TRƯỜng cao đẲng đIỆn lực miền trung



tải về 1.42 Mb.
trang5/13
Chuyển đổi dữ liệu26.04.2018
Kích1.42 Mb.
#37209
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về các cấu trúc dữ liệu cơ sở

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về cấu trúc dữ liệu của danh sách móc nối.

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về cấu trúc dữ liệu cây

2. Nội dung:

Chương 4: Các cấu trúc dữ liệu cơ sở


4.1 Khái niệm về kiểu dữ liệu

4.2 Các kiểu dữ liệu chuẩn cơ bản

4.3 Kiểu miền con

4.4 Cấu trúc mẩu tin(bản ghi)

4.5 Cấu trúc mảng

4.6 Cấu trúc biến dạng mẫu tin

4.7 Cấu trúc tập tin(tập hợp)

4.8 Biểu diễn các cấu trúc mảng, mẫu tin tập hợp

Chương 5: Danh sách móc nối.

5.1. Danh sách nối đơn.

5.2 Danh sách nối vòng.

5.3 Danh sách nối kép.

5.4 Stack và Queue móc nối.

Chương 6: Cây

6.1 Định nghĩa và khái niệm.

6.2 Cây nhị phân.

6.3 Cây tổng quát

6.4 Các phép toán thực hiện trên cây nhị phân.



Phần 3: Sắp xếp và tìm kiếm

Thời gian: 18 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về giải thuật sắp xếp.

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về giải thuật tìm kiếm

2. Nội dung:



Chương 7: Các giải thuật sắp xếp

7.1 Các giải thuật sắp xếp nội

7.1.1 Sắp xếp bằng phương pháp đổi chỗ

7.1.2 Sắp xếp bằng phương pháp chọn

7.1.3 Sắp xếp bằng phương pháp chèn

7.1.4 Sắp xếp bằng phương pháp trộn

7.2 Các giải thuật sắp xếp ngoại

7.2.1 Sắp xếp bằng phương pháp trộn

7.2.2 Sắp xếp theo chỉ mục

Chương 8: Các giải thuật tìm kiếm

8.1 Các giải thuật tìm kiếm nội

8.1.1 Tìm tuyến tính

8.1.2 Tìm nhị phân

8.2 Các giải thuật tìm kiếm ngoại

8.2.1 Tìm tuyến tính

8.2.2 Tìm nhị phân


IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học Lý thuyết

2. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, Projector

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo án, Bài giảng, Bút viết bảng

4. Các điều kiện khác:

V. Nội dung và phương pháp đánh giá:

1. Nội dung:

- Về kiến thức:

Môn học này nhằm giúp cho học sinh có kiến thức cơ bản về thuật toán, cấu trúc dữ liệu, rèn luyện học sinh có khả năng tư duy khoa học.

- Về kỹ năng:

Sinh viên có khả năng tư duy, xây dựng thuật toán cho một nội dung cụ thể.

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Rèn luyện tính tự giác, tính chủ động cao trong học tập, có ý thức trách nhiệm trong công việc, có kỹ năng quản lý thời gian tự học hợp lý.2. Phương pháp: Có thể áp dụng hình thức kiểm tra tự luận hoặc trắc nghiệm.



VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên, giảng viên:

Giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

Nên áp dụng phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, chứng minh, dụng cụ trực quan, phần mềm chứng minh.

- Đối với người học: Học viên cần trao đổi, thảo luận với giáo viên, thực hiện đầy đủ các bài tập giáo viên giao.

3. Những trọng tâm cần chú ý:



  • Các kiến thức cơ bản về thuật toán.

  • Các kiến thức cơ bản về cấu trúc dữ liệu.

  • Các kiến thức cơ bản về sắp xếp và tìm kiếm dữ liệu.

Các bài tập thực hành cho từng sinh viên, từng nhóm sinh viên

4. Tài liệu tham khảo:



      • Đinh Mạnh Tường, Cấu trúc dữ liệu và thuật toán, NXB Đại học Quốc gia Hà nội

      • Đỗ Xuân Lôi - Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - NXB Khoa học và Kỹ thuật – 1997

      • Nguyễn Quốc L­ượng, Hoàng Đức Hải - Cấu trúc dữ liệu + giải thuật = ch­ương trình - NXB Giáo dục – 1996

      • Hoare, C.A.R, Note on date Structuring in structured Programming Dahl, Dijkstra, and Hoare, pp 83-174.

Robert Sedgewick - Cẩm nang thuật toán - NXB KH Kỹ thuật.

5. Ghi chú và giải thích (nếu có):


CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: Phân tích thiết kế hệ thống

Mã môn học: MH11

Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ

(Lý thuyết: 12giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 45giờ; Kiểm tra: 3giờ)



I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí: Phân tích thiết kế hệ thống sẽ được học vào học kỳ III của chuơng trình Cao đẳng

- Tính chất: là môn học lập trình cơ sở

II. Mục tiêu môn học:

- Về kiến thức:

Cung cấp các kiến thức cơ bản về phân tích, thiết kế hệ thống thông tin tin học hoá công tác quản lý các nghiệp vụ trong các tổ chức, doanh nghiệp.

- Về kỹ năng:

Rèn luyện tư duy khoa học hệ thống.

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Rèn luyện tính tự giác, tính chủ động cao trong học tập, có ý thức trách nhiệm trong công việc, có kỹ năng quản lý thời gian tự học hợp lý.

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:



Số

TT

Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

TS

LT

TH

KT




Chương I. Tổng quan về phân tích thiết kế hệ thống.

1

1










Chương II. Phát triển hệ thống thông tin

3

1

2







Chương III. Xác định yêu cầu hệ thống

5

2

3







Chương IV. Mô hình hoá tiến trình

Phân tích chức năng nghiệp vụ hệ thống



9

2

6

1




Chương V. Mô hình dữ liệu quan niệm

- Phân tích hệ thống về dữ liệu

9

2

6

1




Chương VI. Thiết kế giao diện và đối thoại

9

2

7







Chương VII. Mô hình hoá dữ liệu logic

9

2

6

1




Chương VIII. Một số ví dụ tổng hợp

15




15







Tổng cộng

60

12

45

3

2. Nội dung chi tiết:


Chương 1: Tổng quan về phân tích thiết kế hệ thống.

Thời gian: 1 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về:

Những vấn đề cơ bản về hệ thống thông tin

Chu trình phát triển phần mềm

2. Nội dung:

1.1 Những vấn đề cơ bản về hệ thống thông tin (HTTT)

1.2 Chu trình phát triển phần mềm



Chương 2: Phát triển hệ thống thông tin

Thời gian: 3 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về:

Bản chất của việc phát triển HTTT trong một tổ chức

Các cách tiếp cận và vòng đời phát triển một HTTT.

Các phương pháp xây dựng 1 HTTT

2. Nội dung:



2.1 Bản chất của việc phát triển HTTT trong một tổ chức

2.2 Các cách tiếp cận phát triển một HTTT.

2.3 Vòng đời phát triển của một HTTT

2.4 Các phương pháp xây dựng HTTT

2.5 Vai trò của những người tham gia phát triển HTTT

2.6 Phụ lục chương - Một nghiên cứu về hệ thống



Chương 3: Xác định yêu cầu hệ thống

Thời gian: 5 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về:

Các phương pháp truyền thống và hiện đại xác định yêu cầu của HTTT

Các công việc trong và sau khảo sát

Mô hình nghiệp vụ - biểu đồ phân rã chức năng

2. Nội dung:



3.1 Nội dung xác định yêu cầu thông tin của hệ thống

3.2 Các phương pháp truyền thống xác định yêu cầu

3.3 Phương pháp hiện đại để xác định yêu cầu hệ thống

3.4 Các khái niệm sử dụng trong khảo sát

3.5 Các công việc sau khảo sát

3.6 Mô hình nghiệp vụ - biểu đồ phân rã chức năng

3.7 Xác định phạm vi hệ thống



Chương 4: Mô hình hoá tiến trình

Phân tích chức năng nghiệp vụ hệ thống

Thời gian: 9 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về:

Biểu đồ luồng dữ liệu

Các hướng dẫn để cấu trúc biểu đồ luồng dữ liệu

Sử dụng biểu đồ luồng dữ liệu như công cụ phân tích

2. Nội dung:



4.1 Nội dung mô hình hoá tiến trình

4.2 Biểu đồ luồng dữ liệu

4.3 Các loại biểu đồ luồng dữ liệu khác nhau

4.4 Các hướng dẫn để cấu trúc biểu đồ luồng dữ liệu

4.5 Sử dụng biểu đồ luồng dữ liệu như công cụ phân tích

4.6 Ví dụ, kiểm tra




Chương 5: Mô hình dữ liệu quan niệm

- Phân tích hệ thống về dữ liệu

Thời gian: 9 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về Mô hình dữ liệu quan niệm và Phân tích hệ thống về dữ liệu

2. Nội dung:

5.1 Nội dung của mô hình hoá dữ liệu quan niệm

5.2 Mô hình dữ liệu thực thể - mối quan hệ

5.3 Các khái niệm và ký pháp

5.4 Mô hình hoá các trường hợp mở rộng

5.5 Các qui tắc nghiệp vụ

5.6 Xây dựng mô hình dữ liệu quan niệm

5.7 Vai trò CASE trong mô hình hoá dữ liệu quan niệm



Chương 6: Thiết kế giao diện và đối thoại


Thời gian: 9 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về:

Thiết kế các tương tác

Kiểm soát truy nhập của người sử dụng

Thiết kế các đối thoại

2. Nội dung:



6.1 Nội dung thiết kế giao diện và đối thoại

6.2 Các phương pháp và thiết bị tương tác

6.3 Thiết kế các tương tác

6.4 Kiểm soát truy nhập của người sử dụng

6.5 Thiết kế các đối thoại

6.6 Kiểm tra



Chương 7: Mô hình hoá dữ liệu logic


Thời gian: 9 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về:

Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ

Quá trình xây dựng mô hình dữ liệu logic

2. Nội dung:

7.1 Nội dung thiết kế mô hình dữ liệu logic

7.2 Các loại mô hình cơ sở dữ liệu logic

7.3 Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ

7.4 Quá trình xây dựng mô hình dữ liệu logic

7.5 Ví dụ, bài tập, kiểm tra.



Chương 8: Một số ví dụ tổng hợp


Thời gian: 15 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kinh nghiệm thực tế và làm các bài toán phân tích HTTT về thư viện, kinh doanh.

2. Nội dung:

8.1 Tổ chức khảo sát thực tế tại cơ sở

8.2 Phân tích thiết kế HTTT quản lý thư viện

8.4 Phân tích thiết kế HTTT quản lý kinh doanh

8.3 Tìm hiểu một số dự án phân tích, thiết kế các HTTT tin học hoá quản lý nhà nước.


Каталог: upload -> CTDT
upload -> 1. Most doctors and nurses have to work on a once or twice a week at the hospital
upload -> TrầnTrang EnglishTheory Phonetics
upload -> BỘ khoa học và CÔng nghệ TÀi liệu hưỚng dẫN
upload -> TÀi liệu hưỚng dẫn sử DỤng dịch vụ HỘi nghị truyền hình trực tuyếN
upload -> BỘ thông tin truyềN thông thuyết minh đỀ TÀi xây dựng quy chuẩn kỹ thuật thiết bị giải mã truyền hình số MẶT ĐẤt set – top box (stb)
upload -> CHỦ TỊch nưỚC
upload -> CHỦ TỊch nưỚC
upload -> Kính gửi Qu‎ý doanh nghiệp
upload -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
CTDT -> TRƯỜng cao đẲng đIỆn lực miền trung

tải về 1.42 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương