NHÓM 8 tiểu luận vật lý ĐỀ TÀi giáo viên hướng dẫn Phạm Nguyễn Thành Vinh



tải về 0.59 Mb.
trang9/11
Chuyển đổi dữ liệu23.07.2016
Kích0.59 Mb.
#3036
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11

7.2.5 Phân tích phóng xạ xung neutron


Đặc trưng của một vài lò phản ứng hạt nhân thường dùng là làm tăng độ nhạy cho việc phân tích phóng xạ đặc biệt là cho các nguyên tố mà cung cấp các nucleic có thời gian sống ngắn, như là phản ứng TRIGA trong hình 3.7 mà có sự tự điều chỉnh công suất chạy máy, có thể an toàn và xung được phát lại tại tần số 6 phút một lần.

Kết quả sự tự điều chỉnh từ nhiệt độ gadient bản âm của các nguyên tố nhiên liệu Uranium – zirconium hidrua thường dùng trong lò phản ứng này. Sự lệch xung ở thông lượng neutron đỉnh cao.

Ví dụ một lò phản ứng hoạt động tại công suất ồn định là 250KW với thông lượng neutron tuyệt đối là 8.1012 n/cm2 - sec . Có thể tạo ra xung có đỉnh tại 900MW ở thông lượng hiệu suất đỉnh là 2,8.1016n/cm2-sec. Thông lượng đỉnh có thể đạt tới 1017n/cm2-sec.

Ưu điểm của việc sử dụng xung neutron cường độ cao cho phân tích kích hoạt phóng xạ được báo cáo bới Yule và Guinm. Nó được chú ý trong (2) mà được chiếu xạ trong thời gian ngắn so sánh với một sản phẩm kích hoạt có chu kì phân rã hệ số bão hòa ( ) có thể xem như gần chính xác là. Một xung ngắn của phân tích kích hoạt neutron có thể biến đổi theo phương trình:



(91)

Trong đó: D’0 là hoạt độ phóng xạ gây bởi xung .

(nvt)’ là tích phân thông lượng neutron.

Hình dạng của xung neutron của lò phản ứng 900MW được mô tả trong hình 7.25 thì gần chính xác với Gaussian với bề rộng 15msec tại nửa lớn nhất.

Một xung dạng Gaussion có thông lượng neutron hợp nhất mang bởi công thức:

(92)

Trong đó: là năng lượng đỉnh xung

Năng lượng hợp nhất của xung ở 900-MW là 900.0,25~ 13,5Mwsec và thông lượng neutron hợp nhất là 1,064.2,8.0,015~4,5.1014n/cm2 .

Qúa trình hoạt động của trạng thái ổn định có hoạt độ bão hòa của nucleic phóng xạ giống nhau có công thức:



(93)

Tỉ lệ hoạt độ của xung kích hoạt phóng xạ ,hằng số năng lượng kích hoạt bão hòa là : (94)

Tỉ lệ của một xung ở 900MW khi so sánh sự khích hoạt từ một xung đơn lẻ bão hòa tại trang thái hoạt động là 250 KW tăng :

(95)

Đỉnh xung ở 900MW có năng lượng hợp nhất là 19,5MW-sec thay thế cho 13,5 MW-sec:




(
96)



Hình 7.25.Hình dạng của 1 xung lò phản ứng có công suất trong phạm vi công suất đỉnh là 900MW

Gợi ý của tỉ lệ này đã đưa đến việc sản xuất của một nucleit phóng xạ với chu kì bán rã là 1 sec trong một xung đơn lẻ của lò phản ứng gấp 54 lẩn sản phẩm từ chiếu xạ bão hòa (10sec) tại trạng thái năng lượng hoạt động cực đại . Hạt nhân phóng xạ có thời gian bán rã lón hơn 54sec sẽ làm tăng tỉ lệ nhỏ hơn 1.



Trong chương trình mà mẫu thử chiếu xạ có thể tuyền và tính nhanh , phương pháp làm kích hoạt xung neuutron là hiển nhiên làm lợi cho nguyên tố này cho ra sản phẩm nucleic với chu kì phân rã nhỏ hơn 1 phút.

Bảng 7.6 Các kết quả thực nghiệm đối với 14 nhân tố trong 1 chuỗi các mạch phản ứng 19.5 + 0.5 MW-giây

Nhân tố

Phản ứng

Sản phẩm (MeV)

Chu kỳ bán rã (sec)

Năng lượng tia gamma (MeV)

Photopeak mạng lưới(cpm/g at/a)

Giới hạn phát hiện được tính toán (μg)b

Tỉ lệ phóng xạ mạch/phóng xạ bão hoà bền

O

n,p

16N

7.35

6.1

2.1 x 107

48.

10.

F

n,g

20F

11.

1.63

8.3 x 109

0.12

5.2

F

n,p

19O

29.

0.20

4.5 x 108

2.2

2.8

Na

n,p

23Ne

38.

0.44

1.4 x 108

7.0

2.2

Na

n,

20F

11.

1.63

1.1 x 108

9.0

5.0

Mg

n,p

25Na

60.

0.38

4.8 x 106

210.

2.7

S

n,p

34P

12.4

2.1

1.0 x 106

1000.

7.7

Sc

n,g

46mSc

20.

0.140

2.6 x 1012

0.00035

3.6

Cr

n,p

52V

225.

1.44

5.0 x 106

20.

0.25

As

n,p

75mGe

49.

0.139

5.2 x 106

190.

1.3

Se

E

77mSe

17.

0.160

5.0 x 1011

0.0020

6.4

Y

n,n’

89mY

16.1

0.915

9.5 x 109

0.10

1.9

Tb

n,2 n

158mTb

11.

0.111

8.9 x 105

1100.

8.8

W

E

183mW

5.3

0.105

1.2 x 1010

0.026

7.5

Pt

n,g

199mPt

14.

0.39

4.5 x 108

2.2

5.1

Au

n,n’

197mAu

7.2

0.279

1.1 x 1011

0.0089

9.2

a trích từ H.P.Yule và V.P. Guinn, Tăng các độ nhạy của phép phân tích kích hoạt neutron bằng cách sử dụng Mạch phản ứng, trong Các phương pháp phân tích hoá phóng xạ (Phân viện Năng lượng hạt nhân Quốc tế, Vienna, 1965), Quyển II, trang 111-122.

b Giới hạn phát hiện được định nghĩa như 1000 photopeak cpm tại to đối với T1/2 < 1 phút, 100 photopeak cpm tại to đối với T1/2 từ 1 đến 60 phút.

c đối với hai nhân tố này phóng xạ quan sát được tạo thành cùng lúc, ở các mức độ khác nhau, do các phản ứng (n, γ), (n, n’) và (n, 2n).

các tỉ lệ gia tăng đã được xác định. Sự gia tăng đối với phạm vi các nhân tố này từ 30 đến 1000%. Hình 7.6 cho thấy các tỉ lệ đo này đóng vai trò như 1 hàm của chu kỳ bán rã so sánh với tỉ lệ được đưa ra ở công thức (96). Một sự điều chỉnh bình phương nhỏ nhất cho thấy thông số dữ liệu tương ứng nhất với tỉ lệ gia tăng của giá trị 70/ T1/2 (giây) thay cho giá trị mong đợi 54/ T1/2 (giây).



Каталог: nonghocbucket -> UploadDocument server07 id50526 114188
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Khoa Dầu Khí Lời mở đầu
UploadDocument server07 id50526 114188 -> MỤc lục mở ĐẦU 10 Xuất xứ của dự án 10
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Thiết kế MÔn học nhà MÁY ĐIỆn lời nóI ĐẦU
UploadDocument server07 id50526 114188 -> ĐỀ TÀi ngân hàng trung ưƠng trưỜng trung cấp kt-cn đÔng nam
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Seminar staphylococcus aureus và những đIỀu cần biếT
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Bài thảo luận Đánh giá chất lượng sản phẩm dầu thực vật Môn Phân Tích Thực Phẩm Nhóm 2 : Hoàng – Hùng Hiếu Hồng
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Luận văn tốt nghiệp gvhd: pgs. Ts nguyền Ngọc Huyền MỤc lục danh mục các chữ viết tắT
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Aïi Hoïc Quoác Gia Tp
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Mục lục Tổng quan về thịt
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Gvhd: Nguyễn Minh Hùng Đề tài: Tìm Hiểu & Nghiên Cứu cpu

tải về 0.59 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương