thời gian: 29h (LT: 10h; TH: 19h)

Cảm biến tiệm cận (Proximity Sensor). Thời gian: 7h

- Đại cương.

- Cảm biến tiệm cận điện cảm (Inductive Proximity Sensor).

- Cảm biến tiệm cận điện dung (Capacitive Proximity Sensor).

- Cảm biến tiệm cận siêu âm (Ultrasonic proximity sensor).

- Cấu hình ngõ ra của cảm biến tiệm cận.

- Cách kết nối các cảm biến tiệm cận với nhau.

Một số loại cảm biến xác định vị trí, khoảng cách khác. Thời gian: 7h

- Xác định vị trí và khoảng cách bằng biến trở.

- Xác định vị trí và khoảng cách bằng tự cảm.

- Xác định vị trí và khoảng cách bằng cảm biến điện dung.

Các bài thực hành ứng dụng các loại cảm biến tiệm cận. Thời gian: 15h

- Thực hành với cảm biến tiệm cận điện cảm.

- Thực hành với cảm biến tiệm cận điện dung.

Bài 3: Phương pháp đo lưu lượng



Mục tiêu của bài:

- Trình bày một số phương pháp cơ bản xác định lưu lượng thường dùng trong lĩnh

vực điện tử và đời sống.

- ứng dụng kỹ thuật cảm biến để đo lưu lượng.



Nội dung ca bài: Thời gian: 29h (LT: 10h; TH: 19h)

Đại cương. Thời gian: 2h

- Khái niệm chung về đo lưu lượng.

- Đặc trưng của lưu chất.

- Hiệu chuẩn khối lượng riêng.

- Trạng thái dòng chảy.

Phương pháp đo lưu lượng dựa trên nguyên tắc sự chênh lệch áp suất.

Thời gian: 7h

- Định nghĩa áp suất.

- Bộ phận tạo nên sự chênh lệch áp suất.



- Bộ phận đo sự chênh lệch áp suất.

- Mạch ứng dụng.

Phương pháp đo lưu lượng bằng tần số dòng xoáy.

- Nguyên tắc hoạt động.




Thời gian: 7h

- Các ưu điểm nổi bật và hạn chế của phương pháp đo lưu lượng với nguyên tắc tần

số dòng xoáy.

- Một số ứng dụng của cảm biến đo lưu lượng với nguyên tắc tần số dòng xoáy.

Các bài thực hành ứng dụng cảm biến đo lưu lượng. Thời gian: 13h

- Thực hành với cảm biến đo lưu lượng (nguyên tắc tần số dòng xoáy) của hãng

KROHNE Messtechnik GmbH.

- Ghi nhận các thông số của cảm biến OPTISWIRL 4070 C.

- Thiết lập các thông số cho cảm biến OPTISWIRL 4070 C.

- Đo lưu lượng nước với cảm biến OPTISWIRL 4070 C.

Bài 4: Đo vận tốc vòng quay và góc quay



Mục tiêu của bài:

- Trình bày được các phương pháp đo.

- Lắp ráp được một số mạch đo ứng dụng dùng các loại cảm biến trên.

Nội dung ca bài: Thời gian: 48h (LT: 15h; TH: 33h)

Một số phương pháp đo vận tốc vòng quay cơ bản. Thời gian: 15h

- Đo vận tốc vòng quay bằng phương pháp Analog.

Tốc độ kế một chiều (máy phát tốc).

Tốc độ kế dòng xoay chiều.

- Đo vận tốc vòng quay bằng phương pháp quang điện tử.

Dùng bộ cảm biến quang tốc độ với đĩa mã hóa.

Đĩa mã hóa tương đối.

Đĩa mã hóa tuyệt đối.

- Đo vận tốc vòng quay với nguyên tắc điện trở từ.

Các đơn vị từ trường và định nghĩa.

Cảm biến điện trở từ.

Cảm biến đo góc với tổ hợp có điện trở từ. Thời gian: 10h

- Nguyên tắc.

- Các loại cảm biến KM110BH/2 của hãng Philips Semiconductor.

- Các loại cảm biến KMA10 và KMA20.

- Máy đo góc tuyệt đối (Resolver).

Các bài thực hành ứng dụng. Thời gian: 23h

- Thực hành cảm biến đo góc.

Thực hành với encoder đĩa mã hóa tương đối.

Thực hành với encoder tuyệt đối.

- Thực hành với cảm biến đo vòng quay.

Cảm biến KMI15/1.

Cảm biến đo vòng quay KMI16/1.

Thực hành với cảm biến đo góc KM110BH/2430, KM110BH/2470.




IV. Điều kiện thực hiện mô đun:

Vật liệu:

- Một số loại cảm biến mẫu: Cảm biến nhiệt, quang, từ, điện tử. .

- Giấy vẽ các loại.

- Các vật liệu phụ trợ khác.

Dụng cụ và trang thiết bị:

- Mô hình mô phỏng ứng dụng cảm cảm biến trong điện công nghiệp.

- Tranh ảnh, bản vẽ cần thiết.

Nguồn lực khác:

- PC, phần mềm chuyên dùng.

- Projector, overhead.

- Máy chiếu vật thể ba chiều.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:

áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Các nội dung

trọng tâm cần kiểm tra là:

- Lý thuyết:

Cấu tạo, đặc tính kỹ thuật, phạm vi ứng dụng của các loại cảm biến đã học.

Vẽ sơ đồ mạch, phân tích nguyên lý các mạch ứng dụng cảm biến nhiệt độ, cảm

biến khoảng cách, cảm biến quang. .

Tính toán các thông số cơ bản trong mạch.

Chọn loại cảm biến phù hợp yêu cầu cho trước.

- Thực hành:

Dùng các loại máy đo/thiết bị đo để phát hiện sai lỗi của cảm biến/mạch đo, hiệu

chỉnh thông số thiết bị có tại xưởng.

Lắp ráp và cân chỉnh mạch ứng dụng (tổng hợp) các loại cảm biến.

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:

1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình mô đun này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng nghề.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để

chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.

- Khi giải bài tập, làm các bài thực hành. . Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu và

sửa sai tại chổ cho Học viên.

- Nên sử dụng các mô hình, học cụ mô phỏng để minh họa các bài tập ứng dụng

các loại cảm biến.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Cấu tạo, nguyên lý, nhận dạng cảm biến nhiệt độ, đo vòng quay, xác định khoảng

cách. .

- Kết nối dây lắp mạch sử dụng cảm biến trên.



- Dò tìm và sửa chữa hư hỏng mạch sử dụng cảm biến.

4. Tài liệu cần tham khảo:

- Giáo trình cảm biến - Nguyễn Văn Mạnh.

- Cảm biến và ứng dụng - Dương Minh Trí.

- Kỹ thuật cảm biến.

- Linh kiện quang điện tử.



Chương trình Mô đun đào tạo: Truyền động điện

Mã số mô đun: MĐ25

Thời gian mô đun: 150h; (Lý thuyết: 60h;Thực hành: 90h)

I. Vị trí, tính chất của mô đun:

Trước khi học mô đun này cần hoàn thành các mô đun và môn học cơ sở, đặc biệt

các mô đun và môn học: Mạch điện; Trang bị điện; Máy điện.

II. Mục tiêu mô đun:

Sau khi hoàn tất mô đun này, học viên có năng lực:

-Nhận dạng được tổ hợp các thiết bị điện cơ trong hệ truyền động điện.

-Trình bày được các phương hướng phát triển chủ yếu của truyền động điện.

-Trình bày được nguyên tắc và biện pháp điều khiển tốc độ của hệ truyền động điện.

-Đánh giá được đặc tính động của hệ điều khiển một hệ truyền động điện.

-Tính chọn được động cơ điện cho hệ truyền động không điều chỉnh.

-Phân tích được cấu tạo, nguyên lý của một số thiết bị điển hình như: soft stater,

inverter, các bộ biến đổi.

-Phân tích, đánh giá sơ đồ ứng dụng các thiết bị trên và đề ra phương án cải tiến phù

hợp.

III. Nội dung mô đun:



1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian :

Số

TT
Tên các bài trong mô đun
Tổng

số

Thời gian

Thực

thuyết hành
Kiểm

tra*

1 Cơ học truyền động điện.

2 Các đặc tính và trạng thái làm việc

của động cơ điện.

3 Điều khiển tốc độ truyền động

điện.

4 ổn định tốc độ của hệ thống truyền



động điện.

5 Đặc tính động của hệ truyền động

điện.

6 Chọn công suất động cơ cho hệ



truyền động điện.

7 Bộ khởi động mềm.

8 Bộ biến tần.

9 Bộ điều khiển máy điện servo.

10 Bộ điều khiển tốc độ động cơ DC.

Cộng:

10

20


20
10
10
10
10

20

20



20

150

7

10



10
8
5
5
2

3

5



5

60

2,5


9

9
1,5


4,5
4,5
7,5

16

14



14

82,5

0,5


1

1
0,5


0,5
0,5
0,5

1

1



1

7,5

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tính

vào giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Cơ hc truyền động điện





Mục tiêu của bài:

- Nhận dạng được các khâu cơ khí cơ bản của hệ truyền động điện.

- Tính toán qui đổi mô men cản, lực cản, mô men quán tính về trục động cơ.

- Xây dựng được phương trình chuyển động của hệ truyền động điện.

- Phân biệt được các trạng thái làm việc của hệ truyền động điện.

Nội dung ca bài: Thời gian: 9,5h (LT: 7h; TH: 2,5h)

1. Phụ tải và phần cơ của truyền động điện. Thời gian: 1h

2. Các khâu cơ khí của truyền động điện, tính toán qui Thời gian: 2.75h

đổi các khâu cơ khí của truyền động điện.

3. Đặc tính cơ của máy sản xuất, động cơ. Thời gian: 2h

4. Các trạng thái làm việc xác lập của hệ truyền động điện Thời gian: 1.75h

Bài 2: Các đặc tính và các trng thái làm việc ca động cơ điện

Mục tiêu của bài:

- Thành lập được phương trình và vẽ được dạng đặc tính cơ điện của các động cơ

điện một chiều (DC), động cơ điện không đồng bộ, động cơ điện đồng bộ.

- Thành lập phương trình đặc tính cơ, các trạng thái làm việc của các động cơ: một

chiều, không đồng bộ, đồng bộ.

- Thành lập được bảng so sánh các trạng thái làm việc, phạm vi ứng dụng có thể có

của các động cơ dùng trong truyền động điện.

Nội dung ca bài: Thời gian: 19h (LT: 10h; TH: 9h)

1. Đặc tính của động cơ điện DC, các trạng thái khởi động và hãm.



Thời gian: 7.5h

2. Đặc tính của động cơ điện không đồng bộ, các trạng thái khởi động và hãm.



Thời gian: 7.5h

3. Đặc tính của động cơ điện đồng bộ, các trạng thái khởi động và hãm.



Thời gian: 4h

Bài 3: Điều khiển tốc độ truyền động điện



Mục tiêu của bài:

- Trình bày được sơ đồ hệ thống phân loại các hệ truyền động điện điều chỉnh tốc

độ.

- Trình bày được các khái niệm về: tốc độ đặt, duy trì tốc độ đặt.



- Trình bày được phương pháp điều chỉnh tốc độ máy sản xuất bao gồm: thay đổi

cấu trúc cơ học của máy, thay đổi tốc độ của động cơ truyền động.

- Trình bày được phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách điều chỉnh sơ

đồ.


- Trình bày được các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách điều chỉnh

nguồn.


- Trình bày được các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách điều chỉnh

thông số động cơ.

- Chọn được phương án điều chỉnh tốc độ cho một hệ truyền động điện thực tế.

Nội dung ca bài: Thời gian: 19h (LT: 10h; TH: 9h)

1. Khái niệm về điều chỉnh tốc độ hệ truyền động điện; tốc

độ đặt; chỉ tiêu chất lượng của truyền động điều chỉnh.

2. Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách điều chỉnh sơ đồ

mạch.


3. Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách điều chỉnh thông số

của động cơ.

4. Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay đổi điện áp

nguồn


5. Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng cách thay

đổi thông số điện áp nguồn.

6. Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng sơ đồ nối

tầng (cascade).

Bài 4: ổn đnh tốc độ làm việc ca hệ truyền động điện

Mục tiêu của bài:

Thời gian: 1h
Thời gian: 4h
Thời gian: 4.5h
Thời gian: 4h
Thời gian: 3.5h
Thời gian: 2h


- Trình bày được các yêu cầu về ổn định tốc độ làm việc của hệ truyền động điện.

- Trình bày được các biện pháp chủ yếu dùng để ổn định tốc độ làm việc của hệ

truyền động điện.

- Chọn được phương án ổn định tốc độ cho một hệ truyền động điện thực tế.



Nội dung ca bài: Thời gian: 9,5h (LT: 8h; TH: 1,5h)

1. Khái niệm về ổn định tốc độ; độ chính xác duy trì tốc độ Thời gian: 1h

2. Hệ truyền động cơ vòng kín : hồi tiếp âm điện áp, hồi Thời gian: 3.5h

tiếp âm tốc độ.

3. ổn định tốc độ: hệ thống biến đổi- động cơ, hệ thống van - Thời gian: 3h

động cơ.

4. Hạn chế dòng điện trong truyền động điện tự động. Thời gian: 2h

Bài 5: Đặc tính động ca hệ truyền động điện



Mục tiêu của bài:

- Trình bày được các quá trình quá độ cơ học trong hệ truyền động điện vòng hở.

- Trình bày được các quá trình quá độ điện-cơ trong hệ truyền động điện vòng hở.

- Trình bày được các quan hệ thời gian của các đại lượng điện-cơ trong hệ truyền

động điện.

- Thực hiện lắp đặt và vận hành được các mạch khởi động, các mạch hãm hệ

truyền động điện.

Nội dung ca bài: Thời gian: 9,5h (LT: 8h; TH: 1,5h)

1. Đặc tính động của truyền động điện. Thời gian: 1h

2. Quá độ cơ học; quá độ điện - cơ trong hệ truyền động Thời gian: 2h

điện.


3. Khởi động hệ truyền động điện, thời gian mở máy. Thời gian: 4.5h

4. Hãm hệ truyền động điện, thời gian hãm; dừng máy Thời gian: 2h



chính xác;



Bài 6: Chn công suất động cơ cho hệ truyền động điện

Mục tiêu của bài:

- Chọn đúng công suất động cơ cho những truyền động không điều chỉnh tốc độ.

- Chọn gần đúng công suất động cơ cho những truyền động có đIều chỉnh tốc độ.

- Kiểm nghiệm công suất động cơ sau khi đã chọn cho phù hợp với máy sản xuất

theo nguyên lý phát nhiệt của máy điện.

Nội dung ca bài: Thời gian: 9,5h (LT: 8h; TH: 1,5h)

1. Phương pháp chọn động cơ truyền động cho tải theo Thời gian: 2h

nguyên lý phát nhiệt.

2. Chọn công suất động cơ cho truyền động không điều Thời gian: 3.5h

chỉnh tốc độ.

3. Tính chọn công suất động cơ cho truyền động có điều Thời gian: 2h

chỉnh tốc độ.

4. Kiểm nghiệm công suất động cơ. Thời gian: 2h

Bài 7: Bộ khởi động mềm

Mục tiêu của bài:

- Nhận dạng được ngõ vào, ngõ ra ở bộ khởi động mềm.

- Kết nối mạch động lực cho bộ khởi động mềm.

- Khởi động và thực hiện dừng mềm cho động cơ.

- Nhận dạng được các loại hình khởi động mềm sử dụng trong xưởng trường, ngoàI

doanh nghiệp điển hình.



Nội dung ca bài: Thời gian: 9,5h (LT: 8h; TH: 1,5h)

1. Khái quát chung về bộ khởi động mềm. Thời gian: 2h

2. Kết nối mạch động lực. Thời gian: 2h

3. Khảo sát các chức năng: Khởi động mềm, Dừng mềm, Giới hạn dòng khởi động.



Thời gian: 3.5h

4. Hãm động năng. Thời gian: 2h

Bài 8: Bộ biến tần

Mục tiêu của bài:

- Nhận dạng được các loại hình biến tần sử dụng trong xưởng trường, ngoàI doanh

nghiệp điển hình.

- Nhận dạng được ngõ vào, ngõ ra ở bộ biến tần.

- Kết nối mạch động lực cho bộ biến tần.

- Khởi động và thực hiện dừng mềm, đảo chiều quay cho động cơ.

- Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng phương pháp thay đổi tần số.

Nội dung ca bài: Thời gian: 20h (LT: 3h; TH: 16h)

1. Giới thiệu các loại biến tần. Thời gian: 1h

2. Các phím chức năng. Thời gian: 1h

3. Các ngõ vào/ra và cách kết nối. Thời gian: 3h

4. Khảo sát hoạt động của biến tần. Thời gian: 4h

5. ứng dụng thông dụng trong công nghiệp. Thời gian: 10h


Bài 9: Bộ điều khiển máy điện servo

Mục tiêu của bài:

- Nhận dạng được ngõ vào, ngõ ra ở bộ điều khiển máy điện Servo.

- Kết nối mạch động lực cho bộ điều khiển máy điện Servo.

- Khảo sát các đặc tính n = f(M); M = f(n).

- Đặt được tốc độ làm việc, tốc độ dừng động cơ.

- Nhận dạng được các loại hình truyền động dùng bộ điều khiển máy điện Servo sử

dụng trong xưởng trường, ngoài doanh nghiệp điển hình.

Nội dung ca bài: Thời gian: 19h (LT: 5h; TH: 14h)

1. Giới thiệu bộ điều khiển máy điện Servo. Thời gian: 3h

2. Kết nối mạch động lực. Thời gian: 3h

3. Khảo sát chức năng. Thời gian: 13h

- Khảo sát đặc tính n = f(M).

- Khảo sát đặc tính M = f(n).

- Đặt tốc độ làm việc.

- Đặt tốc độ dừng.

Bài 10: Bộ điều khiển tốc độ động cơ DC

Mục tiêu của bài:

- Nhận dạng được ngõ vào, ngõ ra ở bộ truyền động động cơ DC.

- Kết nối mạch động lực cho truyền động động cơ DC.

- Khảo sát các đặc tính n = f(M) ; M = f(n).

- Đặt tốc độ làm việc, điều chỉnh tốc độ, mô men, dòng điện, điện áp phần ứng, độ

dốc.


Nội dung ca bài: Thời gian: 19h (LT: 5h; TH: 14h)

1.Giới thiệu các bộ điều chỉnh tốc độ động cơ DC. Thời gian: 3h

2.Cách kết nối mạch động lực. Thời gian: 4h

3.Thực hiện các bài tập thực hành. Thời gian: 12h

- Điều chỉnh độ dốc.

- Điều chỉnh tốc độ.

- Điều chỉnh mô men.

IV.Điều kiện thực hiện mô đun:

*Dụng cụ và trang thiết bị:

- Các mô hình mô phỏng hệ thống truyền động điện cần thiết.

- Bản vẽ, hình ảnh liên quan.

*Nguồn lực khác:

- PC, phần mềm chuyên dùng.

- Projector, overhead.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:

áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Các nội dung

trọng tâm cần kiểm tra là:

*Lý thuyết:

- Các đặc tính của động cơ, các phương pháp điều khiển tốc độ truyền động điện.

- Các phương pháp ổn định tốc độ truyền động điện.

- Chọn được công suất động cơ phù hợp yêu cầu của tải.

- Các đặc tính kỹ thuật của biến tần, khởi động mềm. .

*Thực hành:

- Vẽ được đặc tính cơ của động cơ điện bằng thí nghiệm.

- Lắp đặt và vận hành các mạch khởi động, điều chỉnh tốc độ, mạch hãm động cơ

điện.


- Tính chọn công suất động cơ phù hợp với phụ tải.

- Nhận dạng các thiết bị điều khiển truyền động

- Khởi động mềm, dừng mềm, hãm động cơ

- Đặt chế độ làm việc, đạt tham số cho biến tần

- Xử lý các lỗi trong các bộ điều khiển truyền động

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:

1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình mô đun này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng nghề.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn

bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.

- Khi giải bài tập, làm các bài thực hành. . Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu và

sửa sai tại chổ cho Học viên.

- Nên sử dụng các mô hình, học cụ mô phỏng để minh họa các bài tập ứng dụng các

hệ truyền động điện, các loại thiết bị điều khiển.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Các đặc tính làm việc, khởi động, hãm của các loại động cơ.

- Các phương pháp điều chỉnh, ổn định tốc độ truyền động điện.

- Cấu tạo, nguyên lý, nhận dạng các thiết bị điều khiển: biến tần, khởi động mềm,

điều khiển servo. .

4. Tài liệu cần tham khảo:

- Cơ sở truyền động điện - Phạm Duy Nhi, Nguyễn Dư Xứng, Bùi Đình Tiếu -

Đại học Bách khoa - Hà Nội, 1974.

- Cơ sở truyền động điện tự động - Bùi Đình Tiếu, Phạm Duy Nhi -

NXB Đại Học và Trung Học chuyên nghiệp - Hà Nội, 1982.

- Cơ sở truyền động điện tự động, Nguyễn Xuân Phú - Nguyễn Công Hiền,

Nguyễn Bội Khê, NXB Khoa học và Kỹ thuật - Hà Nội, 1998.

- Cơ sở truyền động điện tự động - TRILIKIN - (Bùi Đình Tiếu, Lê Tòng, Nguyễn

Bính dịch) - NXB KHKT, 1977.

- Hướng dẫn thiết kế lắp đặt mạng điện công nghiệp - Trần thế Sang, Nguyễn Trọng

Thắng - NXB Đà Nẵng, 2001.

- Tính toán cung cấp và lựa chọn thiết bị khí cụ điện - Nguyễn Xuân Phú - NXB

Giáo dục, 1998.




tải về 3.19 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   14




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương