Thcs nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8



tải về 3.39 Mb.
trang13/15
Chuyển đổi dữ liệu21.08.2016
Kích3.39 Mb.
#25794
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   15

Hướng dẫn về nhà-Nắm được các bước giải bt bằng lập pt

-Làm ài 34, 36

-Chuẩn bị bài T47
Tiết 51: Giải bài toán bằng cách lập phương tŕnh

(phần 2)


  1. Mục tiêu

  1. HS biết giải bài toán bằng cách lập pt ở một số dạng bài

  1. phương tiện

  2. Các hoạt động

1/ T/c

2/Kiểm tra: Nêu các bước giải bài toán bằng lập pt và làm bài tập 34

3/Bài mới

Hoạt động của GVHoạt động của HSHoạt động 1:

1)Ví dụ áp dụng

T́m hiểu VD

-HS đọc đề và tóm tắt

xe máy v=35km/h

HN ----------------------------------NĐ

90km ôtô:v=45km/h

tx.máy đi đến lúc gặp ô tô

2CĐ ngược chiều, gặp nhau nên:

S1+S2=S=90

-GV yêu cầu HS tự tŕnh bày

GV lưu ư: Chọn ẩn hợp lư để lập pt đơn giản bài toán được giải một cách ngắn gọn. Có những bài gọi đại lượng cần t́m là ẩn nhưng cũng có bài đặt gián tiếp nhanh hơn

VD:SGK

















pt:



Hoạt động 2

2)áp dng: Làm

-HS rút ra nhận xét qua 2 cách làm















Do thời gian xe máy đi nhiều hơn ô tô đi là 24’=2/5h nên có pt:



Thời gian cần t́m là



Hoạt động 3:

HS đc và nghiên cứu Bài đc thêmH/s: Đc Bài đc thêm

Hoạt động 4

Hướng dẫn về nhàBài 37:

6h xemáy->v1 9h30’

A--------------------------------------------B

7hô tô ->v2

v1>v2 là 20km/h (1) S1=S2 (2)

Tính SAB, v1?

Có thể dựa vào (1) hoặc (2) để lập pt

a)Chọn ẩn là vận tốc

























PT cần lập: 3,5x=2,5(x+20)

b)Chọn ẩn là quăng đường


















PT cần lập:



-Làm các bt: 37, 38, 39,40 (SGK)
Tiết 52: Luyện tập

  1. Mục tiêu

  1. HS biết giải bài toán bằng cách lập pt, đặc biệt dạng bài toán số và toán năng suất

  2. Rèn kỹ năng tŕnh bày

  1. phương tiện

  2. Các hoạt động

1/ T/c

2/Kiểm tra: Nêu các bước giải bài toán bằng lập pt, làm bài 39

3/Luyện tập

Hot động ca GVHot động ca HSHot động 1: Chữa bài tậpBài 39 (SGK):

GV lưu ư cho HS cách lập bảng

























Gọi số tiền Lan phải trả cho loại hàng thứ nhất là x( ngh́n đồng, x>0) th́ số tiền phải trả cho loại hàng thứ hai là (120-10)-x-110-x



Tiền thuế của loại hàng thứ nhất là 10%x

Tiền thuế của loại hàng thứ 2 là

8%(110-x)

Do tổng số tiền thuế là 10 nǵn đồng nên ta có pt:

10%x+8%(110-x)=10

x=60 (thỏa măn đ/k)

Vậy không kể VAT, Lan phải trả cho loại hàng thứ nhất là 60 ngh́n đồngHot động 2: Luyện tập

Bài 40 (SGK)

HS đọc và phân tích đề




















GV: Lập bảng hoặc tóm tắt đề để thấy được mối liên quan giữa các đại lượng

Bài 41 SGK:



-HS đọc và tóm tắt đề

-GV hướng dẫn HS phân tích để lập được p/t



Có thể gọi số cần t́m là

GV hỏi có cách khác không?

Đặt chữ số hàng chục là x th́ lập luận sẽ có pt:

100x+10+2x-(10x+2x)=370

Bài 45


HS làm bài 45:

GV hướng dẫn HS phân tích





















?T́m cách khác


























PT: 1,8.1,2x-20x=24

Gọi số tuổi hiện nay của Phương là x (x nguyên, dương) th́ tuổi mẹ hiện nay là 3x

13 năm nữa tuổi của mẹ là 3x+13, tuổi phương là x+13

Khi đó tuổi mẹ gấp 2 lần tuổi Phương nên ta có pt: 3x+13=2(x+13)

Vậy hiện nay Phương 13 tuổi

Gọi số có 2 chữ số cần t́m là (a,b là các chữ số a0)

Chữ số hàng đvị gấp 2 lần chữ số hàng chục nên b=2a

Khi viết thêm chữ số 1 xen vào giữa ta được số

Số này hơn số ban đầu là 370 nên ta có pt:

a=4, b=8 thỏa măn đ/k của ẩn

Vậy số cần t́m là 48

Số thảm len theo hợp đồng là x (x nguyên dương) th́ số thảm làm thực tế là x+24

N/suất theo kế hoạch là (tấn/ngày)

N/suất theo thực tế là (tấn/ngày)

Do XN tăng năng suất 20% nên có pt:

Giải p/t được x=300 (thỏa măn đ/k)

Vậy số thảm theo hợp đồng là 300 tấmHot động 3:

Củng cố:

-GV lưu ư cho HS cách tóm tắt hoặc lập bảng để lập được ptHot động 4



Hướng dẫn về nhàBài 42, 43 làm tương tự bài 41

Bài 44. Tần số của đ’4 là x ->n=42+x, P/t:

Bài 46: S=v.t


Tiết 53 Luyện tập

A - Mục tiêu


  1. HS biết giải bài toán bằng cách lập pt, đặc biệt dạng bài toán số và toán năng suất

  2. Rèn kỹ năng tŕnh bày

B - Phương tiện

C - Các hoạt động

1/ T/c


2/Kiểm tra: Nêu các bước giải bài toán bằng lập pt, làm bài tậ

3/Luyện tập


Hot động 1: Chữa bài tậpHS chữa bài tập 46























tdự đnh>tthực tế là 10’

GV chú ư: S=v.t

S không đổi  v và t TLN

Chữa bài tập

Bài 46:

Gọi quăng đường AB là x km (x>0)

th́ thời gian ô tô dự định đi từ A đến B là (h)

Thực tế trong 1h đầu ô tô đi được 48km, quăng đường c̣n lại ô tô đi với vận tốc 48+6=54km/h là x-48 (km) nên thời gian thực tế ô tô đi từ A đến B không kể t nghỉ là:

Do ô tô nghỉ giữa đường và đến B đúng thời gian đă định nên ta có phương tŕnh:

 x=120 km

Thỏa măn đ/k của ẩn

Vậy quăng đường AB là 120kmHot động 2:



Luyện tập

Bài 47


GV: 5% của x là?

0,3% của y là?

-GV: Tiền lăi sau 1 tháng? Khi đó cả gốc lẫn lăi là?

-GV: Tương tự cách tính tiền lăi và gốc sau 2 tháng.

-GV: Theo cách tính ở trên th́ có pt

Lưu ư: Tiền lăi tháng sau được tính theo tiền gốc của tháng trước, không tính theo tiền gốc ban đầu.

Bài 47

a)Sau 1 tháng:



Lăi (ngh́n đồng)

Cả gốc lẫn lăi là (ngh́n đồng)

+Sau 2 tháng lăi là:

(ngh́n đồng)

Cả gốc lẫn lăi là:



+Sau 3 tháng lăi là:



(ngh́n đồng)

Cả gốc lẫn lăi là:



b)Với a=1,2 ta có:



Giải p/t được x1647 ngh́n đồng

Số tiền mẹ gửi lúc đầu là 1.647.000 đHot động 3

Hướng dẫn về nhà-Bài 48, 49: Gọi x là số dân năm ngoái của A
























Năm nay: A>B là 807.200ng -> pt

-Ôn tập toàn chươngTiết 54: ôn tập chương III



  1. Mục tiêu

  1. Kiến thức: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức của chương III

  2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải pt bậc nhất, pt đưa về pt tích, pt chứa ẩn ở mẫu, giải bào toán bằng lập pt

  1. phương tiện

  1. Phiếu câu hỏi

  1. Các hoạt động

1/ T/c

2/ Ôn tập



Hot động ca GVHot động ca HSHot động 1: Ôn lư thuyếtGV cho HS bốc thăm trả lời câu hỏiI.Lư thuyết:Hot động 2: Bài tập

--Giải pt đưa về pt ax+b=0

-2 HS lên bảng làm bài 50 phần a,b

-GV gọi 1 HS khác nêu cách làm

a)

-Khai triển



-Thu gọn

-Giải pt bậc nhất

b)

-Quy đồng



-Giải pt thu được

GV lưu ư:

0.x=0  Vô số nghiệm

0.x=1  Vô nghiệm

-GV đưa về pt tích

-GV yêu cầu HS nêu cách giải?

-Chuyển vế

-Đặt nhân tử chung -> Tích

-1 HS lên bảng làm a)

*)GV yêu cầu HS nêu cách làm?

-Sử dụng hằng đẳng thức a2-b2

p/t vế trái thành nhân tử

-Chuyển vế

-Đặt nhân tử chung-> Tích

-1 HS lên bảng tŕnh bày

GV? Nêu phương pháp giải pt chứa ẩn ở mẫu

-HS nêu các bước làm sau đó t́m đ/k

GV chốt lại các pt đă học

-ax+b=0

-pt tích


-Pt chứa ẩn ở mẫu

và chú ư cách giải mỗi loại ptII.Bài tập



1)Bài 50: Giải pt

a) 3-4x(25-2x)=8x2+x-300

3-100x+8x2=8x2+x-300

-100x-x=-300-3

-101x=-303

x=3


Xậy S={3}

b)

 8(1-3x)-2(2+3x)=140-15(2x+1)

 8-24x-4-6x=140-30x-15

 4-30x=125-30x

 0x=121


Phương tŕnh vô nghiệm

S=


2) Bài 51

a) (2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1)

 (2x+1)(3x-2)-(5x-8)(2x+1)=0

 (2x+1)(3x-2-5x+8)=0

(2x+1)(6-2x)=0

Vậy

b)4x2-1=(2x+1)(3x-5)

 (2x+1)(2x-1)-(2x-1)(3x-5)=0

 (2x-1)(2x-1-3x+5)=0

 (2x+1)(4-x)=0



Vậy

d)2x3+5x2-3x=0

 x(2x2+5x-3)=0

 x(2x2+x-6x-3)=0

 x[x(2x+1)-3(2x+1)]=0

 x(2x+1)(x-3)=0

Vậy S={0;-0,5;3}

3)Bài 52:

Đ/k: x0; x1,5

pt:

 x-3=5(2x-3)



 x-3=10x-15

 x-10x=-15-3

 -9x=-18

 x=2


x=2 thỏa măn đ/k của ẩn

Vậy S={2} Hot động 3



Hướng dẫn về nhà-Ôn lại toàn bộ KT chương III

-Làm bt:50 c,d, 51c, 52 b,c, d, 53, 54

-Bài 53: Thêm vào mỗi vế 2 đơn vị, biến đổi rồi đặt nhân tử chung

Tiết 55: Ôn tập chương III (tiếp)


  1. Mục tiêu

  1. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức của toàn chương

  2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài toán bằng cách lập pt

  3. Thái độ: Biết giải các bài toán có nội dung thực tế

  1. phương tiện

  2. Các hoạt động

1/ T/c

2/Kiểm tra:

HS1: Giải pt:

HS2: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập pt

3/ Ôn tập

Hoạt động của GVHoạt động của HSHoạt động 1: Chữa bài tập

-HS lên bảng chữa bài tập 54













pt:

-Hs nhận xét và t́m cách khác?





















Pt: 4(x+2)=5(x-2)

vxuôi=vt+vḍng

vngược=vt-vḍng

I-Chữa bài tập:

Bài 54:

Gọi khoảng cách A đến B là x km (x>0)

Vận tốc canô xuôi ḍng là (km/h) do vận tốc ḍng nước chảy là 2km/h nên v thật của canoi (khi nước yên lặng) là (km/h) và khi ngược ḍng là (km/h)

Theo gt canô về ngược ḍng hết 5h nên có pt

Giải p/t có: x=80 (thỏa măn đ/k của ẩn)

Vậy khoảng cách giữa 2 biến A và B là 80km



Hoạt động 2: Lyện tập tại lớp

GV? mmuối=c%.mdd

mdd=?

mbđ+mthêm

? Khi pha thêm nước vào dung dịch mới th́ đại lượng nào không đổi (mmuối)

-kl d2 không thay đổi

-bl muối không đổi

- GV cho HS phân tích bài 56





































Tiền thuế =10% Tsố tiền điện

Ta có p/t

GV lưu ư: Cách giải bài toán bằng lập pt. Cần phân tích, lập bảng -> ptII-Luyện tập



1)Bài 55

Gọi lượng nước cần thêm là x gam (x>0) th́ khối lượng d2 mới là 200+x(g) dung dịch này có 20% muối nên có pt:

(200+x)20%=50

Giải pt được x=50 (thỏa măn đ/k)

Vậy khối lượng muối cần thêm là 50g

2) Bài 56

Gọi giá tiền 1 số điện ở nhà ở mức thứ nhất là x đồng (x nguyên, dương)

V́ nhà Cường dùng hết 165 (=100+50+15) số điện nên phải trả tiền theo 3 mức

Gía tiền 100 số đầu tiên là 100x (đ)

Gía tiền 50 số tiếp theo là 50x(x+150) (đ)

Gía tiền 15 số tiếp theo là 15(x+150+200)=15(x+350) đ

Kể cả thuế VAT, số tiền điện nhà Cường phải trả là: 95700 đ nên ta có pt:

Giải p/t được x=450 (thỏa măn đ/k)

Vậy giá tiền 1 số điện ở mức thứ nhất là 450 đHot động 3

Hướng dẫn về nhà-Ôn tập toàn chương

-Làm bài tập SBT

Tiết 56

Kiểm tra chương 3

A – Mục tiêu


  1. Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương 3

  2. Rèn kỹ năng giải thích các loại bài tập cơ bản trong chương

Làm một số bài toán kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức đă học

Giải phương tŕnh bậc nhất một ẩn, phương tŕnh tích, phương tŕnh chứa ẩn ở mẫu, giải toán bằng cách lập phương tŕnh



B-Chuẩn bị của GV và HS

Đề kiểm tra in sẵn



C-Tiến tŕnh dạy – học

I- Đề bài



Câu1: Hăy khoanh tṛn vào đáp án đúng(2 điểm)

1) Phương trỡnh : 5x – 5 = 4x – 7 cú tập nghiệm là:

A. S = {12} B. S = {2/9} C. S = {-2} D. S = {-12}

2)Trong các phương tŕnh sau phương tŕnh nào là phương tŕnh bậc nhất một ẩn:

A. 4x = 0 B. 2x2- 3 = 0 C. -1/2 - 4x = 0 D.

Câu2: Giải các phương tŕnh sau:(4điểm)


  1. 5(2x – 3) – 4(5x – 7) = 19 - 2(x + 11)

  2. (2x – 5)2- 9 = 0



Câu 3: Một ô tô đi từ A đến B vận tốc 35km/h. Lúc về ô tô đi với vận tốc 42km/h, v́ vậy thời gian về ít hơn thời gian đi là nửa giờ. Tính quăng đường AB. ( 3điểm)

Câu 4 : Giải phương tŕnh( 1điểm)

II- Đáp án và biểu điểm



Câu1: Hăy khoanh tṛn vào đáp án đúng(2 điểm)

1) Phương trỡnh : 5x – 5 = 4x – 7 cú tập nghiệm là: (1 điểm)

C. S = {-2}

2)Trong các phương tŕnh sau phương tŕnh nào là phương tŕnh bậc nhất một ẩn: (1 điểm)

A. 4x = 0 C. -1/2 - 4x = 0

Câu2: Giải các phương tŕnh sau:(4điểm)


  1. S={-2}(1 điểm)

  2. S={1 ; 4}(1 điểm)

  3. S={ 1}(2 điểm)

Câu 3:

Chọn ẩn và đặt đk đúng ( 0,5đ)


v(km/h)S(km) t(h)

A=>B35xx/35

B=>A42xx/42

Biểu diễn đúng ( 0,5đ)

Lập phương tŕnh ( 0,5đ)

Giải pt đúng (1đ)

Trả lời ( 0,5đ)

Câu 4:

Giải pt t́m được x = -2009



chương IV: bất phương tŕnh bậc nhất một ẩn

tiết 57: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

  1. Mục tiêu

  1. Hiểu thế nào là một bất đẳng thức

  2. Phát hiện t/c liên hệ giữa thứ tự của phép cộng 

  3. Biết sử dụng t/c liên hệ giữa thứ tự của phép cộng để giải một số bài tập đơn giản

  1. phương tiện

  1. HS: Nghiên cứu bài trước khi học

  2. GV: Chuẩn bị phiếu học tập

  1. Các hoạt động

Hoạt động của GVHoạt động của HSGhi bảngHot động 1 : Nhắc li về thứ tự trên tập hợp số 

GV : Khi só sánh 2 số thực a và b xảy ra những trường hợp nào

-HS thực hiện

GV : Hăy biểu diễn các số : lên trục số và có kết luận ǵ ?

GV : giới thiệu kư hiệu ab; ab.

Hoạt động 2: Bất đẳng thức

GV cho HS tự nghiên cứu SGK



Hoạt động 3 : Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

GV phát phiếu học tập

Điền dấu < hoặc  > thích hợp vào ô trống

a)


b) Nếu a>1 th́



nếu a<1 th́



Nếu a

-GV cho HS rút ra nhận xét

-HS thực hiện ?3 ;?4

Hoạt động 4 : Củng cố

Bài tập 1, 2, 3 HS thảo luận nhóm và trả lời:

-Xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau:

a=b


hoặc a>b

hoặc a

-Một HS đứng tại chỗ trả lời

-HS thảo luận nhóm và trả lời

-HS tự nghiên cứu SGK

HS làm việc cá nhân rồi trao đổi ở nhóm

-HS làm việc cá nhân rồi trao đổi với nhóm

-HS làm việc cá nhân rồi trao đổi với nhóm

-HS làm việc cá nhân rồi trao đổi với nhómTiết 56:

Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

1.Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số

Khi so sánh 2 số thực a và b xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau:

a=b

hoặc a>b



hoặc a

Ví dụ: 1,53<1,8



-2,37>-2,41



2. Bất đẳng thức

(SGK)


3. Tính chất: Với 3 số a,b,c ta có:

Nếu a

Nếu a>b th́ a+c>b+c

Nếu ab th́ a+cb+c

Nếu ab th́ a+cb+c

Bài tập 1d:

Ta có x20 với mọi số thực x. Suy ra: Hay

x2+10+1

x2+11

Bài tập 3a: Ta có

a-5b-5

Suy ra a-5+5b-5+5



hay abHướng dẫn vễ nhà

Bài tập 6, 7, 8 ,9 (SBT) trang 42



Tiết 58: liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
I.mục tiêu

  1. HS nắm được t/c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ở dạng BĐT, t/c bắc câu của thứ tự

  2. HS biết sử dụng t/c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, t/c bắc cầu để c/m BĐT hoặc so sánh các số

II.chuẩn bị

  1. GV: Máy chiếu

  2. HS : Bút dạ

III.tiến tŕnh dạy học

  1. Hoạt động của GVHoạt động của HSHot động 1:Kiểm traGV nêu y/c kiểm tra

GV y/c giải thích miệng

GV lưu ư HS câu c c̣n có thể viết

(-4)2+7 16+7HS1:-Phát biểu t/c liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

-Chữa bài tập 3 SBT-41

a)12+(-8) > 9+(-8)

b)13-19 < 15-19


  1. c)(-4)2+7 16+7Hot động 2:Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dươngGV hăy cho biết BĐT biểu diễn mối quan hệ giữa 2 và 3?

Khi nhân cả 2 vế của BĐT này với 2 ta được BĐT nào? V́ sao?

=>GV đưa h́nh vẽ trong SGK-37 lên màn h́nh và nói:

+Trục số ḍng trên cho thấy BĐT –2 < 3

+Mũi tên chỉ từ –2 đến –4 và từ 3 đến 6 biểu thị cho phép nhân cả 2 vế của BĐT

–2 < 3 với 2

+Trục số ḍng dưới cho thấy BĐT

–2.2 < 3.2

GV Khi nhân cả 2 vế của BĐT này với 5091 ta được BĐT nào? V́ sao?

GV từ kết quả trên hăy dự đoán kết quả khi nhân cả 2 vế của BĐT này với số dương c th́ ta được BĐT nào?

=>GV một cách tổng quát ta có t/c sau-2 < 3

-2.2 < 3.2

-2.c < 3.c

Với ba số a,b,c mà c > 0

Nếu a

Nếu a b th́ a.c b.c

Nếu a > b th́ a.c > b.c

Nếu a  b th́ a.c  b.c

=>GV y/c HS phát biểu t/c dưới dạng lời

GV nhấn mạnh :

...cùng một số dương ...được BĐT cùng chiều

GV cho HS làm ?2:

?2:Một HS lên bảng làm

a)(-15,2).3,5 < (-1,08).3,5

b)4,15.2,2 > (-5,3).2,2



  1. Hot động 3: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âmGV :Xét BĐT –2 < 3. Khi nhân cả 2 vế của BĐT này với-2 ta được BĐT nào? V́ sao?

=>GV đưa h́nh vẽ trong SGK-38 lên màn h́nh và tŕnh bày tương tự phần trên

GV các con có nhận xét ǵ về chiều của BĐT đă cho với BĐT thu được ?

=>Như vậy khi nhân cả 2 vế của BĐT này với-2 th́ BĐT bị đổi chiều

GV cho HS làm ?3

Từ các bài tập trên hăy dự đoán kết quả :

Khi nhân cả 2 vế của BĐT –2 < 3 với số âm c ta được BĐT nào?

=>GV cho HS làm bài tập sau:

Hăy điền dấu “ <, >, ,  “vào ô trống thích hợp

Với ba số a,b,c mà c < 0

Nếu a < b th́ a.c b.c

Nếu a b th́ a.c b.c

Nếu a > b th́ a.c b.c

Nếu a  b th́ a.c b.c

=>GV giới thiệu t/c : Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm

GV y/c HS phát biểu t/c dưới dạng lời

=>GV nhấn mạnh

... cùng một số âm ... được BĐT mới ngược chiều

GV cho HS làm ?4

GV lưu ư HS khi nhân cả 2 vế của BĐT với cũng là chia 2 vế cho –4

Và khi nhân cả 2 vế của BĐT với cũng là chia 2 vế cho 4

=>Vậy từ bài tập trên có nhận xét ǵ về chiều của BĐT khi chia 2 vế cho một số dương? một âm?

=>GV chốt lại:

+Nếu chia cả 2 vế của BĐT cho cùng một dương th́ BĐT không đổi chiều

+Nếu chia cả 2 vế của BĐT cho cùng một âm th́ BĐT bị đổi chiều

GV cho HS làm bài tập:

Cho m < n, hăy so sánh

a)5m và 5n b)

c)-3m và -3n d)

=>GV chốt lại :

+Khi nhân hoặc chia cả 2 vế của BĐT cho cùng một số dương th́ BĐT không đổi chiều

+ Khi nhân hoặc chia cả 2 vế của BĐT cho cùng một số âm th́ BĐT phải đổi chiều–2.(-2) < 3.(-2)

Là 2 BĐT ngược chiều

?3:HS làm miệng, GV ghi

–2.(-345) < 3.(-345)

?4:2 HS lên bảng làm

a)-4a > -4b

=> .(-4)a < .(-4)b Hay a < b

b) 4a > 4b

=> .4a > .4b Hay a > b

HS nêu nhận xét

HS: V́ m < n nên

a)5m < 5n b) <

c)-3m > -3n d) >


  1. Каталог: data -> 8394531066944725498 -> tintuc -> files -> 04.2016
    04.2016 -> HƯỚng dẫn càI ĐẶt và SỬ DỤng phần mềm tạo bài giảng e-learning
    data -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
    data -> Qcvn 81: 2014/bgtvt
    data -> Trung taâm tin hoïC Ñhsp ñEÀ thi hoïc phaàn access
    data -> PHỤ LỤC 2 TỔng hợp danh mục tài liệu tham khảO
    data -> Công ty cổ phần Xây dựng Điện vneco3
    data -> Nghiên cứu một số đặc điểm
    data -> NHỮng đÓng góp mới của luậN Án tiến sĩ CẤP ĐẠi học huế Họ và tên ncs : Nguyễn Văn Tuấn
    data -> Mẫu 01/hc-sn-dn (Ban hành kèm theo Thông tư số 83/2007/tt-btc ngày 16/7/2007 của Bộ Tài chính) TỜ khai hiện trạng sử DỤng nhà, ĐẤt thuộc sở HỮu nhà NƯỚc và ĐỀ xuất phưƠng án xử LÝ

    tải về 3.39 Mb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   15




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương