TRƯỜng cao đẲng đIỆn lực miền trung


IV. Điều kiện thực hiện môn học



tải về 1.42 Mb.
trang6/13
Chuyển đổi dữ liệu26.04.2018
Kích1.42 Mb.
#37209
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13


IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học Lý thuyết

2. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, Projector

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo án, Bài giảng, Bút viết bảng

4. Các điều kiện khác:

V. Nội dung và phương pháp đánh giá:

1. Nội dung:

- Về kiến thức:

Cung cấp các kiến thức cơ bản về phân tích, thiết kế hệ thống thông tin tin học hoá công tác quản lý các nghiệp vụ trong các tổ chức, doanh nghiệp.

- Về kỹ năng:

Rèn luyện tư duy khoa học hệ thống.

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Rèn luyện tính tự giác, tính chủ động cao trong học tập, có ý thức trách nhiệm trong công việc, có kỹ năng quản lý thời gian tự học hợp lý.

2. Phương pháp: Có thể áp dụng hình thức kiểm tra tự luận hoặc trắc nghiệm.

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên, giảng viên:

Giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

Nên áp dụng phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, chứng minh, dụng cụ trực quan, phần mềm chứng minh.

- Đối với người học: Học viên cần trao đổi, thảo luận với giáo viên, thực hiện đầy đủ các bài tập giáo viên giao.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

Xác định yêu cầu và mô hình hoá hệ thống thông tin

Các kiến thức cơ bản về ngôn ngữ mô hình hoá thống nhất UML trong phân tích thiết kế hệ thống hướng đối tượng.

4. Tài liệu tham khảo:

Giáo trình Nhập môn UML. Huỳnh Văn Đức. Lao động xã hội. 2003.

Phân tích thiết kế hướng đối tượng bằng UML. Đặng Văn Đức. Giáo dục. 2002.

Phân tích thiết kế các hệ thống thông tin hiện đại. Nguyễn Văn Vỵ, Thống Kê, 2002

5. Ghi chú và giải thích (nếu có):
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: Lập trình Visual cơ bản

Mã môn học: MH12

Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ

(Lý thuyết: 10giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 33giờ; Kiểm tra: 2giờ)



I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí: được học vào năm thứ 2 của chương trình Cao đẳng.

- Tính chất: là môn học chuyên môn của chương trình Cao đẳng.

II. Mục tiêu môn học:

- Về kiến thức:

Môn học này nhằm giúp cho học sinh bước đầu làm quen với lập trình Visual Basic, từ những kiến thức cơ bản học sinh sẽ phát triển làm được 1 phần mềm ứng dụng nhỏ.

- Về kỹ năng:

Rèn luyện tư duy khoa học hệ thống.

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Rèn luyện tính tự giác, tính chủ động cao trong học tập, có ý thức trách nhiệm trong công việc, có kỹ năng quản lý thời gian tự học hợp lý.

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:



Số

TT

Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

TS

LT

TH

KT




Chương 1: Tổng quan

3

1

2







Chương 2: Tìm hiểu Visual Basic

3

1

2







Chương 3: Làm việc với các điều khiển

8

2

6







Chương 4: Nhập môn lập trình

10

2

7

1




Chương 5: Lập trình xử lý giao diện

15

2

12

1




Chương 6: Xử lý tập tin

4

2

2







Chương 7: Thêm trợ giúp vào ứng dụng

2




2







Tổng cộng

45

10

33

2

2. Nội dung chi tiết:


Chương 1: Tổng quan

Thời gian: 3 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về môi trường Visual Basic và các thành phần của nó.

2. Nội dung:

1.1 Giới thiệu về môi trường Visual Basic

1.1.1 Khái quát vắn tắt về Visual Basic

1.1.2 Giới thiệu các điểm mạnh của Visual Basic

1.2 Các thành phần trong Visual Basic

1.2.1 Tìm hiểu các phần của IDE

1.2.2 Thêm và xóa các thanh công cụ trong IDE của VB

1.2.3 Thêm các điều khiển vào hộp công cụ

1.2.4 Định hướng thông qua cửa sổ Form và cửa sổ Code

1.2.5 Quản lý ứng dụng với Project Explorer

1.2.6 Cửa sổ Properties

1.2.7 Hiển thị IDE

1.2.8 Trợ giúp





Chương 2: Tìm hiểu Visual Basic

Thời gian: 3 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về:

Thuộc tính, phương thức và sự kiện

Cách làm việc với 1 hoặc nhiều đề án trong VB

2. Nội dung:

2.1 Thuộc tính, phương thức và sự kiện

2.1.1 Đối tượng

2.1.2 Thuộc tính

2.1.3 Phương thức

2.1.4 Sự kiện

2.1.5 Mối quan hệ giữa phương thức, thuộc tính và sự kiện

2.1.6 Cửa sổ Properties

2.1.7 Viết chương trình sử dụng thuộc tính, phương thức và sự kiện

2.2 Làm việc với một đề án

2.2.1 Định nghĩa

2.2.2 Cửa sổ Project Explorer

2.2.3 Tạo đề án

2.2.4 Đổi thuộc tính đề án

2.2.5 Lưu và đặt tên đề án

2.2.6 Mở đề án có sẵn

2.2.7 Thêm xoá và lưu tập tin trong đề án

2.2.8 Thêm điều khiển vào đề án

2.2.9 Tạo tệp tin EXE

2.2.10 Sửa đổi thuộc tính đề án

2.3 Làm việc với nhiều đề án

2.3.1 Sử dụng Project Group

2.3.2 Thêm đề án vào nhóm đề án

2.3.3 Xóa đề án trong nhóm đề án




Chương 3: Làm việc với các điều khiển

Thời gian: 8 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về cách làm việc với các điều khiển nội tại và các điều khiển mới trong VB

2. Nội dung:

3.1 Điều khiển trong Visual Basic

3.1.1 Các loại điều khiển

3.1.2 Thao tác với điều khiển

3.2 Các điều khiển nội tại

3.2.1 Nút lệnh

3.2.2 Hộp văn bản

3.2.3 Điều khiển thanh cuộn

3.2.4 Điều khiển Timer

3.2.5 Điều khiển nhãn

3.2.6 Checkbox

3.2.7 Thứ tự điều khiển (TabIndex)

3.2.8 Hộp danh sách (Listbox).

3.2.9 Một số thuộc tính thông dụng

3.3 Các điều khiển mới





Chương 4: Nhập môn lập trình

Thời gian: 10 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về:

Chuẩn lập trình và Các thao tác thông dụng trong cửa sổ Code

Biến, hằng và các kiểu dữ liệu

Hàm, thủ tục và các cấu trúc điều khiển

Cách gỡ rối và bẫy lỗi chương trình

2. Nội dung:

4.1 Chuẩn lập trình (Coding convention)

4.1.1 Coding conventions

4.1.2 Form design standard

4.1.3 Report design standard (for Crystal Report)

4.1.4 Database design standards

4.2 Thiết kế trước khi viết chương trình

4.3 Các thao tác thông dụng trong cửa sổ Code

4.3.1 Soạn thảo Code

4.3.2 Một số chức năng tự động

4.4 Biến, hằng và các kiểu dữ liệu

4.4.1 Kiểu dữ liệu

4.4.2 Biến

4.4.3 Hằng

4.5 Hàm và thủ tục

4.6 Cấu trúc điều khiển

4.6.1 Cấu trúc chọn

4.6.2 Cấu trúc lặp

4.6.3 Làm việc với cấu trúc điều khiển

4.7 Gỡ rối chương trình

4.7.1 Một số giải pháp giảm lỗi

4.7.2 Gỡ rối

4.8 Bẫy lỗi

4.8.1 Lệnh On Error

4.8.2 Kết thúc bẫy lỗi





Chương 5: Lập trình xử lý giao diện

Thời gian: 15 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về cách tạo Menu, các hộp thoại, thanh trạng thái và thanh công cụ trong ứng dụng.

2. Nội dung:

5.1 Menu

5.1.1 Dùng trình soạn thảo menu để tạo menu

5.1.2 Viết chương trình điều khiển menu

5.2 Hộp thoại

5.2.1 Thông điệp(Message box)

5.2.2 Hộp nhập(Input box)

5.2.3 Các hộp thoại thông dụng(Common dialog)

5.2.4 Hộp thoại hiệu chỉnh

5.3 Thanh công cụ(ToolBar)

5.3.1 Trong ứng dụng đơn giản

5.3.2 Nhúng đối tượng

5.4 Thanh trạng thái

5.5 Xử lý chuột và bàn phím

5.5.1 Sự kiện chuột

5.5.2 Hiệu chỉnh con trỏ chuột

5.5.3 Sự kiện bàn phím





Chương 6: Xử lý tập tin

Thời gian: 4 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về:

Mô hình FSO(File System Object model)

Xử lý các tập tin với các dòng lệnh và hàm I/O cổ điển

Các điều khiển trên hệ thống tập tin

2. Nội dung:



6.1 Mô hình FSO(File System Object model)

6.1.1 Tạo đối tượng FileSystemObject

6.1.2 Sử dụng phương thức của FileSystemObject

6.1.3 Truy cập ổ đĩa, tập tin ,thư mục hiện hành

6.1.4 Truy cập thuộc tính của đối tượng

6.1.5 Làm việc với thư mục

6.1.6 Làm việc với tập tin

6.2 Xử lý các tập tin với các dòng lệnh và hàm I/O cổ điển

6.2.1 Các kiểu truy cập tập tin

6.2.2 Tập tin tuần tự

6.2.3 Tập tin ngẫu nhiên

6.2.4 Tập tin truy cập nhị phân

6.3 Các điều khiển trên hệ thống tập tin

6.3.1 Hộp danh sách ổ đĩa

6.3.2 Hộp danh sách thư mục

6.3.3 Hộp danh sách tập tin

6.3.4 Kết hợp 3 loại điều khiển với nhau

6.4 Điều khiển richtextbox

6.4.1 Phương thức loadfile

6.4.2 Phương thức savefile





Chương 7: Thêm trợ giúp vào ứng dụng

Thời gian: 2 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về cách cung cấp Help cho phần mềm ứng dụng.

2. Nội dung:

7.1 Thêm hỗ trợ cho Help

7.1.1 Thuộc tính HelpFile

7.1.2 Thuộc tính HelpContextID

7.2 Thêm hỗ trợ cho WHAT’S THIS HELP

7.3 Cung cấp help cùng với ứng dụng

7.3.1 Cung cấp WinHelp

7.3.2 Cung cấp HTML Help



IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học Lý thuyết

2. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, Projector

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo án, Bài giảng, Bút viết bảng

4. Các điều kiện khác:

V. Nội dung và phương pháp đánh giá:

1. Nội dung:

- Về kiến thức:

Môn học này nhằm giúp cho học sinh bước đầu làm quen với lập trình Visual Basic, từ những kiến thức cơ bản học sinh sẽ phát triển làm được 1 phần mềm ứng dụng nhỏ.

- Về kỹ năng:

Rèn luyện tư duy khoa học hệ thống.

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Rèn luyện tính tự giác, tính chủ động cao trong học tập, có ý thức trách nhiệm trong công việc, có kỹ năng quản lý thời gian tự học hợp lý.

2. Phương pháp: Có thể áp dụng hình thức kiểm tra tự luận hoặc trắc nghiệm.

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên, giảng viên:

Giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

Nên áp dụng phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, chứng minh, dụng cụ trực quan, phần mềm chứng minh.

- Đối với người học: Học viên cần trao đổi, thảo luận với giáo viên, thực hiện đầy đủ các bài tập giáo viên giao.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

Các kiến thức về kỹ thuật lập trình cơ bản dùng để xử lý dữ liệu, lưu trữ, điều khiển xử lý dữ liệu, lưu trữ điều khiển xử lý trên giao diện.

Bước đầu mở rộng khả năng các ứng dụng và làm chương trình mang dáng vẻ chuyên nghiệp hơn.

4. Tài liệu tham khảo:

Microsoft Visual Basic Lập Trình & Cơ Sở Dữ Liệu 6.0, Nguyễn Thị Ngọc Mai, Nhà Xuất Bản Giáo Dục – Năm 2000

Visual Basic 6 Database Programming, John W.Fronckowiak

5. Ghi chú và giải thích (nếu có):


CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: Cơ sở dữ liệu Access

Mã môn học: MH13

Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ

(Lý thuyết: 13giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 30giờ; Kiểm tra: 2giờ)



I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí: được học vào năm thứ 2 của chương trình Cao đẳng.

- Tính chất: là môn học chuyên môn của chương trình Cao đẳng.

II. Mục tiêu môn học:

- Về kiến thức:

Cung cấp kiến thức căn bản về cơ sở dữ liệu quan hệ

Xây dựng được các ứng dụng để phục vụ công tác quản lý

- Về kỹ năng:

Thành thạo trong việc tạo cơ sở dữ liệu Access

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Rèn luyện tính tự giác, tính chủ động cao trong học tập, có ý thức trách nhiệm trong công việc, có kỹ năng quản lý thời gian tự học hợp lý.



III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:



Số

TT

Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

TS

LT

TH

KT




Chương 1: Tổng quan về Microsoft Access

2

1

1







Chương 2: Xây dựng cơ sở dữ liệu Access

6

2

4







Chương 3: Hàm đơn giản trong Access

5

2

3







Chương 4: Truy vấn dữ liệu (QUERY)

6

2

3

1




Chương 5: Biểu mẫu (FORM)

4

1

3







Chương 6: Báo cáo (REPORT)

4

1

3







Chương 7: Tập Lệnh (MACRO)

4

1

3







Chương 8: Menu Và Toolbar

3

1

2







Chương 9: ACCESS BASIC (VBA)

11

2

8

1




Tổng cộng

45

13

30

2

2. Nội dung chi tiết:


Chương 1: Tổng quan về Microsoft Access

Thời gian: 2 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về tổng quan hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access.

2. Nội dung:

.1 Các khái niệm chung:

1.1.1 Dữ liệu là gì?

1.1.2 Thông tin là gì?

1.1.3 Cơ sở dữ liệu là gì?

1.1.4 Cơ sở dữ liệu quan hệ là gì?

1.1.5 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

1.2 Giới thiệu Microsoft Access 2003

1.2.1 Khởi động và thoát Microsoft Access

1.2.2 Giới thiệu giao diện Microsoft Access

1.2.3 Tập tin cơ sở dữ liệu Access





Chương 2: Xây dựng cơ sở dữ liệu Access

Thời gian: 6 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về xây dựn cơ sở dữ liệu từ bảng và tạo mối quan hệ giữa các bảng

2. Nội dung:

2.1 Cơ sở dữ liệu Access

2.2 Bảng dữ liệu (Table)

2.2.1 Table là gì?

2.2.2 Làm việc với các bảng

2.3 Xây dựng cấu trúc bảng

2.3.1 Các thao tác trên cửa sổ thiết kế

2.3.2 Tạo trường và chọn kiêu dữ liệu

2.3.3 Tuỳ chỉnh các trường

2.3.4 Khoá chính và chỉ mục

2.4 Quan hệ giữa các bảng dữ liệu

2.4.1 Khái niệm:

2.4.2 Các kiểu quan hệ

2.4.1 Các bước tạo quan hệ giữa các bảng




Chương 3: Hàm đơn giản trong Access

Thời gian: 5 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về các hàm trong Access

2. Nội dung:

3.1 Giới thiệu chung

3.2 Hàm về chuỗi

3.3 Hàm về ngày/giờ

3.4 Hàm tập hợp vùng

3.5 Hàm tập hợp SQL

3.6 Một số hàm khác



Каталог: upload -> CTDT
upload -> 1. Most doctors and nurses have to work on a once or twice a week at the hospital
upload -> TrầnTrang EnglishTheory Phonetics
upload -> BỘ khoa học và CÔng nghệ TÀi liệu hưỚng dẫN
upload -> TÀi liệu hưỚng dẫn sử DỤng dịch vụ HỘi nghị truyền hình trực tuyếN
upload -> BỘ thông tin truyềN thông thuyết minh đỀ TÀi xây dựng quy chuẩn kỹ thuật thiết bị giải mã truyền hình số MẶT ĐẤt set – top box (stb)
upload -> CHỦ TỊch nưỚC
upload -> CHỦ TỊch nưỚC
upload -> Kính gửi Qu‎ý doanh nghiệp
upload -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
CTDT -> TRƯỜng cao đẲng đIỆn lực miền trung

tải về 1.42 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương