TRƯỜng cao đẲng đIỆn lực miền trung



tải về 1.42 Mb.
trang7/13
Chuyển đổi dữ liệu26.04.2018
Kích1.42 Mb.
#37209
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   13



Chương 4: Truy vấn dữ liệu (QUERY)

Thời gian: 6 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về cách truy vấn dữ liệu trong Access

2. Nội dung:

4.1 Khái niệm

4.2 Phân loại Query

4.3 Xây dựng Select Query

4.4 Xây dựng Crostab Query

4.5 Các Query hành động




Chương 5: Biểu mẫu (FORM)

Thời gian: 4 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về cách tạo biểu mẫu trong Access

2. Nội dung:

5.1 Khái niệm Form

5.2 Tạo Form bằng Form Wizard

5.3 Tạo Form bằng Form Design

5.3.1 Cửa sổ thiết kế Form

5.3.2 Thiết kế Form nhập liệu cho Table

5.3.3 Tinh chỉnh cấu trúc Form

5.4.4 Lưu và thi hành Form

5.4 Kỹ thuật Sub-Form





Chương 6: Báo cáo (REPORT)

Thời gian: 4 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về cách tạo report trong Access

2. Nội dung:

6.1 Giới thiệu

6.2 Tạo Report bằng Report Wizard

6.3 Tạo Report dưới chế độ Design View

ÔN TẬP - TẠO 1 ỨNG DỤNG NHỎ VỀ QUẢN LÝ BẰNG ACCESS





Chương 7: Tập Lệnh (MACRO)

Thời gian: 4 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về tập lệnh Macro trong Access

2. Nội dung:

.1 Khái niệm Macro

7.2 Tạo Macro

7.3 Các sự kiện (Events)

7.4 Các hành động thường dùng trong Macro

7.5 Macro nhóm

7.6 Điều kiện trong Macro





Chương 8: Menu Và Toolbar

Thời gian: 3 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về cách tạo Menu và Toolbar trong Access

2. Nội dung:

8.1 Khái niệm về Menu và Toolbar

8.2 Tạo Menu Bar

8.3 Tạo Toolbar

8.4 Gán kết Menu Bar và ToolBar với cơ sở dữ liệu hiện ành





Chương 9: ACCESS BASIC (VBA)

Thời gian: 11 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về lập trinh VBA trong Access

2. Nội dung:

9.1 Giới thiệu

9.2 Tạo một thủ tục biến cố (Event Procedure)

9.3 Các nguyên tắc cơ bản trong ngôn ngữ Access Basic

9.4 Kiểu dữ liệu, biến, hằng số

9.5 Các cấu trúc điều khiển

9.5.1 Toán tử rẽ nhánh IF ... THEN

9.5.2 Toán tử lựa chọn SELECT ,CASE

9.5.3 Toán tử FOR

9.5.4 Toán tử DO ... LOOP

9.5.5 Thoát khỏi chu trình, hàm, thủ thục

9.5.6 Các lệnh nhảy và kết thúc chương trình


IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học Lý thuyết

2. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, Projector

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo án, Bài giảng, Bút viết bảng

4. Các điều kiện khác:

V. Nội dung và phương pháp đánh giá:

1. Nội dung:

- Về kiến thức:

Cung cấp kiến thức căn bản về cơ sở dữ liệu quan hệ

Xây dựng được các ứng dụng để phục vụ công tác quản lý

- Về kỹ năng:

Thành thạo trong việc tạo cơ sở dữ liệu Access

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Rèn luyện tính tự giác, tính chủ động cao trong học tập, có ý thức trách nhiệm trong công việc, có kỹ năng quản lý thời gian tự học hợp lý.

2. Phương pháp: Có thể áp dụng hình thức kiểm tra tự luận hoặc trắc nghiệm.



VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên, giảng viên:

Giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

Nên áp dụng phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, chứng minh, dụng cụ trực quan, phần mềm chứng minh.

- Đối với người học: Học viên cần trao đổi, thảo luận với giáo viên, thực hiện đầy đủ các bài tập giáo viên giao.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

Thiết kế và xây dựng 1 cơ sở dữ liệu quan hệ, kết hợp tạo các ứng dụng nhỏ để quản lý cơ sở dữ liệu quan hệ đó.

Tạo một chương trình quản lý hoàn thiện có thể phát triển thành sản phẩm phần mềm ứng dụng trên máy đơn hoặc trên mạng.

4. Tài liệu tham khảo:

Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu Với Access 2000 - Phần căn bản – Ông Văn Thông

Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu Với Access 2000 - Phần nâng cao – Ông Văn Thông

Kỹ thuật lập trình trên Access – Ông Văn Thông

Hướng dẫn tự học lập trình Access 2002 trong 24 giờ - Lê Minh Phương.

5. Ghi chú và giải thích (nếu có):


CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: Cấu trúc máy tính

Mã môn học: MH14

Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ

(Lý thuyết: 9giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 34giờ; Kiểm tra: 2giờ)



I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí: được học vào năm thứ 2 của chương trình Cao đẳng.

- Tính chất: là môn học chuyên môn của chương trình Cao đẳng.

II. Mục tiêu môn học:

- Về kiến thức:

Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về cấu trúc, chức năng các thành phần của máy tính làm cơ sở cho môn học thực hành lắp đặt và bảo trì máy tính.

- Về kỹ năng:

Hiểu kỹ và tháo lắp thành thạo các bộ phận của máy tính.

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Rèn luyện tính tự giác, tính chủ động cao trong học tập, có ý thức trách nhiệm trong công việc, có kỹ năng quản lý thời gian tự học hợp lý.

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:



Số

TT

Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

TS

LT

TH

KT




Chương 1: Giới thiệu chung

1

1










Chương 2: Các bộ phận của máy tính

15

2

12

1




Chương 3: Đĩa và ổ đĩa

17

2

14

1




Chương 4: Đĩa CD Rom và ổ đĩa CD

7

2

5







Chương 5: Phương pháp chuẩn đoán và khắc phục sự cố

5

2

3







Tổng số

45

9

34

2

2. Nội dung chi tiết:


Chương 1: Giới thiệu chung

Thời gian: 1 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho sinh viên có được kiến thức về :

-Các nguyên nhân cơ bản gây ra sự cố máy tính

-Phương pháp chẩn đoán khắc phục các sự cố thông thường

2. Nội dung:

1.1. Mục đích bảo trì hệ thống

1.2. Điều kiện làm việc của hệ thống máy tính

1.3. Nguyên nhân gây ra sự cố máy tính

1.4. Phương pháp chẩn đoán khắc phục sự cố

1.5. Tài liệu hướng dẫn và chế độ bảo hành




Chương 2: Các bộ phận của máy tính

Thời gian: 15 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho sinh viên có được kiến thức về :

-Các bộ phận của máy tính

-Một số thành phần mở rộng khác của máy tính

2. Nội dung:

2.1. Hộp CPU (Case) :

2.1.1. Các loại case

2.1.2. Nguồn AT

2.1.3. Nguồn ATX



2.2. Bo mạch chủ (Mainboard)

2.2.1. Các tiêu chuẩn cơ bản của mainboard

2.2.2. Bộ vi xử lý

2.2.2.1. Đặc điểm kỹ thuật

2.2.2.2. Kỹ thuật overclock

2.2.3. Đế cắm bộ Vi xử lý

2.2.4. BIOS

2.2.4.1. Chức năng

2.2.4.2. Quá trình POST

2.2.4.3. Các BIOS trên vỉ mạch mở rộng

2.2.4.4. Shadown ROM

2.2.5. CMOS

2.2.5.1. Chức năng

2.2.5.2. Các địa chỉ của CMOS

2.2.5.3. Chương trình setup



2.2.6. RAM

2.2.6.1. Khe cắm RAM

2.2.6.2. Phân loại RAM

* Theo cấu trúc thanh RAM



  • SMM

  • DMM

  • RIMM

* Theo kỹ thuật thiết kế RAM

  • EDO DRAM

  • SDRAM

  • DDRAM

2.2.6.3 Chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản

Thời gian truy nhập (ns)

Tốc độ truyền dữ liệu trên Bus (MHz)


      1. Bus và Các khe cắm mở rộng

2.2.7.1. Bus Bộ Vi xử lý

2.2.7.2. Bus Bộ nhớ

2.2.7.3. Bus Mastering

2.2.7.4. Các loại Bus vào / ra

ISA

PCI


AGP

      1. Các cổng vào / ra:

2.2.8.1 Cổng nối tiếp

2.2.8.2. Cổng song song

2.2.8.3. Cổng USB

2.2.9. Các chip hỗ trợ

2.2.9.1. Chức năng các chip hỗ trợ

2.2.9.2. Một số loại chip hỗ trợ
Kiểm tra




Chương 3: Đĩa và ổ đĩa

Thời gian: 17 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho sinh viên có được kiến thức về :

-Cấu tạo và nguyên tắc làm việc của đĩa, ổ đĩa

-Cách Tổ chức và lưu trữ thông tin trên đĩa cứng

-Cách cài đặt ổ đĩa

2. Nội dung:



3.1. Đĩa mềm, ổ đĩa mềm

3.1.1. Đĩa mềm (FDD)

3.1.1.1 Cấu trúc

3.1.1.2. Tổ chức vật lý

3.1.1.3. Định dạng đĩa mềm

3.1.1.4. Tổ chức thông tin trên đĩa mềm

3.1.1.5. Phương pháp truy cập đĩa



3.1.2. Ổ đĩa mềm

3.1.2.1. Cấu trúc

3.1.2.2. Nguyên tắc làm việc

3.1.3. Cable tín hiệu, cable nguồn

3.2. Đĩa cứng, ổ đĩa cứng

3.2.1. Đĩa cứng

3.2.1.1. Cấu trúc

3.2.1.2. Tổ chức vật lý

3.2.1.3. Tổ chức thông tin trên đĩa

3.2.1.4. Phương pháp truy cập đĩa

3.2.2. Ổ đĩa cứng

3.2.2.1. Cấu tạo

3.2.2.2. Nguyên tắc làm việc

3.2.2.3. Chỉ tiêu kỹ thuật



3.2.3. Các chuẩn ổ cứng

3.2.3.1. Các chuẩn ổ cứng

3.2.3.2. Đặc điểm các chuẩn

3.2.4. Cable tín hiệu, cable nguồn

3.3. Tổ chức và lưu trữ thông tin trên đĩa cứng

3.3.1. Các bước định dạng

3.3.2. Định dạng cấp thấp

3.3.3. Phân khu đĩa cứng

3.3.3.1 Mục đích

3.3.3.2. Nhiệm vụ

3.3.3.3. Lệnh phân chia ổ cứng

3.3.3.4. Bảng Partition

3.3.4. Định dạng cấp cao

3.3.4.1. Boot Record

3.3.4.2. FAT

3.3.4.3. Thư mục gốc



3.4. Cài đặt ổ đĩa cứng

3.4.1. Lắp đặt ổ vật lý

3.4.2. Đặt cấu hình ổ đĩa IDE

3.4.3. Khai báo cấu hình
Kiểm tra



Chương 4: Đĩa CD Rom và ổ đĩa CD

Thời gian: 7 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho sinh viên có được kiến thức về :

-Cấu tạo và nguyên tắc làm việc của đĩa CD Rom, ổ đĩa CD

-Cách cài đặt ổ đĩa CD

2. Nội dung:

4.1 Giới thiệu chung

4.2 Phân loại đĩa quang

4.3 Các chuẩn đĩa CD

4.4 Đĩa CD Rom

4.4.1 Cấu trúc đĩa CD Rom

4.4.2 Tổ chức vật lý

4.4.3 Tổ chức thông tin trên đĩa

4.5 Đĩa CD Read-Write

4.6 Ổ đĩa CD

4.6.1 Chỉ tiêu kỹ thuật

4.6.2 Cấu trúc ổ đĩa

4.6.3 Nguyên tắc đọc ghi

4.7 Cài đặt ổ đĩa




Chương 5: Phương pháp chuẩn đoán và khắc phục sự cố

Thời gian: 5 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho sinh viên có được kiến thức về :

-Phương pháp chẩn đoán và khắc phục cácsự cố phần cứng, phần mềm, và sự cố hệ thống.

-Giới thiệu một số lỗi thường gặp và cách khắc phục.

2. Nội dung:

5.1. Sự cố phần cứng

5.1.1. Sự cố mainboard

5.1.2. Sự cố Ram

5.1.3. Sự cố card màn hình

5.1.4. Sự cố ổ cứng

5.1.5. Sự cố ổ mềm

5.1.6. Sự cố CPU

5.1.7. Sự cố nguồn

5.1.8. Sự cố các thiết bị ngoại vi

5.1.9. Các thông báo lỗi

5.2. Sự cố hệ thống



5.2.1. Quá trình khởi động

5.2.2. Khai báo cấu hình hệ thống

5.2.3. Các thông báo lỗi

5.3. Sự cố phần mềm

5.3.1. Một số hiện tượng trên ổ đĩa cứng

5.3.2. Khôi phục dữ liệu

5.3.3. Các thông báo lỗi




IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học Lý thuyết

2. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, Projector

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo án, Bài giảng, Bút viết bảng

4. Các điều kiện khác:

V. Nội dung và phương pháp đánh giá:

1. Nội dung:

- Về kiến thức:

Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về cấu trúc, chức năng các thành phần của máy tính làm cơ sở cho môn học thực hành lắp đặt và bảo trì máy tính.

- Về kỹ năng:

Hiểu kỹ và tháo lắp thành thạo các bộ phận của máy tính.

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Rèn luyện tính tự giác, tính chủ động cao trong học tập, có ý thức trách nhiệm trong công việc, có kỹ năng quản lý thời gian tự học hợp lý.

2. Phương pháp: Có thể áp dụng hình thức kiểm tra tự luận hoặc trắc nghiệm.

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên, giảng viên:

Giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

Nên áp dụng phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, chứng minh, dụng cụ trực quan, phần mềm chứng minh.

- Đối với người học: Học viên cần trao đổi, thảo luận với giáo viên, thực hiện đầy đủ các bài tập giáo viên giao.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

-Cấu tạo của máy tính và các bộ phận mở rộng

-Cấu tạo, nguyên tắc làm việc của đĩa cứng

-Cách tổ chức và lưu trữ thông tin trên đĩa cứng

-Cách cài đặt ổ đĩa cứng, đĩa CD

-Phương pháp chẩn đoán và khác phục các sự cố máy tính

4. Tài liệu tham khảo:

Phần cứng máy tính – Tác giả: Hoàng Thanh, Quốc Việt – Nhà xuất bản Thống kê.

Sửa chữa ổ đĩa và hệ thống nhớ của máy tính - Nhà xuất bản Giáo dục.

5. Ghi chú và giải thích (nếu có):


CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: Mạng máy tính

Mã môn học: MH15

Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ

(Lý thuyết: 14giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 29giờ; Kiểm tra: 2giờ)



I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí: được học vào năm thứ 2 của chương trình Cao đẳng.

- Tính chất: là môn học chuyên môn của chương trình Cao đẳng.

II. Mục tiêu môn học:

- Về kiến thức:

Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về mạng từ kiến trúc, các nguyên lý thiết kế đến cài đặt và khai thác, các thiết bị mạng và giới thiệu một số mô hình mạng để học sinh có thể thực hành lắp đặt và bảo trì mạng máy tính Lan và nắm bắt được các công nghệ mới đang sử dụng trên thế giới.

- Về kỹ năng:

Lắp ráp và cài đặt thành thạo mạng LAN

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Rèn luyện tính tự giác, tính chủ động cao trong học tập, có ý thức trách nhiệm trong công việc, có kỹ năng quản lý thời gian tự học hợp lý.

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:



Số

TT

Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

TS

LT

TH

KT




Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính

2

1

1







Chương 2: Các thành phần của mạng máy tính

5

2

3







Chương 3: Tầng vật lý

7

2

4

1




Chương 4: Tầng liên kết dữ liệu

7

2

5







Chương 5: Mạng nội bộ và lớp con điều khiển truy cập

7

2

5







Chương 6: Tầng mạng

7

2

5







Chương 7: Tầng vận chuyển

3

1

2







Chương 8: Các ứng dụng mạng

7

2

4

1




Tổng cộng

45

14

29

2

2. Nội dung chi tiết:


Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính

Thời gian: 2 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho sinh viên có được kiến thức về :

-Các khái niệm liên quan về mạng máy tính

-Các mô hình mạng máy tính

-Các lợi ích của mạng máy tính

2. Nội dung:



I. Mạng điện báo

II. Mạng điện thoại

III. Mạng hướng đầu cuối

IV. Mạng máy tính

IV.1 Đường biên mạng

IV.2 Đường trục mạng

IV.3 Các lợi ích của mạng máy tính





Chương 2: Các thành phần của mạng máy tính

Thời gian: 5 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho sinh viên có được kiến thức về :

-Phân loại mạng máy tính theo kỹ thuật truyền tin

-Phân loại mạng máy tính theo phạm vi địa lý

-Cấu trúc thứ bậc của giao thức và dịch vụ mạng

-Mô hình OSI

2. Nội dung:

I. Phần cứng mạng máy tính

I.1. Phân loại mạng theo kỹ thuật truyền tin

I.2. Phân loại mạng theo phạm vi địa lý

I.3. Mạng không dây

I.4 Liên mạng

II. Phần mềm mạng

II.1. Cấu trúc thứ bậc của giao thức

II.2. Ví dụ về Cấu trúc thứ bậc của giao thức

II.3 Dịch vụ mạng



III. Mô hình OSI



Chương 3: Tầng vật lý

Thời gian: 7 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho sinh viên có được kiến thức về :

-Mô hình của một hệ thống truyền dữ liệu đơn giản và các vấn đề liên quan trong một hệ thống truyền dữ liệu sử dụng máy tính

-Các phương pháp số hoá thông tin

-Các đặc điểm của kênh truyền, tính năng kỹ thuật của các loại cáp truyền dữ liệu

-Các hình thức mã hoá dữ liệu để truyền tải trên đường truyền

2. Nội dung:

I. Giới thiệu

II. Vấn đề số hoá thông tin

II.1.Số hoá văn bản

II.2. Số hoá hình ảnh tĩnh

II.3. Số hoá âm thanh và phim ảnh



III. Các loại kênh truyền

III.1 Kênh truyền hữu tuyến

III.2 Kênh truyền vô tuyến

IV. Đặc điểm kênh truyền

IV.1 Truyền tải tín hiệu sóng dạng hình sin

IV.2 Truyền tín hiệu bất kỳ

IV.3 Băng thông kênh truyền

IV.4 Tần số biến điệu và tốc độ dữ liệu

IV.5 Nhiễu và khả năng kênh truyền

IV.6 Giao thông (Traffic)

V. Mã hoá đường truyền

V.1 Mã hoá đường truyền bằng tín hiệu số

V.2 Mã hoá đường truyền bằng tín hiệu tuần tự



Chương 4: Tầng liên kết dữ liệu

Thời gian: 7 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho sinh viên có được kiến thức về :

-Các chức năng cơ bản mà tầng liên kết dữ liệu đảm trách -Vai trò của khung trong vấn đề xử lý lỗi đường truyền

-Các phương pháp phát hiện lỗi: phương pháp kiểm tra chẵn lẻ, kiểm tra theo chiều dọc, kiểm tra phần dư tuần hoàn

-Các giao thức điều khiển lỗi cho phép theo dõi tình trạng lỗi của dữ liệu gửi đi

-Các giao thức xử lý lỗi, chỉ ra cách giải quyết trường hợp dữ liệu gửi đi bị lỗi

2. Nội dung:

I. Chức năng của tầng liên kết dữ liệu

I.1. Các dịch vụ cơ bản của tầng liên kết dữ liệu

I.2. Xử lý lỗi

I.3. Định khung

I.4. Điều khiển lỗi

I.5. Điều khiển luồng



II. Vấn đề xử lý lỗi

II.1 Bộ mã phát hiện lỗi

II.2. Các bộ mã phát hiện lỗi

III. Một số giao thức điều khiển lỗi

III.1 Giao thức truyền đơn công không ràng buộc

III.2 Giao thức truyền đơn công dừng và chờ

III.3 Giao thức truyền đơn công cho kênh truyền có nhiễu





Chương 5: Mạng nội bộ và lớp con điều khiển truy cập

Thời gian: 7 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho sinh viên có được kiến thức về :

-Các phương pháp chia sẻ đường truyền chung giữa các máy tính trong một mạng cục bộ: các phương pháp chia kênh, các phương pháp truy cập đường truyền ngẫu nhiên và các phương pháp phân lượt truy cập đường truyền

-Giới thiệu chi tiết về nguyên tắc hoạt động của các chuẩn mạng cục bộ: họ chuẩn mạng Ethernet, FDDI và mạng không dây

2. Nội dung:

I. Tổng quan về LAN

II. Hình thái mạng (Topology)

II.1 Mạng hình sao

II.2 Mạng hình vòng

II.3 Mạng hình bus



III. Lớp con Mac

III.1. Phương pháp chia kênh

III.2. Phương pháp truy cập đường truyền ngẫu nhiên

III.3 Phương pháp phân lượt đường truyền



IV. Chuẩn hoá mạng cục bộ

V. Giới thiệu một số công nghệ LAN

V.1 Ethernet (802.3)

V.2 FDDI

V.3 Mạng không dây (802.11)








Chương 6: Tầng mạng

Thời gian: 7 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho sinh viên có được kiến thức về :

-Vai trò của Router trong việc xây dựng các liên mạng có phạm vi rộng và không đồng nhất về chuẩn của các mạng cục bộ thành phần

-Các dịch vụ tầng mạng cung cấp cho tầng vận chuyển

-Cơ chế hoạt động của Router

-Các vấn đề liên quan đến giải thuật chọn đường cho các Router

-Bộ giao thức liên mạng IP

2. Nội dung:



I. Giới thiệu

II. Các vấn đề liên quan đến việc thiết kế mạng

III. Giải thuật chọn đường

III.1 Giới thiệu

III.2 Mục tiêu của giải thuật chọn đường

III.3 Phân loại giải thuật chọn đường

III.4 Các giải thuật tìm đường đi tối ưu

III.5 Giải pháp vạch đường vector khoảng cách

III.6 Giải pháp vạch đường trạng thái nối kết

III.7 Vạch đường phân cấp

III.8 Vạch đường trong mạng di động

IV. Các giải thuật chống tắc nghẽn

IV. 1 Các nguyên tắc chung để chống tắc nghẽn

IV.2 Các biện pháp phòng ngừa tắc nghẽn

IV.3 Điều khiển tắc nghẽn trong các mạng con dạng mạch ảo

IV.4 Điều khiển tắc nghẽn trong mạng con dạng Datagram

V. Liên mạng

V.1 Giới thiệu

V.2 Nối kết các mạng con dạng mạch ảo

V.3 Nối kết các mạng con dạng Datagram

V.4 Vạch đường trong liên mạng

V.5 Phân mảnh và tái hợp



VI. Giao thức IP

VI.1 Giới thiệu

VI.2 Giao thức liên mạng IP

VI.3 Cấu trúc địa chỉ IP

VI.4 Một số địa chỉ IP đặc biệt

VI.5 Subnet Mask

VI.6 Phân chia mạng con

VI.7 Vạch đường trong giao thức IP








Chương 7: Tầng vận chuyển

Thời gian: 3 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho sinh viên có được kiến thức về :

-Vai trò của tầng vận chuyển và các chức năng mà nó cung cấp cho tầng ứng dụng

-Ý nghĩa và cơ chế thiết lập nối kết và giải phóng nối kết cho các nối kết điểm-điểm

-Chi tiết về giao thức TCP và UDP

2. Nội dung:



I. Dịch vụ của tầng vận chuyển

I.1 Các dịch vụ cung cấp cho tầng ứng dụng

I.2 Các hàm dịch vụ cơ sở

II. Các yếu tố cấu thành giao thức vận chuyển

II.1 Định địa chỉ

II.2 Thiết lập nối kết

II.3 Giải phóng nối kết

II.4 Điều khiển thông lượng

III. Tầng vận chuyển trong mạng Internet

III.1 Giao thức UDP

III.2 Giao thức TCP





Chương 8: Các ứng dụng mạng

Thời gian: 7 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho sinh viên có được kiến thức về :

-Dịch vụ phân giải tên DNS

-Dịch vụ Email (SMTP, MIME, POP3, IMAP)

-Dịch vụ World Wide Web (WWW)

-Dịch vụ truyền tập tin FTP

2. Nội dung:

I. DNS

I.1 Miền phân cấp

I.2 Các server phục vụ tên

I.3 Phương pháp phân tích tên



II. Electronic Mail

II.1 Các thành phần của hệ thống email

II.2 Khuôn dạng của một email

II.3 Chuyển thư

II.4 Phân phát thư

III. World Wide Web

III.1 Các thông điệp yêu cầu

III.2 Các thông điệp trả lời

III.3 Các kết nối TCP

III.4 Bộ đệm

IV. FTP

IV.1 Mô hình dịch vụ FTP

IV.2 Giao thức FTP

IV.3 Các lệnh cơ bản





IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học Lý thuyết

2. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, Projector

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo án, Bài giảng, Bút viết bảng

4. Các điều kiện khác:

V. Nội dung và phương pháp đánh giá:

1. Nội dung:

- Về kiến thức:

Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về mạng từ kiến trúc, các nguyên lý thiết kế đến cài đặt và khai thác, các thiết bị mạng và giới thiệu một số mô hình mạng để học sinh có thể thực hành lắp đặt và bảo trì mạng máy tính Lan và nắm bắt được các công nghệ mới đang sử dụng trên thế giới.

- Về kỹ năng:

Lắp ráp và cài đặt thành thạo mạng LAN

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Rèn luyện tính tự giác, tính chủ động cao trong học tập, có ý thức trách nhiệm trong công việc, có kỹ năng quản lý thời gian tự học hợp lý.

2. Phương pháp: Có thể áp dụng hình thức kiểm tra tự luận hoặc trắc nghiệm.

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên, giảng viên:

Giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

Nên áp dụng phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, chứng minh, dụng cụ trực quan, phần mềm chứng minh.

- Đối với người học: Học viên cần trao đổi, thảo luận với giáo viên, thực hiện đầy đủ các bài tập giáo viên giao.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

Trang bị cho sinh viên có được kiến thức về :

-Các khái niệm: LAN, WAN

-Topo mạng

-Mô hình OSI

-Chức năng của các tầng trong mô hình OSI

-Các phương pháp phát hiện lỗi, các giao thức điều khiển lỗi và xử lý lỗi

-Các phương pháp truy cập đường truyền

-Chuẩn Ethernet

-Vai trò, cơ chế hoạt động của Router và các giải thuật chọn đường

-Địa chỉ IP và Subnet

-Giao thức TCP và UDP

-Các dịch vụ mạng : DNS, Email, WWW, FTP

4. Tài liệu tham khảo:

1. Mạng máy tính và các hệ thống mở – Tác giả: Nguyễn Thúc Hải – Nhà xuất bản Giáo dục.


  1. Giáo trình mạng – Tác giả : Phạm Hoàng Dũng, Nguyễn Đình Tê, Hoàng Đức Hải - Nhà xuất bản giáo dục

3. Quản lý mạng Lan và Wan – Tác giả : Nguyễn Ngọc Tuấn, Hồng Phúc

– Nhà xuất bản thống kê



4. Giáo trình mạng máy tính – Ngô Bá Hưng, Phạm Thế Phi – Khoa CNTT, ĐH Cần Thơ

5. Ghi chú và giải thích (nếu có):


CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: Lập trình Visual nâng cao

Mã môn học: MH16

Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ

(Lý thuyết: 18giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 25giờ; Kiểm tra: 2giờ)



I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí: được học vào năm thứ 2 của chương trình Cao đẳng.

- Tính chất: là môn học chuyên môn của chương trình Cao đẳng.

II. Mục tiêu môn học:

- Về kiến thức:

Môn học này nhằm giúp cho học sinh làm quen với lập trình cơ sở dữ liệu trên Visual Basic, từ kiến thức này học sinh có thể tạo các ứng dụng về cơ sở dữ liệu trên máy đơn. mạng cục bộ và trên Internet.

- Về kỹ năng:

Lập trình được một số chương trình đơn giản

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Rèn luyện tính tự giác, tính chủ động cao trong học tập, có ý thức trách nhiệm trong công việc, có kỹ năng quản lý thời gian tự học hợp lý.

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:



Số

TT

Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

TS

LT

TH

KT




Chương 8: Lập trình hướng đối tượng

5

2

3







Chương 9: Công cụ trong VB6

5

2

3







Chương 10: Những khái niệm cơ bản về CSDL

5

2

3







Chương 11: Truy Vấn

5

2

3







Chương 12: Các đối tượng truy cập dữ liệu

5

2

2

1




Chương 13: Thiết lập báo cáo và Xuất thông tin

5

2

3







Chương 14: ODBC và các đối tượng dữ liệu từ xa

5

2

3







Chương 15: Truy cập cơ sở dữ liệu với lớp

5

2

3







Chương 16: Truy cập dữ liệu từ xa

5

2

2

1




Tổng cộng

45

18

25

2

2. Nội dung chi tiết:


Chương 8: Lập trình hướng đối tượng

Thời gian: 5 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về cách lập trình hướng đối tượng trong Visual Basic.

2. Nội dung:

8.1 Giới thiệu về đối tượng

8.1.1 Đối tượng trong VB

8.1.2 Modul Lớp

8.1.3 Tham số tuỳ chọn

8.1.4 Sự kiện của lớp

8.1.5 Huỷ đối tượng

8.2 Biến đối tượng

8.2.1 Tạo điều khiển lúc thi hành

8.2.2 Sự kiện của mảng điều khiển

8.2.3 Quản lý điều khiển như biến đối tượng

8.2.4 Khai báo biến đối tượng

8.3 Tập hợp

8.3.1 Thuộc tính Controls

8.3.2 Xác định điều khiển trên biểu mẫu

8.4 Biểu mẫu MDI

8.4.1 Biểu mẫu con (Child Form)

8.4.2 Tạo Instance của biểu mẫu

8.4.3 Xác định biểu mẫu

8.4.4 Tạo danh sách cửa sổ




Chương 9: Công cụ trong VB6

Thời gian: 5 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về

Các công cụ trong ADD-INS

Trình đóng gói và triển khai ứng dụng

2. Nội dung:

9.1 ADD-INS

9.2 Các công cụ trong ADD-INS

9.2.1 Trình cài đặt ứng dụng

9.2.2 Trình đối tượng dữ liệu tự động

9.2.3 Trình xây dựng dữ liệu tự động

9.2.4 Trình thiết kế Add-ins tự động

9.2.5 Trình thiết kế tự động

9.2.6 Tiện ích xây dựng lớp

9.2.7 Trình tạo thanh công cụ tự động

9.3 Trình đóng gói và triển khai ứng dụng

9.3.1 Phát hành ứng dụng

9.3.2 Trình đóng gói và triển khai ứng dụng

9.3.3 Mở trình đóng gói và triển khai trong VB

9.3.4 Mở trình đóng gói và triển khai như một ứng dụng độc lập

9.3.5 Thi hành Wizard dưới chế độ silent

9.3.6 Setup toolkit





Chương 10: Những khái niệm cơ bản về CSDL

Thời gian: 5 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về các khái niệm cơ bản về cơ sở dữ liệu

2. Nội dung:

10.1 Cơ sở dữ liệu là gì?

10.1.1 Bộ máy (Engine) cơ sở dữ liệu là gì?

10.1.2 Bảng và trường

10.1.3 Recordset là gì ?

10.1.4 Các kiểu cơ sở dữ liệu

10.1.5 Tạo lược đồ cơ sở dữ liệu

10.1.6 Dùng Visual Basic để tạo một cơ sở dữ liệu

10.1.7 Các mối quan hệ

10.1.8 Chuẩn hóa

10.2 Sử dụng cửa sổ xem dữ liệu

10.3 Tạo trình thiết kế môi trường dữ liệu

10.4 Sử dụng điều khiển dữ liệu để tạo giao diện người sử dụng

10.4.1 Kết nối với một cơ sở dữ liệu và làm việc với các mẩu tin

10.4.2 Tạo một giao diện người sử dụng cơ bản

10.4.3 Thao tác trên các mẩu tin thông qua điều khiển ADO Data

10.4.4 Các thuộc tính quan trọng khác của điều khiển ADO DATA





Chương 11: Truy Vấn

Thời gian: 5 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về cách truy vấn dữ liệu trong Visual Basic.

2. Nội dung:

11.1 Khái niệm

11.2 Các loại truy vấn

11.2.1 Truy vấn Select

11.2.2 Truy vấn hành động

11.2.1 Truy vấn hợp

11.2.1 Truy vấn chéo

11.3 Sử dụng câu truy vấn chứa trong cơ sở dữ liệu

11.3.1 Sử dụng Visual Data Manage để tạo các câu truy vấn chứa sẵn

11.3.2 Tạo phép nối bảng trong Visual Data Manage

11.3.3 Sử dụng Microsoft Access để tạo các câu truy vấn chứa sẵn

11.4 Sử dụng ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu




Chương 12: Các đối tượng truy cập dữ liệu

Thời gian: 5 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về các đối tượng truy cập dữ liệu

2. Nội dung:

12.1 Sử dụng mô hình đối tượng DAO

12.1.1 Lập trình với đối tượng

12.1.2 Sử dụng điều khiển DAO Data

12.1.3 Sử dụng thuộc tính Connect của điều khiển DAO Data để truy cập nguồn dữ liệu bên ngoài

12.2 Sử dụng DAO để làm việc với dữ liệu

12.2.1 Dùng đối tượng DataBase để kết nối với một CSDL

12.2.2 Sử dụng đối tượng Recordset

12.2.3 Chỉ ra các tuỳ chọn cho Recordset

12.3 Sử dụng đối tượng Field để thao tác với các trường

12.4 Sửdụng các phương thức duyệt với đối tượng Recorset

12.4.1 Sử dụng BOF và EOF để duyệt qua Recordset

12.4.2 Dùng BOF và EOF để xác định một Recordset có rỗng hay không

12.4.3 Dùng thuộc tính RecordCout để xác định số mẩu tin trong một recordset

12.4.4 Dùng phương thức Edit để sửa đổi giá trị trong một mẩu tin

12.4.5 Sử dụng phương thức AddNew và Update để tạo mẩu tin mới

12.4.6 Sử dụng AppendChunk để nối dữ liệu vào một trường nhị phân

12.4.7 Sử dụng phương thức Close để đóng Recordset

12.5 Tìm kiếm dữ liệu trong Recordset và bảng

12.5.1 Sử dụng phương thức Find để định vị mẩu tin trong một recordset

12.5.2 Sử dụng phương thức Seek để thi hành tìm kiếm theo chỉ mục

12.5.3 Lặp qua suốt tập hợp Indexes của TableDef

12.5.4 Sử dụng thuộc tính Bookmark để ghi nhớ vị trí trong một Recordset

12.5.5 Sử dụng tập hợp Errors và đối tượng Error để xử lý lỗi

12.6 Tạo đối tượng để thao tác trên cấu trúc của một CSDL

12.6.1 Tạo một CSDL

12.6.2 Sử dụng đối tượng TableDef để thao tác với bảng

12.7 Làm việc với tài liệu và nơi chứa CSDL

12.8 Tạo và sử dụng các thuộc tính hiệu chỉnh của đối tượng DataBase





Chương 13: Thiết lập báo cáo và Xuất thông tin

Thời gian: 5 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về

Sử dụng DataReport để thiết kế báo cáo

Sử dụng Crystal report hoặc Microsoft Access để làm báo cáo

2. Nội dung:

13.1 Sử dụng thiết kế DataReport

13.1.1 Thiết kế với DataReport

13.1.2 Xem và xuất DataReport

13.2 Sử dụng Microsoft Access để làm báo cáo

13.3 Sử dụng Crystal report để lập báo cáo

13.3.1 Cài đặt Crystal Reports

13.3.2 Dùng Crystal Reports tạo báo cáo

13.3.3 Thi hành báo cáo trong ứng dụng với điều khiển ActiveX của Crystal Reports

13.3.4 Sử dụng bản mới hơn của Crystal Reports




Chương 14: ODBC và các đối tượng dữ liệu từ xa

Thời gian: 5 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về

Định cấu hình và sử dụng ODBC

Sử dụng RDO trong chương trình

2. Nội dung:

14.1 Định cấu hình và sử dụng ODBC

14.1.1 Kiến trúc của ODBC

14.1.2 Tạo nguồn dữ liệu

14.1.3 Truy cập nguồn dữ liệu với điều khiển DAO DATA và ODBCDIRECT

14.2 Truy cập dữ liệu dùng điều khiển dữ liệu từ xa

14.3 Sử dụng RDO trong chương trình

14.3.1 Quy định thuộc tính bộ máy cơ sở dữ liệu dùng đối tượng RDOENGINE

14.3.2 Truy cập môi trường đối tượng rdoEnvironment

14.3.3 Thiết lập kết nối dùng đối tượng rdoConnection

14.3.4 Đáp ứng sự kiện trong RDO

14.4 Tạo kết nối với trình thiết kế userconnecttion

14.5 Truy cập truy vấn với trình thiết kế UserConnection

14.5.1 Gọi thủ tục chứa sẵn trong một trình thiết kế UserConnection

14.5.2 Dùng Microsotf Query để xây dựng chuỗi SQL trong trình thiết kế UserConnection

14.6 Sử dụng dữ liệu với đối tượng rdorerultset

14.7 Thi hành truy vấn với đối tượng rdoQuery





Chương 15: Truy cập cơ sở dữ liệu với lớp

Thời gian: 5 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về truy cập cơ sở dữ liệu với lớp

2. Nội dung:

15.1 Làm việc với lớp và đối tượng

15.1.1 Tạo cây phân nhánh lớp với tiện ích xây dựng lớp

15.1.2 Sử dụng biểu mẫu như lớp

15.2 Tạo Intance bội cho biểu mẫu

15.3 Tạo các lớp cần sử dụng dữ liệu

15.3.1 Tạo lớp xuất dữ liệu

15.3.2 Triển khai lớp thành Active Server




Chương 16: Truy cập dữ liệu từ xa

Thời gian: 5 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về truy cập dữ liệu từ xa

2. Nội dung:

16.1 CLIENT/SERVER và các thành phần

16.2 Cấu trúc CLIENT/SERVER three-tier

16.2.1 Thiết lập một cấu trúc phần cứngcho DCOM

16.2.2 Dùng DCOM trên những Platform khác

16.2.3 Tạo ứng dụng DCOM đầu tiên

16.2.4 ActiveX exe

16.2.5 Triển khai ActiveX DLL từ xa dùng MTS (Microsoft Transaction Server)

16.3 Dùng ActiveX để tạo thuận lợi cho việc truy cập cơ sở dữ liệu

16.4 Truyền dữ liệu với bản sao cơ sở dữ liệu

16.4.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu có sử dụng REPLICATION

16.4.2 Thực hiện REPLICATION với Microsoft Access

16.4.3 Tiến hành REPLICATION với DAO



Каталог: upload -> CTDT
upload -> 1. Most doctors and nurses have to work on a once or twice a week at the hospital
upload -> TrầnTrang EnglishTheory Phonetics
upload -> BỘ khoa học và CÔng nghệ TÀi liệu hưỚng dẫN
upload -> TÀi liệu hưỚng dẫn sử DỤng dịch vụ HỘi nghị truyền hình trực tuyếN
upload -> BỘ thông tin truyềN thông thuyết minh đỀ TÀi xây dựng quy chuẩn kỹ thuật thiết bị giải mã truyền hình số MẶT ĐẤt set – top box (stb)
upload -> CHỦ TỊch nưỚC
upload -> CHỦ TỊch nưỚC
upload -> Kính gửi Qu‎ý doanh nghiệp
upload -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
CTDT -> TRƯỜng cao đẲng đIỆn lực miền trung

tải về 1.42 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương