Ảnh hưỞng của sữa bổ sung pre-probiotic lên tình trạng dinh dưỠNG, nhiễm khuẩN


Biểu đồ 3.1. Thay đổi cân nặng của trẻ trước và sau can thiệp



tải về 1.05 Mb.
trang6/11
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích1.05 Mb.
#30969
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11

Biểu đồ 3.1. Thay đổi cân nặng của trẻ trước và sau can thiệp



Biểu đồ 3.2. Mức tăng cân nặng của trẻ trong các giai đoạn can thiệp

Bảng 3.12. Hiệu quả trên chiều dài nằm tại các thời điểm can thiệp

Thời điểm

Nhóm chứng

(n=55)


Prebiotic

(n=60)


Synbiotic 1

(n=55)


Synbiotic 2

(n=55)


T0

63,1 ± 2,1

63,1 ± 2,6

62,7 ± 2,7

62,8 ± 2,4

T2

67,0 ± 2,3b

67,3 ± 2,5b

67,1 ± 2,8b

67,2 ± 2,4b

T4

70,0 ± 2,3b

70,4 ± 2,5b

70,1 ± 2,8b

70,4 ± 2,3b

T6

72,4 ± 2,0b

72,5 ± 2,4b

72,6 ± 2,6b

72,3 ± 2,3b

T2 - T0

3,9 ± 1,7

4,2 ± 1,3

4,5 ± 1,3*

4,4 ± 1,2

T4 - T0

6,9 ± 1,5

7,3 ± 1,7

7,4 ± 1,4*

7,6 ±1,6*

T6 - T0

9,3 ± 2,0

9,4 ± 1,9

9,9 ± 1,6*

9,5 ± 1,7

Số liệu biểu thị bằng ± SD

*p<0,05 so với nhóm chứng (ANOVA test)

a:p<0,05; b: p<0,01 vs.To, cùng nhóm (T test ghép cặp).



Biểu đồ 3.3. Thay đổi chiều dài nằm của trẻ trước và sau can thiệp

Nhận xét: Kết quả bảng 3.12, biểu đồ 3.3 và 3.4 cho thấy:

- Chiều dài nằm ban đầu ở nhóm chứng và nhóm prebiotic cao hơn một ít so với nhóm synbiotic 1 và 2, tuy nhiên không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm nghiên cứu (ANOVA test)

- Chiều dài nằm trung bình cả 4 nhóm đều tăng có ý nghĩa thống kê ở các giai đoạn can thiệp (p< 0,01) (T test ghép cặp).

- Sau 6 tháng can thiệp chiều dài nằm của trẻ ở nhóm prebiotic và nhóm synbiotic 1 cao hơn so với nhóm chứng và nhóm synbiotic 2. Tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

- Trẻ ở nhóm synbiotic 1 có mức tăng chiều dài nằm cao hơn hẳn so với nhóm chứng từ tháng can thiệp thứ hai trở đi cho đến khi kết thúc nghiên cứu (p<0,05).

- Sau 6 tháng mức tăng chiều dài nằm của trẻ ở nhóm prebiotic và nhóm synbiotic 2 có cao hơn so với nhóm chứng, nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)





Biểu đồ 3.4. Mức tăng chiều dài nằm của trẻ trong các giai đoạn can thiệp

Bảng 3.13. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ theo WAZ-Score

tại các thời điểm nghiên cứu

Thời điểm

Nhóm chứng

(n=55)


Nhóm prebiotic

(n=60)


Nhóm synbiotic 1

(n=55)


Nhóm synbiotic 2

(n=55)


P*

T0

-0,43 ± 0,97

-0,61 ± 1,06

-0,48 ± 1,09

-0,58 ± 0,99

>0,05

T2

-0,59 ± 0,96

-0,44 ± 1,13

-0,40 ± 1,00

-0,50 ± 0,97

>0,05

T4

-0,63 ± 0,95

-0,46 ± 1,11

-0,41 ± 0,97

-0,53 ± 0,99

>0,05

T6

-0,25 ± 0,78

-0,05 ± 1,14

-0,08 ± 0,97

-0,24 ± 0,98

>0,05

T2 - T0

-0,16 ± 0,72

0,17± 0,92

0,09 ± 0,61

0.08 ± 0,65

>0,05

T4 - T0

-0,19 ± 0,77

0,15 ± 1,02

0,08 ± 0,70

0,04 ± 0,61

>0,05

T6 - T0

0,18 ± 0,81

0,55 ± 1,06

0,40 ± 0,75

0,33 ± 0,67

>0,05

Số liệu biểu thị bằng (  ±SD); *ANOVA test



Biểu đồ 3.5. Thay đổi WAZ-Score sau 6 tháng can thiệp

Nhận xét: Kết quả bảng 3.13 và biểu đồ 3.5 cho thấy

- Chỉ số Z-score cân nặng/ tuổi ở cả 4 nhóm trẻ là tương tự nhau tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu (p>0,05) (ANOVA test).

- Sau thời gian 6 tháng can thiệp, Tình trạng dinh dưỡng của trẻ đều có sự cải thiện ở cả 4 nhóm trẻ. Sự cải thiện tốt nhất là ở nhóm prebiotic và nhóm synbiotic 1 (Z-Score tăng từ -0,61/ -0,48 lên -0,05 và -0,08), sau đó là nhóm synbiotic 2 (Z-Score tăng từ -0,58 lên -0,24). Nhóm chứng cũng có sự cải thiện nhưng ở mức độ thấp hơn (Z-Score tăng từ -0,43 lên -0,25). Tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm (p>0.05) (ANOVA test).

- Sau 6 tháng can thiệp, các nhóm can thiệp có mức tăng chỉ số Z-Score WAZ tốt hơn, đặc biệt là trẻ ở nhóm prebiotic và nhóm synbitic 1 và synbiotic 2 so với nhóm chứng (0,55; 0,40; 0,33 so với 0,18). Tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0.05).


Bảng 3.14. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ theo HAZ-Score

tại các thời điểm nghiên cứu

Thời điểm

Nhóm chứng

(n=55)


Nhóm prebiotic

(n=60)


Nhóm synbiotic 1

(n=55)


Nhóm synbiotic 2

(n=55)


P*

T0

-0,79 ± 0,87

-0,75 ± 1,10

-0,91 ± 1,09

-0,86 ± 0,95

>0,05

T2

-1,04 ± 0,96

-0,90 ± 1,06

-0,95 ± 1,13

-0,91 ± 1,00

>0,05

T4

-0,89 ± 0,92

-0,73 ± 1,07

-0,82 ± 1,09

-0,67 ± 0,93

>0,05

T6

-0,98 ± 0,97

-0,91 ± 1,05

-0,89 ± 1,0

-0,92 ± 0,99

>0,05

T2 - T0

-0,25 ± 0,75

-0,16 ± 0,58

-0,03 ± 0,59

-0,06 ± 0,51

>0,05

T4 - T0

-0,10 ± 0,66

0,03 ± 0,69

0,09 ± 0,62

0,18 ± 0,64

>0,05

T6 - T0

-0,13 ± 0,79

-0,12 ± 0,79

0,10 ± 0,65

-0,05 ± 0,66

>0,05

Số liệu biểu thị bằng (  ±SD), *ANOVA test

Nhận xét: Kết quả bảng 3.14 cho thấy

- Chỉ số Z-score chiều dài nằm/ tuổi ở cả 4 nhóm trẻ là tương tự nhau tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu (p>0,05).

- Sau thời gian 6 tháng can thiệp, Tình trạng dinh dưỡng của trẻ theo chỉ tiêu này không có sự cải thiện ở cả 4 nhóm trẻ và không có sự khác biệt giữa các nhóm nghiên cứu (p>0,05). Mức tăng chỉ số này sau 6 tháng can thiệp là không có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm (p>0,05)
Bảng 3.15. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ theo WHZ-Score

tại các thời điểm nghiên cứu

Thời điểm

Nhóm chứng

(n=55)


Nhóm prebiotic

(n=60)


Nhóm synbiotic 1

(n=55)


Nhóm synbiotic 2

(n=55)


P*

T0

0,17 ± 1,09

-0,07 ± 0,96

0,24 ± 1,06

0,05 ± 1,02

>0,05

T2

0,08 ± 0,99

0,19 ± 0,96

0,28 ± 0,90

0,11 ± 0,91

>0,05

T4

-0,18 ± 0,92

-0,09 ± 1,00

0,08 ± 0,78

-0,21 ± 1,03

>0,05

T6

0,26 ± 0,77

0,49 ± 1,07

0,42 ± 0,90

0,26 ± 1,05

>0,05

T2 - T0

-0,09 ± 0,99

0,27 ± 1,07

0,04 ± 0,94

0,06 ± 0,79

>0,05

T4 - T0

-0,35 ± 1,02

0, 01 ± 1,22

-0,16 ± 0,90

- 0,26 ± 0,93

>0,05

T6 - T0

0,09 ± 1,10

0,56 ± 1,23

0,18 ± 1,08

0,20 ± 0,97

>0,05

Số liệu biểu thị bằng (  ±SD), *ANOVA test

Biểu đồ 3.6. Thay đổi WHZ-Score sau 6 tháng can thiệp

Nhận xét: Kết quả bảng 3.15 và biểu đồ 3.6 cho thấy

- Chỉ số Z-score cân nặng/ chiều dài nằm là tương tự nhau ở cả 4 nhóm trẻ tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu (p>0,05).

- Sau thời gian 6 tháng can thiệp, Tình trạng dinh dưỡng của trẻ đều có sự cải thiện ở cả 4 nhóm trẻ. Sự cải thiện tốt nhất ở nhóm prebiotic (Z-Score tăng từ -0,07 lên 0,49), sau đó là nhóm synbiotic 1 và 2 (Z-Score tăng từ 0,24/ 0,05 lên 0,42 và 0,26). Nhóm chứng cũng có sự cải thiện nhưng ở mức độ thấp nhất (Z-Score tăng từ 0,17 lên 0,26). Tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm nghiên cứu (p>0,05). Mức tăng chỉ số này ở các nhóm nghiên cứu cao hơn, đặc biệt là ở nhóm prebiotic, nhóm synbiotic 1 và synbiotic 2 so với nhóm chứng ( 0,56; 0,18; 0,20 so với 0,09). Tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

3.4. Tình hình bệnh tật ở trẻ trong 6 tháng can thiệp:

Bảng 3.16. Tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn đường tiêu hóa trong 6 tháng can thiệp


Triệu chứng

Nhóm chứng

(n= 55)

Nhóm prebiotic

(n= 60)

Nhóm synbiotic 1

(n = 55)

Nhóm synbiotic 2

(n = 55)

P*

% (n)

% (n)

% (n)

% (n)

Tiêu chảy

72,7 (40)

73,3 (44)

83,6 (46)

72,7 (40)

>0,05

Nôn/trớ

52,7 (29)

36,7 (22)

43,6 (24)

47,3 (26)

>0,05

Đầy hơi

23,6 (13)

1,7 (1)*

21,8 (12)

9,1 (5)*

<0,05

*p≤0,05 so với Nhóm chứng (-test)

Nhận xét: Kết quả bảng 3.16 cho thấy

- Tỷ lệ trẻ bị mắc các triệu chứng về nhiễm khuẩn đường tiêu hóa tương đối cao. Trong 6 tháng nghiên cứu có >70% số trẻ bị tiêu chảy, 36,7 đến 52,7% trẻ bị nôn/trớ ở cả 4 nhóm nghiên cứu. Tuy nhiên tỷ lệ này không có sự khác biệt giữa các nhóm (p>0,05).

- Tỷ lệ trẻ bị đầy hơi thấp hơn nhiều so với 2 triệu chứng trên, trẻ ở nhóm prebiotic có tỷ lệ bị đầy hơi thấp nhất (1,7%), sau đó trẻ ở nhóm synbiotic 2 (9,1%), cao nhất là các trẻ ở nhóm chứng là 23,6% và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê ở 2 nhóm này so với nhóm chứng (p<0,05).
Bảng 3.17. Tình hình nhiễm khuẩn đường tiêu hoá trong 6 tháng can thiệp

Tình hình bệnh

Nhóm chứng

(n= 55)

Nhóm prebiotic

(n= 60)

Nhóm synbiotic 1

(n = 55)

Nhóm synbiotic 2

(n = 55)

Pa


Số đợt bị tiêu chảy

1 [1;3]

2 [1;3]

3 [2;3]

1 [1;4]

>0,05

Số ngày bị tiêu chảy

5 [1;7]

4[2;7]

5 [3;6]

4 [1;9]

>0,05

Số ngày bị nôn/trớ

1 [0;1]

0 [0;1]

0 [0;1]

0 [0;1]

>0,05

Số đợt bị nôn/trớ

1 [0;1]

0 [0;1]

0 [0;1]

0 [0;1]

>0,05

Số lần đầy hơi

0 [0;0]

0 [0;0]

0 [0;0]

0 [0;0]

>0,05


Каталог: FileUpload -> Documents
Documents -> BỘ khoa học và CÔng nghệ
Documents -> HÀ NỘI – 2013 BỘ giáo dụC ĐÀo tạo bộ y tế viện dinh dưỠNG
Documents -> Phụ lục về cấp hạng khách quốc tế
Documents -> CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam qcvn 01 78: 2011/bnnptnt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thứC Ăn chăn nuôi các chỉ tiêu vệ sinh an toàn và MỨc giới hạn tốI Đa cho phép trong thứC Ăn chăn nuôI
Documents -> TỔng cục dạy nghề
Documents -> BỘ giáo dụC ĐÀo tạo bộ y tế viện dinh dưỠng nguyễn thị thanh hưƠng thực trạng và giải pháP
Documents -> Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé y tÕ ViÖn dinh d­ìng Ph¹m hoµng h­ng HiÖu qu¶ cña truyÒn th ng tÝch cùc ®Õn ®a d¹ng ho¸ b÷a ¨n vµ
Documents -> TỜ khai xác nhận viện trợ HÀng hóA, DỊch vụ trong nưỚC
Documents -> Phụ lục I mẫU ĐƠN ĐỀ nghị ĐĂng ký LƯu hàNH

tải về 1.05 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương