TRƯỜng cao đẲng đIỆn lực miền trung


Bài QA24: Biển đảo Việt Nam, bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam



tải về 1.42 Mb.
trang3/13
Chuyển đổi dữ liệu26.04.2018
Kích1.42 Mb.
#37209
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13


Bài QA24: Biển đảo Việt Nam, bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam

Mục tiêu:

- Trình bày được một số quan điểm cơ bản của Đảng, Nhà nước về bảo vệ chủ quyền biển đảo và nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam;

- Phân tích được những diễn biến tình hình, thời cơ và thách thức trong công tác bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam;

- Nhận thức đúng đắn về nghĩa vụ và trách nhiệm của sinh viên trong công tác xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam.


Nội dung: Thời gian: 5 giờ (Lý thuyết: 3, thảo luận: 2)

1. Chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải quốc gia Việt Nam

2. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về biển đảo



1 giờ

3. Mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp cơ bản của Đảng, Nhà nước về xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia


1 giờ

4. Trách nhiệm của sinh viên, các tổ chức trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam

1 giờ

5. Thảo luận

2 giờ


Bài QA25: Giới thiệu một số loại vũ khí bộ binh RPĐ, B40, B41, cối 60mm

Mục tiêu:

- Trình bày được tác dụng tính năng chiến đấu, cấu tạo của một số loại súng, đạn thông thường;

- Giữ gìn, bảo quản và sử dụng vũ khí trong luyện tập, chiến đấu.

- Vận dụng kiến thức đã học vào trong luyện tập, chiến đấu khi có chiến tranh xảy ra.



Nội dung: Thời gian: 4 giờ (Lý thuyết: 2, thảo luận: 2)

1. Súng trung liên RPD cỡ 7,62 mm

2. Súng diệt tăng B40



1 giờ

3. Súng diệt tăng B41

4. Súng cối 60mm



1 giờ

5. Thảo luận

2 giờ


Bài QA26: Giới thiệu ba môn quân sự phối hợp

Mục tiêu:

- Trình bày được những nội dung cơ bản về quy tắc, điều lệ thi đấu ba môn quân sự phối hợp;

- Xác định được cách tổ chức, phương pháp luyện tập và thi đấu ba môn quân sự phối hợp;

- Vận dụng phù hợp vào quá trình học tập và rèn luyện của bản thân.

Nội dung: Thời gian: 3 giờ (Lý thuyết: 2, thảo luận: 1)

1. Điều lệ

2. Quy tắc thi đấu



2 giờ

3. Thảo luận

1 giờ

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN HỌC

1. Lớp học/phòng thực hành:

- Phần lí thuyết được giảng dạy trên lớp học.

- Phần thực hành được giảng dạy tại bãi tập, thao trường đảm bảo theo quy định.

2. Trang thiết bị, máy móc:

- Máy tính, phông chiếu, projecter.

- Mô hình vũ khí:



  • Súng AK-47, CKC;

  • Lựu đạn tập.

- Máy bắn tập:

  • Máy bắn MBT-03;

  • Máy bắn điện tử;

  • Thiết bị theo dõi đường ngắm.

- Thiết bị khác:

  • Bao đạn, túi đựng lựu đạn;

  • Bộ bia (khung + mặt bia số 4) ;

  • Bao cát ứng dụng;

  • Giá đặt bia đa năng;

  • Kính kiểm tra ngắm;

  • Đồng tiền di động;

  • Mô hình đường đạn trong không khí;

  • Hộp dụng cụ huấn luyện;

  • Dụng cụ băng bó cứu thương;

  • Cáng cứu thương;

  • Thiết bị hỗ trợ huấn luyện kỹ, chiến thuật bộ binh;

  • Tủ đựng súng và thiết bị, giá súng và bàn thao tác.

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu

- Tài liệu:



  • Giáo trình giáo dục quốc phòng và an ninh trình độ cao đẳng nghề;

  • Đĩa hình huấn luyện.

- Tranh in:

  • Súng tiểu liên AK;

  • Súng trường CKC;

  • Các tư thế, động tác bắn súng AK, CKC;

  • Cấu tạo và động tác sử dụng lựu đạn;

  • Các động tác vận động trong chiến đấu.

V. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

1. Nội dung:

- Đường lối quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước Việt Nam về bảo vệ an ninh chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng;



- Một số nội dung về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân;

- Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa;

- Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng và an ninh;

- Phòng, chống chiến lược "Diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với Việt Nam;

- Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên và động viên công nghiệp phục vụ quốc phòng;

- Những vấn đề cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia;

- Biển đảo Việt Nam, bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam;

- Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK, súng trường CKC.

2. Phương pháp: Được đánh giá bằng phương pháp kiểm tra tự luận, trắc nghiệm, thực hành.
VI. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH

1. Phạm vi áp dụng chương trình môn học:

- Môn học được sử dụng trong giảng dạy cho trình độ cao đẳng nghề, đối tượng là học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:

- Khi giảng dạy nên sử dụng các hình ảnh trực quan, máy tính, máy chiếu để mô tả một cách tỉ mỉ, chính xác các kiến thức môn học;

- Sử dụng các thiết bị của môn học;

- Khi hướng dẫn thực hành cần sử dụng các mô hình thật, giáo viên phải bám sát hỗ trợ người học kĩ năng, uốn nắn các thao tác cơ bản.

3. Tài liệu tham khảo:

[1]. Bộ giáo dục đào tạo, Cục giáo dục quốc phòng, “Giáo trình giáo dục quốc phòng” tập I,II,III, Nxb QĐND, Hà Nội 2005.

[2]. “Diễn biến hoà bình” và cuộc đấu tranh chống “Diễn biến hoà bình” ở Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà nội, 2005.

[3]. Hỏi và đáp “Diễn biến hoà bình và đấu tranh chống diễn biến hoà bình”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà nội, 2005.

[4]. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Dân quân tự vệ, 2009.

[5]. Nghị định 116/2006/CP về động viên Quốc phòng.

[6]. Phan Xuân Sơn, Lưu Văn Quảng (đồng chủ biên), Những vấn đề cơ bản về chính sách dân tộc ở nước ta hiện nay, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2006.

[7]. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Biên giới quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia,, Hà Nội, 2004.

[8]. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật nghĩa vụ quân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.

[9]. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013.

[10]. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Quốc phòng, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2006.

[11]. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật giáo dục quốc phòng và an ninh, 2013.

[12]. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật biển Việt Nam, 2012.

[13]. Sách dạy bắn súng tiểu liên AK, Cục quân huấn, BTTM, năm 1997.

[14]. Sách dạy bắn súng trung liên RPĐ, Cục quân huấn, BTTM, năm 2000.

[15]. Sách dạy bắn súng diệt tăng B40, Cục quân huấn, BTTM, năm 2000.

[16]. Sách dạy bắn súng diệt tăng B41, Cục quân huấn, BTTM, năm 2002.




CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIN HỌC
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 05/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày18 tháng 02 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

Tên môn học: Tin học

Mã môn học: MH 05

Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ



(Lý thuyết: 17 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 54 giờ; Kiểm tra: 4 giờ)

Phần 1:

VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, MỤC TIÊU, YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT

1. Môn Tin học là môn học bắt buộc trong chương trình dạy nghề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng;

2. Môn Tin học là một trong những nội dung được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề và phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn mới.

II. MỤC TIÊU

1. Cung cấp cho người học nghề những kiến thức cơ bản về tin học và máy tính, trên cơ sở đó có thể khai thác được các chương trình ứng dụng, các phần mềm chạy trên máy tính.

2. Trang bị kiến thức tin học cơ bản phục vụ các môn học chuyên môn khác.

III. YÊU CẦU

Người học nghề sau khi học môn Tin học phải đạt được những yêu cầu sau:

1. Kiến thức:

1.1. Nắm được các kiến thức cơ bản về cấu trúc hệ thống máy tính và thông tin trong máy tính, ứng dụng của tin học.

1.2. Hiểu được tính năng và phương thức hoạt động cơ bản của máy tính, hệ điều hành và các thiết bị ngoại vi.

1.3. Nắm được các kiến thức cơ bản về mạng và ứng dụng của mạng máy tính

1.4. Đối với trình độ cao đẳng nghề, người học nghề phải có kiến thức về một chương trình ứng dụng như Excell hoặc Autocad.

2. Kỹ năng:

2.1. Sử dụng được máy vi tính và các thiết bị ghép nối.

2.2. Làm được các công việc cơ bản của tin học văn phòng

2.3. Đối với trình độ cao đẳng nghề, người học nghề sử dụng thành thạo một chương trình ứng dụng như Excell hoặc Autocad.

3. Thái độ



Rèn luyện lòng yêu nghề, tư thế tác phong công nghiệp , tính kiên trì, sáng tạo trong công việc .

Phần 2:

NỘI DUNG TỔNG QUÁT VÀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN


STT

Tên bài

Số giờ lý thuyết

Số giờ thực hành

Kiểm tra

Tổng số giờ

I. KIẾN THỨC CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

2

1

 

3

1

Bài 1: Các khái niệm cơ bản

0.5

 

 

0.5

2

Bài 2: Cấu trúc cơ bản của hệ thống máy tính

1

1

 

2

3

Bài 3 : Biểu diễn thông tin trong máy tính

0.5

 

 

0.5

II. HỆ ĐIỀU HÀNH

2

6

 

8

4

Bài 4: Các lệnh cơ bản của MS-DOS

1

1

 

2

5

Bài 5 : Giới thiệu Windows

1

1

 

2

6

Bài 6: Những thao tác cơ bản trên Windows

 

4

 

4

III. MẠNG CƠ BẢN VÀ INTERNET

2

6

1

9

7

Bài 7 : Mạng máy tính

1

1

 

2

8

Bài 8 : Khai thác và sử dụng Internet

1

5

1

7

IV. HỆ SOẠN THẢO VĂN BẢN MICROSOFT WORD

1

8

1

10

9

Bài 9: Các thao tác soạn thảo, hiệu chỉnh và định dạng

1

3

 

4

10

Bài 10: Làm việc với bảng

 

5

1

6

V. BẢNG TÍNH EXCEL

10

33

2

45

11

Bài 11:Giới thiệu về Excel

2

3

 

5

12

Bài 12: Lập thời gian biểu

2

8

 

10

13

Bài 13: Lập bảng thống kê tài chính

2

7

1

10

14

Bài 14:Các hàm đối với kết xuất dữ liệu

2

8

 

10

15

Bài 15: Làm việc với WorkSheet

2

7

1

10

Tổng cộng

17

54

4

75

 

 

 

 

 

 

 

 

Phần 3:

NỘI DUNG CHI TIẾT

I. KIẾN THỨC CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

Bài 1. Các khái niệm cơ bản

1.1. Thông tin và xử lý thông tin

1.1.1. Thông tin

1.1.2. Dữ liệu

1.1.3. Xử lý thông tin

1.2. Phần cứng, phần mềm và công nghệ thông tin

1.2.1. Phần cứng

1.2.2. Phần mềm

1.2.3. Công nghệ thông tin

Bài 2. Cấu trúc cơ bản của hệ thống máy tính

2.1. Phần cứng

2.1.1. Đơn vị xử lý trung tâm (CPU)

2.1.2. Thiết bị nhập

2.1.3. Thiết bị xuất

2.1.4. Bộ nhớ và thiết bị lưu trữ

2.2. Phần mềm

2.2.1. Phần mềm hệ thống

2.2.2. Phần mềm ứng dụng

2.2.3. Các giao diện với người sử dụng

2.2.4. MultiMedia

Bài 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính

3.1. Biểu diễn thông tin trong máy tính

3.2. Đơn vị thông tin và dung lượng bộ nhớ

II. HỆ ĐIỀU HÀNH

Bài 4. Hệ điều hành MS-DOS

4.1. MS-DOS là gì?

4.2. Tên ổ đĩa và dấu đợi lệnh

4.3. Tệp và thư mục

4.3.1. Tệp

4.3.2. Thư mục

Các lệnh về đĩa

4.4.1. Lệnh định dạng đĩa FORMAT

4.4.2. Lệnh tạo đĩa khởi động

Bài 5. Giới thiệu Windows

5.1. Windows là gì?

5.2. Khởi động và thoát khỏi Windows

5.3. Desktop

5.4. Thanh tác vụ (Task bar)

5.5. Menu Start

5.6. Khởi động và thoát khỏi một ứng dụng

5.7. Chuyển đổi giữa các ứng dụng

5.8. Thu nhỏ một cửa sổ, đóng cửa sổ một ứng dụng

5.9. Sử dụng chuột



Bài 6. Những thao tác cơ bản trên Windows

6.1. File và Folder

6.1.1.Tạo, đổi tên, xoá…

6.1.2. Copy, cut, move…

6.2. Quản lý tài nguyên

6.2.1. My Computer

6.2.2. Windows Explorer

III. MẠNG CƠ BẢN VÀ INTERNET

Bài 7. Mạng cơ bản

7.1. Những khái niệm cơ bản

7.2. Phân loại mạng

7.2.1. Phân loại theo phạm vi địa lý

7.2.2. Phân loại theo kỹ thuật chuyển mạch

7.2.3. Phân loại theo mô hình

7.3. Các thiết bị mạng

7.3.1. Network Card

7.3.2. Hub

7.3.3. Modem

7.3.4. Repeater

7.3.5. Bridge

7.3.6. Router

7.3.7. Gateway



Bài 8. Khai thác và sử dụng Internet

8.1. Tổng quan về Internet

8.2. Dịch vụ WWW (World Wide Web)

8.3. Thư điện tử (Email)



IV. HỆ SOẠN THẢO VĂN BẢN MICROSOFT WORD

Bài 9. Các thao tác soạn thảo, hiệu chỉnh, và định dạng

9.1. Màn hình soạn thảo

9.2. Các thao tác soạn thảo

9.3. Các thao tác hiệu chỉnh

9.4. Các thao tác định dạng

Bài 10. Làm việc với bảng

10.1. Tạo bảng

10.2. Các thao tác với bảng

10.2.1. Copy, di chuyển, xoá bảng

10.2.2. Hiệu chỉnh bảng

10.2.3. Tạo tiêu đề bảng

10.2.4. Tạo đường kẻ, viền khung

V. BẢNG TÍNH EXCEL

Bài 11. Giới thiệu về Excel

11.1. Khởi động và thoát khỏi Excel

11.2. Mở một bảng tính mới

11.3. Cửa sổ Excel

11.4. Hộp hội thoại

11.5. Nhập dữ liệu

11.6. Sắp xếp dữ liệu đơn giản

11.7. Thêm dòng và cột

11.8. Xoá dòng và cột

11.9. Hiệu chỉnh kích thước ô, dòng, cột

11.10. Lưu bảng tính lên đĩa

11.11. Mở một / nhiều File có sẵn

11.12. Tìm kiếm file

11.13. Đóng file



Bài 12. Lập thời gian biểu

12.1. Tạo bảng thời gian biểu

12.2. Sử dụng Fills

12.3. Định dạng văn bản trong ô

12.4. Căn lề văn bản trong ô

12.5. Tạo tiêu đề (Bảng t ính, cột, dòng)

12.6. Đường viền khung

12.7. Mầu nền khung

12.8. Tìm kiếm và thay th ế

12.9. Chọn đối tượng (Ô, kh ối, dòng, cột )

12.10. Sao chép, dữ liệu, xoá dữ liệu

12.11. Tạo tiêu đề

12.12. Lưu thời gian biểu

12.13. In một bảng tính

12.14. In một phần của bảng tính

Bài 13. Lập bảng thống kê tài chính

13.1. Tạo bảng thống kê

13.2. Nhập dữ liệu

13.3. Tự động đánh số thứ tự

13.4. Sử dụng công thức

13.5. Sắp xếp thứ tự và thứ tự đặc biệt

13.6. Tính tổng các số

13.7. Một số hàm cơ bản (Sum, Average, Round,……)

13.8. Tính phần trăm

13.9. Địa chỉ tuyệt đối và tương đối

13.10. Sao chép, di chuyển dữ liệu số.

13.11. Các ký hiệu và kí tự đặc biệt

13.12. Thông báo lỗi

13.13. Lưu bảng thống kê.



Bài 14. Các hàm với kết xuất dữ liệu

14.1. Nhóm các hàm

14.2. Chọn và nhập hàm

14.3. Đặt tên vùng (Range), chọn vùng, sử dụng tên vùng, xoá vùng

14.4. Chọn d ữ liệu có giá trị MAX, MIN

14.5. Đếm có điều kiện (COUNT IF, DCOUNT,…..)

14.6. Hàm điều kiện IF

14.7. Hàm tính tổng có điều kiện ( DSUM, SUM IF….)

14.8. Tính trung bình cộng có điều kiện (DAVERAGE),….

14.9. Hàm logic AND, OR

14.10. Hàm tính số ngày (DAY360, DATEVALUE,….)

14.11. Hàm tìm kiếm (VLOOKUP, HLOOKUP, LOOKUP,……)



Bài 15. Làm việc với WorkSheet

15.1. WorkBook và Workseet

15.2. Tạo thêm một bảng tính

15.3. Di chuyển, sao chép các trang bảng tính

15.4. Thay đổi tên Workseet

15.5. Mở nhiều bảng tính

15.6. Tính toán trên nhiều bảng tính

Phần 4:

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

I. TỔ CHỨC GIẢNG DẠY

1. Giáo viên dạy môn Tin học có thể là giáo viên chuyên trách hoặc giáo viên kiêm nhiệm huy động từ lực lượng giáo viên tin học trong nhà trường.

2. Phần thực hành là nhằm mục đích củng cố ghi nhớ, khắc sâu kiến thức đã học về cấu trúc chung máy vi tính, hệ điều hành MS-DOS, Windows XP, biết cách soạn thảo một văn bản, sử dụng Internet cũng như thực hiện các bài quản lý cơ bản trên bảng tính điện tử Exce.

II. THI, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

Nội dung đánh giá: Toàn bộ nội dung chương trình

Việc thi, kiểm và đánh giá kết quả học tập môn học chính trị của người học nghề được thực hiện theo "Quy định việc tổ chức thực hiện chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng theo niên chế hoặc theo phương thức tích lũy mô đun hoặc tín chỉ; quy chế kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp" ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Phương pháp: Có thể áp dụng hình thức kiểm tra tự luận hoặc trắc nghiệm.



III. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN, DỤNG CỤ GIẢNG DẠY

1. Giáo viên có thể vận dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải kết hợp phương pháp gợi mở, phát vấn để người học nghề có thể tham gia tích cực vào bài giảng.

2. Phương tiện, dụng cụ giảng dạy: Ngoài phương tiện giảng dạy truyền thống giáo viên còn có thể sử dụng Máy chiếu Projector, Laptop, sơ đồ, tranh ảnh minh hoạ giúp làm rõ và sinh động nội dung bài học.

3. Trong điều kiện có thể kết hợp giảng dạy lý thuyết và thực hành trong cùng một phòng học chuyên môn hoá có máy tính được nối mạng LAN và mạng Internet, có sử dụng các phương tiện dạy học bằng hình ảnh./.

 

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC TIẾNG ANH

(Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BLĐTBXH ngày 09 tháng 9 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)

Tên môn học: Tiếng Anh

Mã môn học: MH 06

Thời gian thực hiện môn học: 120 giờ



(Lý thuyết: 32 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 80 giờ; Kiểm tra: 8 giờ)

I. MỤC TIÊU

Môn học Tiếng Anh giảng dạy ở các trường trung cấp nghề; các trường cao đẳng nghề nhằm hình thành và phát triển các kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết tiếng Anh giúp cho người học nghề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng phát triển năng lực sử dụng tiếng Anh đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của thị trường lao động trong quá trình hội nhập quốc tế.



II. YÊU CẦU

Người học sau khi học môn học tiếng Anh phải đạt được các kỹ năng chủ yếu sau:

1. Khả năng NÓI và diễn đạt để người khác hiểu được trong giao tiếp thông thường và trong môi trường làm việc;

2. Khả năng NGHE và hiểu thông tin người khác diễn đạt trong giao tiếp thông thường và trong môi trường làm việc;

3. Khả năng ĐỌC và hiểu thông tin trong giao tiếp thông thường và trong môi trường làm việc;

4. Khả năng VIẾT và diễn đạt để người khác hiểu trong giao tiếp thông thường và trong môi trường làm việc.

Các khả năng chủ yếu nói trên tương ứng với từng cấp độ sử dụng tiếng Anh dựa trên thang điểm TOEIC được quy định chi tiết trong nội dung chương trình.

III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ THỜI GIAN GIẢNG DẠY

Chương trình môn học tiếng Anh được thiết kế theo các cấp độ kĩ năng sử dụng ngôn ngữ từ cấp độ không có khả năng sử dụng tiếng Anh đến cấp độ sử dụng cao dựa trên thang điểm TOEIC như sau:

- Cấp độ 1: khoảng điểm TOEIC 10 – 95;

- Cấp độ 2: khoảng điểm TOEIC 100 – 145;

- Cấp độ 3: khoảng điểm TOEIC 150 – 245;

- Cấp độ 4: khoảng điểm TOEIC 250 – 295;

- Cấp độ 5: khoảng điểm TOEIC 300 – 345;

- Cấp độ 6: khoảng điểm TOEIC 350 – 395;

- Cấp độ 7: khoảng điểm TOEIC 400 – 495;

- Cấp độ 8: khoảng điểm TOEIC 500 – 545;

- Cấp độ 9: khoảng điểm TOEIC 550 – 595;
Thời gian của môn học Tiếng Anh 120 giờ được phân bổ như sau:

- 30 giờ theo Cấp độ 2;

- 30 giờ theo Cấp độ 3;

- 60 giờ theo Cấp độ 4;

Khi giảng dạy các giảng viên tham khảo các nội dung giảng dạy ở các phụ lục kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BLĐTBXH ngày 09 tháng 9 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)

IV. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

1. Kế hoạch thực hiện chương trình

a) Các trường phải tổ chức bồi dưỡng ngoại khóa Chương trình 1 cho tất cả người học nghề trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp có trình độ sử dụng tiếng Anh chưa đạt yêu cầu đầu vào của Chương trình 2 hoặc chương trình 3 (trình độ sử dụng tiếng Anh thấp hơn 100 điểm TOEIC).

b) Chương trình 2 bắt buộc áp dụng đối với các khóa học nghề trình độ trung cấp, sử dụng tiếng Anh là môn học ngoại ngữ chung theo quy định tại Quyết định số 58/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 09 tháng 6 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.

đ) Kế hoạch giảng dạy theo từng cấp độ

- Đối với chương trình có các cấp độ từ 1-3 (với khoảng điểm TOEIC: từ 10 đến 245) nên áp dụng kế hoạch giảng dạy 2 giờ học một ngày, 3-5 ngày một tuần

e) Thời gian học bổ trợ

- Ngoài giờ học cần tăng cường thêm thời gian học bổ trợ kĩ năng cho những đối tượng người học có trình độ tiếng Anh còn kém so với yêu cầu và tiêu chuẩn của từng cấp độ, những giờ học này nên do các giáo viên tiếng Anh đào tạo chuyên ngành giảng dạy.

2. Yêu cầu đối với người học

Tất cả đối tượng người học trước khi học đều phải làm bài kiểm tra đánh giá trình độ sử dụng tiếng Anh. Kết quả kiểm tra sẽ được sử dụng nhằm mục đích phân chia trình độ và xếp lớp cho học sinh. Ở mỗi một cấp độ, sự tiến bộ của mỗi người học đều sẽ được theo dõi qua các bài đánh giá năng lực cơ bản, hoặc kiểm tra xem người học có đạt được yêu cầu của từng cấp độ hay không.

Kết thúc mỗi khóa học, người học sẽ làm một bài kiểm tra để xác định việc họ có khả năng theo học ở cấp độ tiếp theo cao hơn hay không.

3. Yêu cầu đối với giáo viên

a) Trình độ giáo viên

Giáo viên được yêu cầu ít nhất phải có bằng cử nhân hoặc bằng cấp tương đương tính theo kinh nghiệm dạy học trước đó. Một yêu cầu không bắt buộc khác là giáo viên nên có chứng chỉ Giảng dạy tiếng Anh như một ngoại ngữ (TEFL – Teaching English as a Foreign Language)

Bên cạnh đó, khuyến khích tất cả giáo viên tham gia các khóa tập huấn sử dụng và áp dụng bộ chương trình này.

b) Nguồn lực đào tạo

Những nguồn lực sau đây được khuyến khích sử dụng để bổ trợ những phương pháp giảng dạy đề xuất:

- Cuốn hướng dẫn dành cho giáo viên: được biên soạn và trình bày trong các khóa tập huấn đào tạo giáo viên;

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy: Lớp học nên được chia tối thiểu thành 2 nhóm nhỏ. Tổ chức càng nhiều hoạt động làm việc theo nhóm càng tốt để hỗ trợ cho nội dung mỗi bài học;

- Sách, giáo trình và tài liệu tham khảo;

- Kế hoạch giảng dạy và giáo án chi tiết của giáo viên đóng vai trò tài liệu chính được sử dụng trong quá trình giảng dạy.



d) Phương pháp giảng dạy

Các kĩ năng ngôn ngữ sẽ được phát triển tốt nhất khi gắn liền với các hoạt động có ý nghĩa. Nhưng đối tượng còn kém về những kĩ năng này sẽ thấy dễ dàng và hiệu quả hơn khi họ tham gia vào những bài học thú vị và gần gũi với nhu cầu cũng như những chủ đề mà họ quan tâm.

Các chương trình được thiết kế dựa trên thang cấp độ, trước khi theo học các cấp độ tiếp theo, người học phải chứng minh họ đã đạt được yêu cầu tối thiểu của cấp độ thấp hơn trước đó qua một bài kiểm tra đầu vào. Do các chương trình đã được tách ra theo các trình độ thành thạo khác nhau nên không nên tổ chức các lớp học gồm nhiều đối tượng với những trình độ kiến thức không đồng đều. Có rất nhiều phương pháp đa dạng có thể áp dụng trong quá trình giảng dạy bao gồm:


+ Bài tập nghe

+ Bài tập lớn

+ Các bài tập mô phỏng

+ Hoạt động trong lớp

+ Bài tập theo tình huống

+ v.v...


+ Giảng giải

+ Thảo luận theo nhóm

+ Bài tập đóng vai

+ Làm việc theo cặp, nhóm nhỏ và nhóm lớn

+ Đối thoại


4. Kiểm tra đánh giá người học

Trong quá trình giảng dạy nên kết hợp cả hai phương pháp kiểm tra đánh giá quá trình (hay kiểm tra đánh giá thường xuyên) và kiểm tra đánh giá kết thúc (kiểm tra đánh giá tổng kết).




CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: Tin học đại cương 1

Mã môn học: MH07

Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ

(Lý thuyết: 7giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 21giờ; Kiểm tra: 2giờ)



I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí: Tin học đại cương được học vào học kỳ I năm thứ nhất của chương trình Cao đẳng.

- Tính chất: Tin học đại cương là môn học cơ sở của chương trình Cao đẳng.

II. Mục tiêu môn học:

- Về kiến thức:

Trang bị cho sinh viên có được các kiến thức về các vấn đề:

- Khái niệm về tin học và máy tính

- Khái niệm về điều hành MS-DOS

- Hệ soạn thảo văn bản

- Về kỹ năng:

Sinh viên thao tác nhanh nhẹn trên máy tính

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Rèn luyện tính tự giác, tính chủ động cao trong học tập, có ý thức trách nhiệm trong công việc, có kỹ năng quản lý thời gian tự học hợp lý.



III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:



Số

TT

Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

TS

LT

TH

KT




Chương 1: Các vấn đề cơ bản của tin học

5

2

3







Chương 2: Hệ điều hành Ms-Dos

20

3

16

1




Chương 3: Thuật giải

5

2

2

1




Tổng cộng:

30

7

21

2

2. Nội dung chi tiết:

Chương 1: Các vấn đề cơ bản của tin học

Thời gian: 5 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho sinh viên có được các kiến thức về:

- Khái niệm thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính

- Các bộ phận cơ bản của máy tính

2. Nội dung:

I. Thông tin và biểu diễn thông tin

1. Khái niện về thông tin

2. Biểu diễn thông tin trong máy tính

II. Sơ lược về máy tính và các thiết bị vào ra

1. Các bộ phận cơ bản của máy tính

2. Khối xử lý trung tâm - CPU

3. Bộ nhớ trong

4. Bộ nhớ ngoài



Chương 2: Hệ điều hành Ms-Dos

Thời gian: 20 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho sinh viên có được các kiến thức về:

- Các vấn đề cơ bản của hệ điều hành MS-DOS

- Một số lệnh thường dùng của MS-DOS: Các lệnh đối với thư mục, các lệnh đối với tệp tin và một số lệnh thường dùng khác.

2. Nội dung:

I. Các vấn đề cơ bản của hệ điều hành

1. Khái niệm về hệ điều hành

2. Làm việc với MS – DOS


II. Một số lệnh thường dùng của MS-DOS

1. Các lệnh làm việc đối với thư mục

2. Các lệnh làm việc đối với tệp tin

3. Một số lệnh thường dùng khác





Chương 3: Thuật giải

Thời gian: 5 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho sinh viên có được các kiến thức về:

- Các khái niệm về thuật giải và các cách diễn tả thuật giải

- Một số thuật giải đơn giản

2. Nội dung:

I. Các khái niệm cơ sở

1. Thuật giải là gì?

2. Các tính chất của thuật giải

3. Diễn đạt thuật giải



II. Một số thuật giải đơn giản


IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học Lý thuyết

2. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, Projector

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo án, Bài giảng, Bút viết bảng

4. Các điều kiện khác:

V. Nội dung và phương pháp đánh giá:

1. Nội dung:

- Về kiến thức:

Trang bị cho sinh viên có được các kiến thức về các vấn đề:

- Khái niệm về tin học và máy tính

- Khái niệm về điều hành MS-DOS

- Hệ soạn thảo văn bản

- Về kỹ năng:

Sinh viên thao tác nhanh nhẹn trên máy tính

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Rèn luyện tính tự giác, tính chủ động cao trong học tập, có ý thức trách nhiệm trong công việc, có kỹ năng quản lý thời gian tự học hợp lý.

2. Phương pháp: Có thể áp dụng hình thức kiểm tra tự luận hoặc trắc nghiệm.



VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên, giảng viên:

Giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

Nên áp dụng phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, chứng minh, dụng cụ trực quan, phần mềm chứng minh.

- Đối với người học: Học viên cần trao đổi, thảo luận với giáo viên, thực hiện đầy đủ các bài tập giáo viên giao.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Hệ điều hành MS-DOS

4. Tài liệu tham khảo:

1. Quách Ngọc Tuấn, Tin học căn bản, NXB Thống kê, 2001

2. Quách Ngọc Tuấn, Ngôn ngữ lập trình Pascal, NXB Thống kê, 2001

5. Ghi chú và giải thích (nếu có):
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: Tin học đại cương 2

Mã môn học: MH08

Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ

(Lý thuyết: 15giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập:28giờ; Kiểm tra: 2giờ)



I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí: Tin học đại cương được học vào học kỳ 2 năm thứ nhất của chương trình Cao đẳng.

- Tính chất: Tin học đại cương là môn học cơ sở của chương trình Cao đẳng.

II. Mục tiêu môn học:

- Về kiến thức:

Trang bị cho sinh viên có các kiến thức về các vấn đề:

- Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ Pascal

- Cac kiểu dữ liệu đơn giản

- Cấu trúc một chương trình viết bằng ngôn ngữ Pascal

- Các câu lệnh có cấu trúc IF, CASE, FOR, WHILE, REPEAT

- Các kiểu dữ liệu có cấu trúc: Mảng, xâu kí tự, bản ghi

- Về kỹ năng:

Sinh viên có thể lập trình một số chương trình đơn giản

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Rèn luyện tính tự giác, tính chủ động cao trong học tập, có ý thức trách nhiệm trong công việc, có kỹ năng quản lý thời gian tự học hợp lý.



III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:



Số

TT

Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

TS

LT

TH

KT




Chương 1: Các yếu tố cơ sở của ngôn ngữ Pascal

5

3

2







Chương 2: Bước đầu xây dựng chương trình

5

3

2







Chương 3: Các câu lệnh có cấu trúc

10

3

6

1




Chương 4: Các kiểu dữ liệu có cấu trúc

15

3

12







Chương 5: Chương trình con

10

3

6

1




Tổng cộng

45

15

28

2

2. Nội dung chi tiết:


Chương 1: Các yếu tố cơ sở của ngôn ngữ Pascal

Thời gian: 5 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho sinh viên có được kiến thức về:

- Các chức năng cơ bản và các lệnh của hệ sọan thảo Turbo Pascal

- Các chức năng cơ bản cua NC và các thao tác cơ bản trên NHU CẦU

2. Nội dung:

I. Giới thiệu ngôn ngữ Pascal và phần mềm Turbo Pascal

II. Các thành phần cơ bản cùa ngôn ngữ Pascal

1. Bộ kí tự cơ bản

2. Từ khoá

3. Tên


III. Các kiểu dữ liệu đơn giản

1. Khái niệm

2. Kiểu số nguyên

3. Kiểu số thực

4. Kiểu kí tự

5. Kiểu Logic


IV. Hằng biến và biểu thức

1. Khái niệm hằng và biến

2. Khai báo hằng và khai báo biến

3. Biều thức





Chương 2: Bước đầu xây dựng chương trình

Thời gian: 5 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho sinh viên có được kiến thức về:

- Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ Pascal: Bố kí tự, từ khoá, tên.

- Các kiểu dữ liệu đơn giản của Pascal: Kiểu số nguyên, kiểu số thực, kiểu kí tự, kiểu Logic

- Các khái niệm về hằng, biến và cách khai báo

2. Nội dung:



I. Cấu trúc chung một chương trình Pascal

1. Khái niệm

2. Cấu trúc một chươn trình Pascal



II. Các câu lênh đơn giản

1. Phân loại câu lệnh

2. Lệnh gán và lệnh chú giải


III. Các lệnh nhập xuất dữ liệu

1. Lệnh nhập dữ liệu

2. Lệnh xuất dữ liệu




Chương 3: Các câu lệnh có cấu trúc

Thời gian: 10 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho sinh viên có được kiến thức về:

- Các câu lệnh có cấu trúc IF, CASE, FOR, WHILE, REPEAT

2. Nội dung:



I. Các câu lệnh rẽ nhánh

1. Lệnh IF

2. Lệnh CASE


II. Câu lệnh lặp For

1. Dạng 1

2. Dạng 2


III. Câu lệnh lặp While và Repeat

1. Câu lệnh lặp While

2. Câu lệnh lặp Repeat





Chương 4: Các kiểu dữ liệu có cấu trúc

Thời gian: 15 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho sinh viên có được kiến thức về:

- Các kiểu dữ liệu có cấu trúc như: kiểu liệt kê và đoạn con, kiểu mảng, kiểu xâu kí tự, kiểu bản ghi

2. Nội dung:



I. Kiểu mảng

1. Khái niệm

2. Khai báo

3. Một số cơ bản về mảng



II. Kiểu xâu ký tự

1. Khái niệm

2. Khai báo xâu ký tự

3. Các thao tác trên xâu ký tự

4. Các hàm xử lý xâu ký tự

5. Một số bài toán về xâu ký tự



III. Kiểu bản ghi

1. Khái niệm và mô tả

2. Sử dụng bản ghi

3. Mảng các bản ghi

4. Một số cí dụ




Chương 5: Chương trình con

Thời gian: 10 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho sinh viên có được kiến thức về:

- Chương trình con hàm, thủ tục

2. Nội dung:



I. Chương trình con hàm

1. Các đặt trưng của hàm

2. Khai báo hàm tự viết

3. Các ví dụ về hàm



II. Chương trình con thủ tục

1. Thủ tục và cách khai báo

2. Các ví dụ về thủ tục


III. Tham số trị và tham số biến

1. Tham số trị

2. Tham số biến


IV. Biến toàn bộ và biện cục bộ

1. Biến toàn cục

2. Biến cục bộ



IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học Lý thuyết

2. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, Projector

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo án, Bài giảng, Bút viết bảng

4. Các điều kiện khác:

V. Nội dung và phương pháp đánh giá:

1. Nội dung:

- Về kiến thức:

Trang bị cho sinh viên có các kiến thức về các vấn đề:

- Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ Pascal

- Cac kiểu dữ liệu đơn giản

- Cấu trúc một chương trình viết bằng ngôn ngữ Pascal

- Các câu lệnh có cấu trúc IF, CASE, FOR, WHILE, REPEAT

- Các kiểu dữ liệu có cấu trúc: Mảng, xâu kí tự, bản ghi

- Về kỹ năng:

Sinh viên có thể lập trình một số chương trình đơn giản

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Rèn luyện tính tự giác, tính chủ động cao trong học tập, có ý thức trách nhiệm trong công việc, có kỹ năng quản lý thời gian tự học hợp lý.

2. Phương pháp: Có thể áp dụng hình thức kiểm tra tự luận hoặc trắc nghiệm.



VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên, giảng viên:

Giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

Nên áp dụng phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, chứng minh, dụng cụ trực quan, phần mềm chứng minh.

- Đối với người học: Học viên cần trao đổi, thảo luận với giáo viên, thực hiện đầy đủ các bài tập giáo viên giao.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ Pascal

- Cac kiểu dữ liệu đơn giản

- Cấu trúc một chương trình viết bằng ngôn ngữ Pascal

- Các câu lệnh có cấu trúc IF, CASE, FOR, WHILE, REPEAT

- Các kiểu dữ liệu có cấu trúc: Mảng, xâu kí tự, bản ghi

4. Tài liệu tham khảo:

1. Quách Ngọc Tuấn, Tin học căn bản, NXB Thống kê, 2001

2. Quách Ngọc Tuấn, Ngôn ngữ lập trình Pascal, NXB Thống kê, 2001

5. Ghi chú và giải thích (nếu có):
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: Các phần mềm ứng dụng

Mã môn học: MH09

Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ

(Lý thuyết: 20giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 37giờ; Kiểm tra: 3giờ)



I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí: Dành cho sinh viên năm thứ 1

- Tính chất: Là môn học cơ sở của chương trình Cao đẳng.

II. Mục tiêu môn học:

- Về kiến thức:

+ Cung cấp các kiến thức cơ bản về soạn thảo văn bản hành chính

+ Phân tích và thiết kế bảng tính để áp dụng trong công tác văn phòng

- Về kỹ năng:

Sinh viên thành thạo trong việc sử dụng các phần mềm Microsoft Word, Microsoft Excel, Power Point.

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Rèn luyện tính tự giác, tính chủ động cao trong học tập, có ý thức trách nhiệm trong công việc, có kỹ năng quản lý thời gian tự học hợp lý.



III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:



Số

TT

Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

TS

LT

TH

KT




Chương I: Microsoft Word for Windows

20

6

13

1




Chương II. Microsoft Excel for Windows

20

6

13

1




Chương III. Power Point

20

8

11

1




Tổng cộng:

60

20

37

3

2. Nội dung chi tiết:


Chương 1: Microsoft Word for Windows

Thời gian: 20 giờ

1. Mục tiêu:

Sinh viên phải biết soạn thảo văn bản ở các dạng, trình bày đẹp, các thao tác phải chuẩn và thuần thục. Phải có tính chuyên nghiệp trong việc soạn thảovăn bản.

2. Nội dung:

1.1. Khởi động màn hình làm việc - các thao tác cơ bản

1.1.1 Khởi động, thoát chương trình

1.1.2 Các thao tác nhập, xoá, di chuyển văn bản


1.2. Mở và lưu giữ tài liệu

1.3. Định dạng ký tự - định dạng đoạn văn bản (Paragraph)

1.3.1 Định dạng ký tự

1.3.2 Định dạng Paragraph


1.4. Các lệnh về khối: Sao chép, di chuyển. Sử dụng Autotext, tìm kiếm và thay thế

1.5. Các chế độ hiển thị văn bản - Định dạng trang văn bản, in ấn.

1.5.1 Các chế độ hiển thị văn bản trong cửa sổ soạn thảo

1.5.2 Định dạng văn bản dạng cột báo

1.5.3 Định dạng trang văn bản (đặt lề, cỡ giấy, hướng in, in ấn)

1.5.4 In trộn (mail merge)


1.6. Các thao tác tạo bảng biểu trong văn bản

1.6.1 Thao tác tạo bảng

1.6.2 Định dạng bảng

1.6.3 Sắp xếp dữ liệu trong bảng và tính toán



1.7. Chèn thêm đối tượng vào văn bản (Symbol, Frame, Picture, Word art, M. Equation, bảng tính Excel)

1.8. Tạo số trang - tiêu đề, hạ mục - Tạo và sử dụng Macro, dùng các kiểu trình bày Style

1.9. HTML

1.9.1. Khái niệm (Hyper Text Mark up Language - Ngôn ngữ siêu văn bản)

1.9.2. Cách tạo và sử dụng


Kiểm tra




Chương 2: Microsoft Excel for Windows

Thời gian: 20 giờ

1. Mục tiêu:

Biết tính toán bảng tính một cách chuyên nghiệp sử dụng thành thạo.

2. Nội dung:

2.1. Khởi động Excel - Giới thiệu bảng tính

2.2. Cách tạo lập bảng tính

2.3. Định dạng dữ liệu trong bảng tính

2.3.1 Định dạng bảng tính

2.3.2 Sao chép, hủy bỏ định dạng

2.3.3 Sử dụng Style



2.4. Thao tác sao chép, di chuyển dữ liệu. Chèn xoá ô, cột, hàng trong bảng tính, áp dụng toán học trong bảng tính.

2.4.1 Sao chép và di chuyển dữ liệu

2.4.2 Chèn xoá ô cột, hàng

2.4.3 Áp dụng toán học trong bảng tính (địa chỉ tương đối, tuyệt đối). Cách sử dụng các hàm

2.4.4 Một số hàm thường dùng (Sum, If, Average, Max, Min, Rank, Int, Mod, Round, Left, Right, Upper, Lower, Len, Rept...)


2.5. Làm việc với các vùng - làm việc với các tệp bảng tính, in ấn

2.6. Đồ thị trong Excel - chèn các đồ hoạ vào trong bảng tính

2.7. Cơ sở dữ liệu trong Excel

2.7.1 Tạo cơ sở dữ liệu

2.7.2 Tìm kiếm, sắp xếp trong một CSDL, đặt lọc dữ liệu


2.8. Liên kết dữ liệu

2.8.1 Liên kết giữa các bảng tính (sheets) trong cùng 1 tệp tin bảng tính

2.8.2 Liên kết giữa các tệp tin bảng tính (Workbooks)

2.8.3 Liên kết giữa Excel và những ứng dụng khác trong Windows



2.9. Tạo Macro

2.10. Kiểm tra




Chương 3: Power Point

Thời gian: 20 giờ

1. Mục tiêu:

Biết tự thiết kế một bài trình chiếu khi có yêu cầu theo đúng , chuẩn mực về trình bày và nội dung. Biết liên kết giữa các loại phần mềm khi trình chiếu.

2. Nội dung:

3.1. Giới thiệu chương trình Power Point

3.2. Hoàn thiện trình diễn


Каталог: upload -> CTDT
upload -> 1. Most doctors and nurses have to work on a once or twice a week at the hospital
upload -> TrầnTrang EnglishTheory Phonetics
upload -> BỘ khoa học và CÔng nghệ TÀi liệu hưỚng dẫN
upload -> TÀi liệu hưỚng dẫn sử DỤng dịch vụ HỘi nghị truyền hình trực tuyếN
upload -> BỘ thông tin truyềN thông thuyết minh đỀ TÀi xây dựng quy chuẩn kỹ thuật thiết bị giải mã truyền hình số MẶT ĐẤt set – top box (stb)
upload -> CHỦ TỊch nưỚC
upload -> CHỦ TỊch nưỚC
upload -> Kính gửi Qu‎ý doanh nghiệp
upload -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
CTDT -> TRƯỜng cao đẲng đIỆn lực miền trung

tải về 1.42 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương