NHÓM 8 tiểu luận vật lý ĐỀ TÀi giáo viên hướng dẫn Phạm Nguyễn Thành Vinh


Phép phân tích kích hoạt neutron phi nhiệt



tải về 0.59 Mb.
trang10/11
Chuyển đổi dữ liệu23.07.2016
Kích0.59 Mb.
#3036
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11

7.2.6 Phép phân tích kích hoạt neutron phi nhiệt


Cho đến khi sự phân tích kích hoạt gần đây được thực hiện ưu thế bằng các mẫu phóng xạ với neutron nhiệt trong các phản ứng hạt nhân, các kích hoạt với neutron nhiệt phổ biến một cách rõ rệt vì nhiều nguyên nhân:

  1. Các xác suất xảy ra tương tác giữa các hạt cơ bản tương đối lớn đối với sự hấp thụ neutron nhiệt

  2. Sự chuyên biệt của các nuclit phóng xạ được tạo bởi sự bắt giữ neutron nhiệt.

  3. Sự tạo thành của các nuclit phóng xạ phân rã β được đo đạc dễ dàng.

  4. Dòng neutron lớn có sẵn.

  5. Khả năng phóng xạ các mẫu tương đối lớn mà không cần phân rã quá mức năng lượng neutron hay các mất mát trong dòng.

  6. Sự tiện lợi của các hệ thống truyền khí để chèn và rút các mẫu ra nhanh chóng từ vị trí phóng xạ.

Tất cả các ưu điểm trên của phóng xạ neutron trở thành vấn đề ảnh hưởng đến các mức độ khác nhau với neutron năng lượng cao, các hạt mang điện tích và phóng xạ photon. Bằng sự tương ứng với bảng trên một số vấn đề được đưa ra như sau:

Các xác suất xảy ra tương tác giữa hai hạt cơ bản tương đối thấp hơn; trong khi các xác suất xảy ra tương tác giữa các hạt neutron nhìn chung trong khoảng 0.1 đến 10 b, xác suất xảy ra tương tác giữa các hạt mang năng lượng cao nằm trong khoảng 1 đến 100 mb.



  1. Tính không chuyên biệt của các phản ứng giữa các hạt mang năng lượng cao; ở các mức năng lượng trên khoảng 6-10 MeV, có khả năng xảy ra nhiều phản ứng làm tiêu hao năng lượng hạt nhân; ví dụ như với proton (p,n), (p,d), (p,α), (p,2n).

  2. Các nuclit phóng xạ thiếu hụt neutron được tạo ra; mặc dù điều này có thể là nguyên nhân đích xác cho việc chọn lựa một phản ứng phân tích kích hoạt riêng biệt, nhìn chung các nuclit phóng xạ này, mà một số chúng phân rã đơn lẻ do sự bắt giữ electron, thường khó định lượng hơn.



Hình 7.26. Các giá trị thực nghiệm của tỉ lệ phóng xạ sinh ra trong mạch/phóng xạ bão hoà bền; các tỉ lệ cho thấy một giá trị trung bình 70/ T1/2 (trích từ H.P.Yule và V.P. Guinn, Tăng các độ nhạy của phép phân tích kích hoạt neutron bằng cách sử dụng Mạch phản ứng, trong Các phương pháp phân tích hoá phóng xạ (Phân viện Năng lượng hạt nhân Quốc tế, Vienna, 1965), Quyển II, trang 111-122.)

  1. Một số nhân tố không được xác định dễ dàng do phép phân tích kích hoạt neutron nhiệt. Bảng liệt kê một vài nhân tố trong số chúng thể hiện ở bảng 7.7. Trong số các nguyên nhân sau:

  1. xác suất xảy ra tương tác giữa các hạt cơ bản quá nhỏ đối với các phản ứng (n,γ);

  2. Chu kỳ bán rã của sản phẩm nuclit phóng xạ quá ngắn;

  3. Chu kỳ bán rã của sản phẩm nuclit phóng xạ quá dài;

  1. Các cải tiến về kỹ thuật trong các điều kiện chiếu xạ của máy gia tốc nguyên tử năng lượng cao:

  1. Quay các bộ phận lắp ráp mục tiêu có nhiệm vụ giữ một số mẫu trên khung làm mát đến mức sự phóng xạ đồng nhất có thể tạo nên bởi các tiêu chuẩn, khoảng không, và các mẫu;

  2. Công suất cao hơn hay các bộ phận lắp ráp mục tiêu có tuổi thọ cao hơn có nhiệm vụ tạo tia phóng xạ hạt nhân.

Bảng 7.7 Các nhân tố cản trở sự phân tích kích hoạt neutron nhiệt

Nhân tố

Những cản trở

H

He

Be



B

C

N



O

Ne

Tc



Pb


f < 0.01; σ < 1 mb; T1/2 >1 yr

T1/2 << 1 phut

T1/2 >> 1 yr

T1/2<< 1 min

σ < 1mb;T1/2>> 1 yr

f < 0.01; σ < 1 mb; T1/2 <1 min

f < 0.01; σ < 1 mb; T1/2 <1 min

T1/2 <1 min

T1/2 <1 min

T1/2 <1 min

T1/2>> 1 yr; T1/2<< 1 min; ; σ < 1 mb





  1. Sự phát triển các vật chất phóng xạ một cách rõ ràng được thiết kế hay phù hợp hơn đối với các phóng xạ kích hoạt:

  1. máy phát neutron 14-MeV (d,t)

  2. Máy gia tốc Cyclotron 3He nhỏ

  3. Lượng 3H sẵn có tăng lên đóng vai trò như các tia phóng xạ hạt nhân

  4. Máy gia tốc tuyến tính electron.

Thông thường cả hai vấn đề được đưa ra bởi các phóng xạ hạt nhân toàn năng lượng cao là sự phụ thuộc của xác suất xảy ra tương tác giữa các hạt cơ bản vào năng lượng hạt nhân phóng xạ và sự giảm năng lượng hạt nhân phóng xạ với quá trình xâm nhập sâu. Một thảo luận về tiết diện mục tiêu dày mỏng được đưa ra ở Mục 2.2.1, các hàm số về kích thích năng lượng nguyên tử trong bảng 2.2.6, và sự ngừng các hạt mang điện tích trong các vật liệu ở mục 4.3. Một phương pháp để rút ngắn hệ phức tạp của phép phân tích kích hoạt hạt mang điện tích các mẫu dày cho hầu hết hệ đơn giản của phép phân tích kích hoạt neutron nhiệt như miêu tả của Ricci và Hahn.* Họ đề xuất sử dụng đại lượng xác suất xảy ra tương tác giữa các hạt cơ bản trung bình σ đối chiếu với sự thay đổi trong xác suất xảy ra tương tác giữa các hạt cơ bản với sự xâm nhập sâu vào mẫu. Tỉ lệ lượng nuclit phóng xạ do một tia các hạt nhân xâm nhập vào vật mỏng (được định nghĩa ở mục 2.2.1 ở nơi mà sự giảm các hạt có liên quan là không đáng kể) như sau:

Ri = I0ix (2.6)

Tỉ lệ hàm lượng tất cả các sản phẩm của phản ứng (được định nghĩa trong các giới hạn về tổng xác suất xảy ra tương tác giữa các hạt cơ bản trong mục 2.2) như sau:

(2.10)

Có giá trị khi độ dày của mẫu x lớn hơn phạm vi các hạt phóng xạ.

Ricci và Hahn nhận thấy hệ thống kích hoạt ở nơi mà sự mất năng lượng của mẫu là đáng kể; đó là, phương sai của σx với x là đáng kể. Với mục tiêu độ dày lớn hơn tổng phạm vi R của các hạt mang điện tích (x > R), tỉ lệ phân rã nuclit phóng xạ sản sinh ra được xác định như sau:

(97)

Tiết diện toàn bộ của công thức (97) có thể chuyển thành biểu thức giới hạn giảm năng lượng theo khoảng cách như sau:



(98)

E.Ricci và R.L.Hahn, Lý thuyết và Thực nghiệm trong phân tích kích hoạt Helium-3 nhanh, nhạy, Hoá phân tích, 37, 742-748 (1965) và Các độ nhạy cho phép phân tích kích hoạt 15 nhân ở σE = hàm phát sinh từ trường xác suất xảy ra tương tác giữa các hạt cơ bản,

dx/dE = phép thuận nghịch âm của sự dừng năng lượng mẫu vật liệu đối với các hạt mang điện tích.

Khi một hệ đơn giản thay cho các kết quả phân tích kích hoạt, một cách tổng quát cả σE và dx/dE chưa biết và các ma trận riêng trên các khoảng năng lượng riêng khó xác định được, Ricci và Hahn đề xuất 1 thông số xác suất xảy ra tương tác giữa các hạt cơ bản liên quan đến xác suất xảy ra tương tác giữa các hạt cơ bản hoàn toàn và tính độc lập của vật liệu nền.

Khi một hệ đơn giản thay cho các kết quả phân tích kích hoạt, một cách tổng quát cả σE và dx/dE chưa biết và các ma trận riêng trên các khoảng năng lượng riêng khó xác định được, Ricci và Hahn đề xuất 1 thông số xác suất xảy ra tương tác giữa các hạt cơ bản liên quan đến xác suất xảy ra tương tác giữa các hạt cơ bản hoàn toàn và tính độc lập của vật liệu nền. Họ định nghĩa một xác suất xảy ra tương tác giữa các hạt cơ bản trung bình σ như

(99)

Chúng cho thấy, đối với các hạt mang điện tích của phép phân tích kích hoạt có liên quan, mà nó dành cho năng lượng ngừng



(100)

Với k = ∫(z,Z,N) = hằng số đối với hạt nhân phóng xạ được đưa ra và lượng tổng cộng của vật liệu đó,



I(Z) = điện thế ion hoá có hiệu quả đối với nguyên tử nền và là hằng số cho vật liệu đó.

Do đó, vì



(101)

Công thức (99) được rút gọn với độ chính xác gần tuyệt đối



(102)

Họ đề xuất do σ xấp xỉ hoàn toàn, không phụ thuộc thành phần hoá học của chất nền và một giá trị hằng số cho một phản ứng hạt nhân được đưa ra và năng lượng hạt nhân phóng xạ, một thông số thoả mãn được sử dụng trong phép phân tích kích hoạt. Một minh hoạ của sự biến thiên xác suất xảy ra tương tác giữa các hạt trung bình σ với số nguyên tử Z của chất nền đối với các phản ứng 16O(3He,p)18F và 16O(3He,p)18Ne → 18F được đưa ra trong hình 7.27 Trên phạm vi nhân tố từ Z = 4 đến Z = 95, σ đổi gần 8% và từ phạm vi Z = 4



Hình 7.27 Sự biến thiên xác suất xảy ra tương tác trung bình σ với số hạt nguyên tử Z nền đối với các phản ứng 16O(3He,p)18F và 16O(3He,p)18Ne → 18F. [Trích từ E.Ricci và R.L.Hahn, “Lý thuyết và Thực nghiệm trong phân tích kích hoạt Helium-3 nhanh, nhạy, Hoá phân tích, 37, 742-748 (1965)]

đến Z = 57 σ được thay đổi chỉ gần 3%. Do đó với định nghĩa về σ ở công thức (99) phương trình kích hoạt (97) được sửa thành

D = I0n σR (103)

Một số ví dụ về phạm vi hạt mang điện tích trong nguyên tử Al được đưa ra ở hình 7.28.



Hình 7.28 Phạm vi các hạt phóng xạ trong nguyên tử Al. (Trích từ R.S.Tilbury, Phân tích kích hoạt với các hạt mang điện, NAS-NS 3110, ngày chưa rõ).

Phương trình 103 đặc biệt tương ứng với phương pháp so mẫu của phép phân tích kích hoạt. Do σ độc lập với vật liệu nền nên tỉ lệ các phóng xạ được tạo ra thể hiện như sau



(104)

Do đó đối với các kích hoạt mà các tiêu chuẩn trong đó không phải cùng 1 chất nền như các cường độ tia mẫu đối với hai phóng xạ có thể được bình thường hoá bởi phép đo ống giác Faraday và các phạm vi có thể đạt được từ các quan hệ trong phạm vi năng lượng. Đối với các chất nền tương tự đủ với các tiêu chuẩn và các mẫu (104) rút gọn trực tiếp đến mối tương quan so sánh như ở công thức (18).



Phân tích kích hoạt neutron nhanh

Máy phát neutron hiện được ứng dụng mở rộng cho phép phân tích kích hoạt. Các đặc tính và các giới hạn của máy phát neutron được xem xét ở Mục 3.1.2. Các máy phát neutron (d,t) 14-MeV được ghi lại là hữu dụng khi tiếp cận các phản ứng hạt nhân bị giới hạn hay khi muốn tạo ra các sản phẩm tồn tại trong một thời gian ngắn hay các sản phẩm không (n,γ). Sự giới hạn lớn đối với máy phát neutron tạo thuận lợi cho phân tích kích hoạt là không có khả năng sản xuất các nguyên tử Tritium với lượng neutron cao theo các giai đoạn. Một sự mất mát vốn có của tritium hiện diện do sự trao đổi tritium với Deuteron từ tia phóng xạ và sự khuếch tán sau đó của tritium tự do ra khỏi đích.

Một phương pháp nạp lại các đích được miêu tả bởi Hollister* mà nó cho phép một máy phát vận hành ở các công suất neutron cao hơn trong một khoảng thời gian dài hơn. Phương pháp đảo ngược quá trình phân rã toàn bộ tritium bằng cách thay đổi tia ion từ Deuterium thành tritium và tái lập mục tiêu bằng cách thay thế deuterium tích luỹ. Một đường cong công suất neutron đóng vai trò như một hàm theo thời gian đối với một mục tiêu 4-Ci/in.1 được so sánh trong hình 7.29 với đường cong mục tiêu nạp lại ở nơi mà công suất được duy trì trong 25% mức tối đa. Một loại khác của nguồn máy phát là “ống hàn kín” nó nhồi một hỗn hợp deuterium và tritium. Các ống này có sẵn với công suất neutron bất biến từ 1010 đến 1012 n/sec trong khoảng 100h. Một ví dụ về máy phát neutron không bịt kín đầu được đưa ra ở hình 7.30. Các máy gia tốc điện thế cao hơn, như các máy gia tốc Van de Graff và các máy cyclotron có khả năng duy trì công suất neutron bền vững.

Các máy phát neutron nhanh được sử dụng mở rộng trong phép phân tích kích hoạt giúp sản xuất tiện lợi các nuclit phóng xạ tồn tại trong một thời gian ngắn ở nơi mà các hàm số bổ sung của sự vận động nhanh và từ vị trí phóng xạ và



    • H.Hollister, Nạp lại các mục tiêu trong Các máy phát neutron, Kỹ thuật hạt nhân 22, Số 6, 68-69 (1964).



Hình 7.29 Sự so sánh công suất neutron đóng vai trò như một hàm theo thời gian đối với sự nạp lại mục tiêu và các mục tiêu quy ước [Trích từ H.Hollister, Nạp lại các mục tiêu trong Các máy phát neutron, Kỹ thuật hạt nhân 22, Số 6, 68-69 (1964)]

Pirani gauge = máy đo bằng piranic

RF Coil = lõi RF

Target shield electrode = điện cực chắn bảo vệ mục tiêu

Sample irradiation position = vị trí nạp mẫu phóng xạ

Deuterium – Tritium replenisher = chất độn giữa Deuterium – Tritium

Electron back stop = thanh chặn lùi electron

Extractor electrode = điện cực ép

Target = Mục tiêu

Hình 7.30 Một ống neutron không bịt kín đầu. Ống này cung cấp một công suất 1010/sec trong khoảng 100h. [ Trích từ J.E.Bouden, P.D.Lomer, và J.D.Wood, High output neutron tubes, trong Các khuynh hướng phân tích kích hoạt hiện đại (Texas A&M University, College Station, 1965), tr. 182-185.]

Phép phân tích sự kích hoạt hạt tích điện

Sự thuận lợi và khó khăn của phép phân tích sự kích hoạt hạt tích điện đã được nhắc lại ở phần 7.3. Đường đặc trưng của các loại hạt tích điện và máy gia tốc cũng được nhắc lại ở phần 3. Gía trị dài hơn của proton, hạt đơteri và máy gia tốc hạt alpha đã có kết quả trong một sự khảo sát của những hạt này khi thực hiện phản ứng kích hoạt. Những máy gia tốc có giá trị thu, nó có thể gây ra hạt hữu dụng của hạt 3He và 3H đã tăng khả năng của lò phản ứng hạt tích điện. Tính chất của hai hạt bức xạ này được khảo sát khá kỹ.

  Kích hoạt 3He

 Những sự thuận lợi khi sử dụng phương pháp kích hoạt ion 3SHe trong lò phản ứng kích hoạt đã được chú ý bởi Markowitz và Mahoney. Những phản ứng của 3He rất hữu dụng cho lò phản ứng kích hoạt của oxygen và những nguyên tố chiếu xạ khác, điều này thì khó xác định bởi sự kích hoạt nơtron. Sự thuận lợi đặc biệt của bức xạ 3He cho kết quả từ năng lượng nhỏ của 7.7MeV cho hạt nhân 3He, năng lượng nhỏ này tạo ra nhiều phản ứng với sự tỏa năng lượng của 3He. Mặc dù, những hạt nhân nhẹ với rào Coulomb thấp, lò phản ứng hạt nhân có thể xảy ra vớitiết diện phản ứng cao ở năng lượng nhỏ 3He, ví dụ: so sánh phản ứng giữa 3He và 4He với oxygen.

  16O(3He,p)18F, Q=+2.0MeV,

16O(4He,p)19F, Q=-8.1MeV .

 Sự thuận lợi của phản ứng 3He là lò phản ứng deteron bao gồm kênh phản ứng (n,) sinh ra bởi phông nơtron cao của những máy gia tốc deteron, những phản ứng (n,) này tạo ra một chất giống như phản ứng (d,p). Những thuận lợi khác của phản ứng 3He là chất phóng xạ , nó cho phép sự đo lường bức xạ của bức xạ hủy, so sánh với bức xạ proton xảy ra khi phản ứng, sự so sánh phản ứng proton là thu năng lượng chung với tiết diện nhỏ hơn. Nâng cao hơn độ nhạy cho phản ứng kích hoạt 3He kết quả là vì phản ứng xảy ra bị thiếu hụt nơtron làm chu kì bán rã của hạt nhân phóng xạ dài hơn, ví dụ: khi quan sát sự kích thích chức năng cho chất 18F từ bức xạ 3He của 16O thì tổng 2 phản ứng hạt nhân:



16O(3He,p) 110-m 18F

16O(3He,n) 1,6-s 18Ne18F

  Phép kích thích chức năng cho những phản ứng này được thể hiện ở hình vẽ 7.31. Tiết diện lớn nhất là 0.4b ở một năng lượng 3He 7.5 MeV, phép phân tích năng lượng kích thích xác định 12C cũng được thể hiện ở hình vẽ 7.31. Tiết diện lớn nhất của phản ứng 12C (3He,) 11C là 0.32 tại =10Mev. Những tiết diện cao<6MeV,mà không liên quan đến phản ứng 12C(3He,d)13N đề nghị Cacbon, Nitơ và Oxy có thể được xác định, không tiêu hủy và xảy ra đồng thời trong sự giống. Ba thành phần có thể gây ra được phản ứng:



12C(3He,)11C Q=+1.9 MeV,

12C(3He,)13N Q=+10 MeV,

12C(3He,p hoặc n)18F Q=+2..MeV,
Theo thống kế hơn 150 phản ứng hạt nhân của những nguyên tố từ Liti Z=3 đến Canxi , Z=20, với năng lượng của hạt 3He nhỏ hơn 8MeV, được cung cấp bởi Markowitz và Mahoney. Gía trị máy gia tốc 3He nhỏ nên phải tăng việc sử dụng phép phản ứng kích họat 3He.

Kích hoạt 3H

Những thuận lợi của 3H thể hiện như một hạt bức xạ thì tương tự như của 3He và bởi vì bức xạ 3H đang tăng lên tạo điều kiện thuận lợi cho 3H tăng lên. 3H được sinh ra trong lò phản ứng hạt nhân tiết diện cao (940b) theo phản ứng:



6Li(n,)3H

Tạo ra những hạt triton với năng lượng 2.74 MeV, nhân triton được sử dụng như những hạt bức xạ trong những nơi tạo ra vật liệu khi kết nối với Liti, phương pháp này đã trở thành phương pháp rất hữu dụng khi xác định ở phản ứng:



16O(t,n)18F,

Những bức xạ hạt tích điện trong máy gia tốc của lò phản ứng có thể hóa hợp sự thuận lợi của khuôn cho sự xác định nguyên tố nhẹ với giá bức xạ thấp đã nhận được. Năng lượng 2.74 MeV của hạt triton giới hạn những nguyên tố hữu dụng này của số nguyên tử từ 11, trong khi rào Coulomb đối với nguyên tố 12Mg lớn hơn 2.75 MeV. Vấn đề này có thể làm nhẹ bớt bởi sự phát triển của những máy gia tốc cái mà có thể sinh ra năng lượng Triton cao phù hợp với sự yêu cầu về tính an toàn ngăn chặn hoạt độ phóng xạ của Triti thoatt1 ra khỏi bề mặt phóng xạ.






Hình 7.31a. Năng lượng kích hoạt của phóng xạ 3He



Hình 7.31b.Năng lượng kích hoạt của phóng xạ 12C

Phép phân tích kích hoạt photon

Nhìn chung, phép phân tích kích hoạt photon được sử dụng như là 1 sự bổ sung đối với việc sử dụng phép kích hoạt nơtron ngày càng rộng rãi hơn bởi vì tiết diện thấp của phản ứng quang hạt nhân. Tuy nhiên, đối với những trường hợp mà phản ứng quang hạt nhân thì thuận lợi như là phương pháp phân tích kích hoạt photon phù hợp. Để làm tăng giá trị hạt của máy gia tốc tuyến tính nên tăng việc sử dụng phép phân tích kích hoạt phôton

Photon, được tạo ra giống như là 1 bức xạ đơn năng hoặc như là một bức xạ hãm bởi sự chiếu xã của các electron của những kim loại có Z lớn, có những nơtron thuận lợi thâm nhập vào sâu bên trong mẫu, tạo ra những đồng vị nữa bền bởi tán xạ đàn hồi, và có thể được sử dụng để thay cho những nơtron khi mà hoạt độ của những nơtron này không phù hợp

Hai loại phép phân tích kích hoạt nơtron kết quả từ năng lượng ngưỡng từ 6 đến 12 MeV cho phản ứng . Với những máy gia tốc , tạo ra những photon với năng lượng thấp hơn 6 MeV, phép phân tích kích hoạt photon có thể đạt được bởi phản ứng tán xạ đàn hồi và đo sự khử kích thích của những đồng vị bán bền. Những máy có năng lượng cao cho phép phân tích kích hoạt photon bởi phản ứng quang hạt nhân mà tạo ra những hạt nhân phóng xạ phân rã ở vị trí phát ra hoặc bắt electron quỹ đạo.

Tán xạ đàn hồi.

Nhiều nguyên tố nặng trong bảng bao gồm một hoặc nhiều hơn những đồng vị mà có đồng vị ở trạng tháy nữa bền có thể đo được chu kì bán rã. Những hạt nhân có đồng vị bền được làm giàu hơn 1% với trạng thái nữa bền của chu kì bán rã hơn 1 giây, được cho trong bảng 7.8.Những nguyên tố tuân theo phép phân tích kích hoạt photon năng lượng thấp; độ nhạy của 16 nguyên tố được cho trong bảng 7.9. Những giá trị để xác định nồng độ tối thiểu được tính đối với chiếu xạ của mẫu dung dịch 30 ml chiếu xạ 1 giờ hoặc bảo hòa đối với những sản phẩm có chu kì bán rã ngắn, số đếm từ 1 giờ với 1 máy detector có số đếm phông 300 số đếm/phút với nồng độ chuẩn là

Phản ứng quang nơtron

Hai trường hợp đặc biệt tồn tại đối với phép phân tích kích hoat photon với phép đo chiếu xạ nơtron tức thời. Những phản ứng quang nơtron của Beri và deteron, mà năng lượng liên kết của nơtron thấp tương ứng với 1.67 MeV và 2.23 MeV

Những nguyên tố khác đòi hoài năng lượng trong vùng từ 10 đến 25MeV.Tương tự đối với vùng năng lượng mà hầu hết các nguyên tố có tiết diện đỉnh của nó đối với phản ứng (,n). Những phản ứng mà năng lượng photon cao hơn như (,2n),( ,p),( ,d) có thể tạo ra những nguyên tố phóng xạ nhiểu xạ.Tốt nhất là tiết diện đỉnh của phản ứng (,n) trong vùng từ vài bar đến vài trăm mbar. Một vài giá trị được biểu diễn từ giáo trình phân tích kích hoạt của Koch được đưa ra trong bảng 7.10.

Bảng 7.8 . Trạng thái nữa bền của những hạt nhân bền


Chất đồng phân Chu kì bán rã Năng lượng(IT) Tỉ số chuyển đổi

(MeV) (e/)

79mSi 17.5s 0.161 0.8

77mBr 4.8s 0.21 _

87mSr 2.83h 0.388 0.28

89mY 16s 0.91 0.01

93mNb 13.6y 0.030 ?

103mRh 57m 0.040 40

109mAg 40s 0.088 10.3

111mCd 48.6m 0.150+0.246 1.5+0.054

113mIn 100m 0.93 0.43

115mIn 4.50h 0.355(95%)+() 0.8

117mSn 14.0d 0.159+0.162 v.larg+0.10

119mSn 250d 0.024+0.065 5.2+?

125mTe 58d 0.035+0.110 11+160

129mXe 8.0d 0.040+0.197 7+11

131mXe 11.8d 0.164 29

135mBa 28.7h 0.268 3.8

137mBa 2.55m 0.662 0.11

167mEr 2.3s 0.208 0.50

176mLu 3.7h _

178mHf 4.3s 0.089+0.427+0.326 ?

+0.214+0.093



179mHf 18.6s 0.161+0.217 19+0.05

180mHf 5.5h 0.058+0.093+0.215 0.54+1.1+0.12

+0.333+0.444+0.501 +0.04+0.02+0.04



183mW 5.3s 0.046+0.052+0.105 ?

+0.160


190mOs 9.9m 0.038+0.187+0.319 >00+0.2+0.04

+500+0.614 0.02+0.01



191mIr 4.9s 0.418+0.129 larg+1.9

193mIr 12d 0.080 ?

195mPt 4.1d 0.031+0.099+0.129 >7+9+larg

197mAu 7.2s 0.130+0.279 <1.2+0.29

199mHg 43m 0.159+0.375+0.622 0.37+0.04+?

204mPb 66.9m 0.289+0.375+0.622 0.008+0.054\

0.899+0.912


Bảng 7.9

Nguyên tố A0 (cmp)b Khối lượng tối thiểu có Nồng độ tối

Thể xác định được thiểu có thể xác (mg) định được

(ppm)


Se 460 3.3 110

Sr 32 3.2 110

Y 460 77 2,600

Rb 50 62 2,100

Ag 300 3.0 100

Cd 64 1.0 33

In 32 0.21 7

Sn 32 3,200 110,000

Ba 160 200 6,700

Er 3,000 10 330

Lu 32 6.4 210

Hf 440 0.11 3.7

Ir 1,300 1.3 43

Pt 32 6.4 2,100

Au 1,000 2.5 83

Hg 74 37 12,00


Bảng 7.10

Nguyên tố Sản phẩm T1/2 Engưỡng E

(MeV) (MeV) (mb)

H prompt n …

Be prompt n … 1.63 9 1.6
C 12C 20.5m 18.7 22.5 10

N 13N 10.0m 10.7 22.5 15

O 15N 124s 15.5 24.2 11.4

F 18N 111m 10.4 12 2.5

Ne 19Ne 18s 16.9 21.5 7.7

Na 22Na 2.58y 12.05 18.5 13

Mg 23Mg 12s 17 19.5 8.4

Al 26mAl 6.5s 13.4 19.5 22

Si 27Si 4.2s 16.9 20.9 21

P 30P 2.6m 12.33 19 16.4

S 31S 2.6s 11.5 20.1 19

Cl 34mCl 32.4m 9.95 17.6 4.4

Ar 39Ar 260y <10 20 38

K 38K 7.7m 13.2 17.5 5.4

Ca 39Ca 0.9s 15.8 19.3 15

Cr 49Cr 42s 13.4 19 52

Mn 54Mn 314d 10.0 19 100

Fe 53Fe 9m 13.8 18.3 67

Co 58mCo 9h 10.25 16.9 130

Ni 57Ne 36h 11.7 18.5 57

Cu 62Cu 9.9h 11 17 850

Zn 63Zn 38m 11.6 18.5 123

As 74As 18d 10.1 17 91

Br 78Br 6.5m 10 16 100



80Br 18m 11 18 88

80mBr 4.5h 11 18 42

Rb 86Rb 18.7d 9.3 17.5 230

Sr 85Sr 64d 11.5 15.9 160

Y 88Y 108d 11.8 16.3 190

Zr 89Zr 79d 11.8 17.8 120

89mZr 4.4m 12.3 17.8 150

Nb 92Nb 10.1d 8.86 17 230

Mo 91Mo 15.6m 13.1 18.7 120

92mMo 65s 13.2 18.7 24

Rh 102Rh 206d 9.4 16.5 210

Ag 108Ag 2.4m 9.05 16.5 320

In 114In 72s 9.05 15 70



114mIn 50d 9.05 15 350

Sb 122Sb 2.8d 9.3 15 362

I 127I 13.2d 9.1 15.2 450

Lu 174Lu 165d 7.77 16 225

Ta 180mTa 8.1h 7.6 14 600

Au 196Au 6.1d 8.0 14.5 600

Bi 208Bi 7.5105y 7.4 13.5 450

Th 231Th 25.6h 6 14.2 990

U 232U 73.6y 7.0 14 1670

237U 6.75d 6.0 15.2 1290

Pu 238Pu 89y 6 13.6 1580

7.4 Phụ lục


Каталог: nonghocbucket -> UploadDocument server07 id50526 114188
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Khoa Dầu Khí Lời mở đầu
UploadDocument server07 id50526 114188 -> MỤc lục mở ĐẦU 10 Xuất xứ của dự án 10
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Thiết kế MÔn học nhà MÁY ĐIỆn lời nóI ĐẦU
UploadDocument server07 id50526 114188 -> ĐỀ TÀi ngân hàng trung ưƠng trưỜng trung cấp kt-cn đÔng nam
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Seminar staphylococcus aureus và những đIỀu cần biếT
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Bài thảo luận Đánh giá chất lượng sản phẩm dầu thực vật Môn Phân Tích Thực Phẩm Nhóm 2 : Hoàng – Hùng Hiếu Hồng
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Luận văn tốt nghiệp gvhd: pgs. Ts nguyền Ngọc Huyền MỤc lục danh mục các chữ viết tắT
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Aïi Hoïc Quoác Gia Tp
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Mục lục Tổng quan về thịt
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Gvhd: Nguyễn Minh Hùng Đề tài: Tìm Hiểu & Nghiên Cứu cpu

tải về 0.59 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương