Ngữ Văn 12 – chương trình chuẩn



tải về 2.22 Mb.
trang6/15
Chuyển đổi dữ liệu07.01.2018
Kích2.22 Mb.
#35906
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   15

A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến thức: Hiểu rõ khái niệm :ngôn ngữ khoa học (phạm vi sử dụng , các loại văn bản )và phong cách ngôn ngữ khoa học (các đặc trưng để nhận diện và phân biệt trong sử dụng ngôn ngữ)

2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng diễn đạt trong các bài tập , bài làm văn nghị luận (một dạng văn bản KH ) và kĩ năng nhận diện , phân tích đặc điểm của văn bản khoa học ..

3/ Thái độ: Yêu quý nền văn học đân tộc, yêu quý văn học, nghiêm túc học tập.



B/ PHƯƠNG PHÁP :

GV hướng dẫn cho HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần H.dẫn học bài.

GV cho HS thảo luận một số câu hỏi, sau đó nhấn mạnh những điểm quan trọng.

C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH :

1/ Chuẩn bị của giáo viên : tư liệu, lượt đồ, giáo án.

2/ Chuẩn bị của học sinh : soạn bài, sách vở, giấy bút.

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1/ Ổn định : Kiểm tra sĩ số 12.................../...................12..................../..........................

2/ Kiểm tra bài cũ : Văn bản là gì? Các loại văn bản ?

3/ Bài mới

a) Đặt vấn đề: Phong caùch ngoân ngöõ khoa hoïc laø kieåu dieãn ñaït duøng trong caùc lónh vöïc khoa hoïc (trong nhaø tröôøng hoaëc ôû caùc cô quan khoa hoïc). Vậy PCNN KH gồm mấy loại, có nét đặc trưng gì, thường xuất hiện trong loại VB nào, tiết học này các em sẽ tìm lời giải đáp.

b) Triển khai bài:



Ho¹t ®éng cña thÇy, trß

Néi dung kiÕn thøc

Hoạt động 1: Tìm hieåu chung
GV cho HS tìm hiểu nhiều ví dụ thực tế .
Phong cách ngôn ngữ KH là gì? Cho ví dụ

P/c ngôn ngữ KH gồm mấy loại chính? nội dung từng loại ?

Đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ KH .

Hoạt động 2: Luyện tập.


GV hướng dẫn HS làm BT trang 76 SGK

I/ Tìm hieåu chung

1 / Khaùi nieäm :

Phong cách ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ dùng trong phạm vi giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học , tiêu biểu là trong các văn bản khoa học .



2/ Phaân loaïi :`Gồm 3 loại chính

+ Văn bản chuyên sâu : chuyeân khaûo , luaän aùn , luaän vaên , tieåu luaän , baùo caùo khoa hoïc ...

+ văn bản dùng giảng dạy (KH giaùo khoa): Giaùo trình ,SGK , thieát keá baøi daïy .

+ Văn bản phổ caäp : (khoa hoïc ñaïi chuùng.) Bao goàm caùc baøi baùo , saùch phoå bieán KHKT ...



II/ Ñaëc tröng cô baûn cuûa ngoân ngöõ KH : 3 ñaëc tröng cô baûn :

+ Tính khaùi quaùt , tröøu töôïng :

+ Tính lí trí , logich

+ Tính khaùch quan , phi caù theå .



III/ Luyeän taäp :

1 / Baøi taäp 1/ trang 76 :

a/ Vaên baûn ñoù trình baøy noäi dung :



  • Noäi dung thoâng tin laø nhöõng kieán thöùc khoa hoïc ( KH vaên hoïc ), moät chuyeân ngaønh trong KH vaên hoïc .

b/ Phöông phaùp nghieân cöùu : söû duïng luaän chöùng ( söï phaùt trieån cuûa XH töø CMTT ñeán heát theá kæ XX)

c/ Vaên baûn naøy thuoäc vaên baûn KH giaùo khoa , duøng giaûng daïy trong nhaø tröôøng , coù ñoái töôïng laø HS phoå thoâng neân phaûi coù tính sö phaïm , nghóa laø kieán thöùc phaûi chính xaùc , phuø hôïp trình ñoä nhaän thöùc cuûa HS .

d/ Ngoân ngöõ KH ñöôïc söû duïng trong vaên baûn coù khoâng ít thuaät ngöõ ngöõ vaên : chuû ñeà , hình aûnh , taùc phaåm , ..

Baøi taäp 2/ trang 76

Muoán GT vaø phaân bieät thuaät ngöõ KH vôùi töø ngöõ thoâng thöông cuøng hình thöùc nguõ aâm thì ñoái chieáu , so saùnh laàn löôït töøng töø , vôùi caùc thuaät ngöõ KH caàn duøng töø ñieån chuyeân ngaønh tra cöùu (neáu coù)



Baøi taäp 3/ trang 76

Ñoïan vaên duøng nhieàu thuaät ngöõ KH : khaûo coå , ngöôøi vöôïn , haïch ñaù , maûnh töôùc , rìu tay , di chæ , coâng cuï ñaù...

Baøi taäp 4/trang 76

Muoán vieát ñoaïn vaên phoå bieán KH , caàn coù kieán thöùc KH thoâng thöôøng , doàng thôøi caàn vieát ñuùng phong caùch ngoân nguõ KH .

VD : Nöôùc raát caàn thieát cho cuoäc soáng cuûa con ngöôøi , caùc loaïi ñoäng vaät vaø caây coái .Nhöng caàn coù nguoàn nöôùc saïch thì cô theå con ngöôøi , ñoäng vaät vaø caây coái môùi coù theå taïo thaønh chaát dinh döôõng .Neáu nguoàn nöôùc bò oâ nhieãm thì taùc haïi ñoái vôùi con ngöøoi vaø muoân loaïi ñoäng vaät , caây coái seõ khoâng löôøng heát .Caàn baûo veä nguoàn nöôùc khoûi caùc chaát ñoäc haïi nhö hoùa chaát , caùc chaát thaûi töø nhaø maùy , beänh vieän ...chaúng haïn, caùc nhaø maùy , beänh vieän caàn phaûi coù coâng ngheä laøm saïch caùc chaát thaûi khi ñöa ra moäi tröôøng xung quanh .Coù nhö vaäy môùi coù theå baûo veä ñöôïc söï soáng.



4.Cuûng coá: Ñaëc ñieåm dieãn ñaït cuûa PCNNKH

5.Daën doø : Hoïc baøi, laøm baøi taäp

Chuaån bò cho tiết trả bài.




Tiết thứ : 14


Ngày soạn : ...../..../2008

Ngày dạy : 12B5 ...../.........12B6......./......


Tên bài : TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1

A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến thức:

Nắm được cách viết bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí, có ý thức và khả năng tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm về tư tưởng, đạo lí.

2/ Kỹ năng:

Giúp học sinh nhận biết những thiếu sót, sai lầm của mình, rút ra bài học kinh nghiệm cho bài tới .Giúp các em biết nghiên cứu, tư duy, và sáng tạo
3/ Thái độ: Yêu quý cuộc sống và luôn hướng thiện, nghiêm túc học tập.

B/ PHƯƠNG PHÁP : Quy nạp, tích hợp

C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH :

1/ Chuẩn bị của giáo viên : đề bài, đáp án.

2/ Chuẩn bị của học sinh : : soạn bài, sách vở, giấy bút.

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1/ Ổn định : Kiểm tra sĩ số 12 B5.........../............12 B6............./..........

2/ Kiểm tra bài cũ :

3/ Bài mới

a) Đặt vấn đề: Nhằm giúp các em nhận ra ưu điểm, nhược điểm của mình trong kỹ năng viết bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí và có ý thức, khả năng tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm về tư tưởng, đạo lí cô trò chúng ta sẽ tiến hành phân tích đánh giá bài luận của các em.

b) Triển khai bài:



Ho¹t ®éng cña thÇy, trß

Néi dung kiÕn thøc

Hoạt động 1 :
Giáo viên hướng dẫn học sinh :
Nêu lại đề, tập trung phân tích tìm hiểu đề.
Em hãy nhắc lại đề bài viết, nêu những lưu ý cần thiết về đề.
Qua việc yêu cầu nhắc lại đề một cách chính xác, giáo viên rèn luyện cho học sinh thói quen đọc kĩ đề, biết chú ý những dấu hiệu quan trọng để phân tích đúng đề. Qua thao tác nầy cũng nắm được học sinh nào đọc kĩ đề hay không . Kết hợp liên hệ, so sánh và phân tích các đề văn khác .
-Trong quá trình làm bài, em đã vận dụng những yêu cầu đó như thế nào?
*Nhắc lại những yêu cầu :
Hoạt động 2 :
Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận, xây dựng đáp án.
Giáo viên nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh dàn bài và yêu cầu cần đạt.
Hoạt động 3 :
Giáo viên nhận xét: Những ưu khuyết điểm của học sinh trong quá trình làm bài.
Giáo viên cho học sinh tự nhận xét bài viết của mình . Đã nhận thức đúng vấn đề trọng tâm, phạm vi, mức độ tư liệu mà đề yêu cầu hay chưa ? Những kiến thức về đời sống, về tác phẩm văn học cần huy động ra sao ? Bài viết đã đáp ứng được bao nhiêu yêu cầu ? Còn thiếu những gì ? Nếu viết lại thì sẽ bổ sung như thế nào ?

Hoạt động 4 :


Giáo viên nhận xét một số lỗi của bài viết.
Hoạt động 5 :
Trả bài và biểu dương, nhắc nhở.
Chọn mọt số bài có điểm cao đọc cho lớp nghe
Gv đọc một số trích dẫn và cung sửa với học sinh

Xem lại phần lý thuyết.



I. Đề bài :

Chọn đề văn số 2 (SGK):

“Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”, ý kiến trên của nhà văn Pháp M.Xi-xê-rông gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản thân?

II. Phân tích tìm hiểu đề

- Dạng đề: Nghị luận xã hội – bàn về một tư tưởng, đạo lí.

- Nội dung chính: Đức hạnh và hành động mối quan hệ giữa chúng.

- Chú ý: vế 2 “hành động” quan trọng hơn.

Cần dùng thao tác nghị luận sau:

- Giải thích: để chỉ ra nội hàm khái niệm “đức hạnh” và “hành động”, và mối quan hệ.

- Bình luận: để đánh giá đúng sai, trao đổi vấn đề.

- Phân tích: để chỉ ra các khía cạnh của “đức hạnh” và “hành động”.

- Chứng minh: Nhằm đưa ra ví dụ cụ thể làm minh chứng.

- Xoáy sâu vào mối quan hệ giữa “đức hạnh” và “hành động”. Có “đức hạnh” mà không hành động thì chỉ là lí thuyết suông. Ngược lại hành động mà không bắt nguồn từ một đức hạnh thì rất nguy hiểm dể tàn nhẫn, độc ác.

- Vận dụng tổng hợp các thao tác như trên đã nói

- Trong văn học (có mức độ) và trong thực tiễn học tập, công tác.

II/ Nhận xét – đánh giá bài làm:


- Thiên về chủ quan, chưa có sự phối hợp các thao tác nghị luận ( phân tích, bình luận, thuyết minh…).
- Nhiều bài viết diễn đạt lủng củng; dùng từ và viết câu sai nhiều.
-Hành văn lan man, các luận điểm, luận cứ không mạch lạc.
- Văn không có cảm xúc.
-Ý kiến nêu lên không xác đáng, thiếu chặt chẽ.
2. Đánh giá chung :
- Ưu :
+Đa số tỏ ra hiểu đề. Nhiều bài có ý kiến khá hoàn chỉnh về nội dung vấn đề (như 12B5: Minh, Mơ, Thuỷ, Nguyệt, Nhàn; 12 B6 : Diễm My, Thuỳ Trang, Thuỳ Dương ).
+Một số bài trình bày sạch, rõ, ít sai các lỗi diễn đạt.
-Nhược :
Nhiều bài thiếu sự đầu tư suy nghĩ; trình bày cẩu thả; gạch xoá tuỳ tiện; nội dung sơ sài… ( 12B5: Hiếu, Lệ, Long, Lộc, Nga, Vũ; 12B6 : Chi, Cường, Hoa, Long, Thuý Trang, Ty )
III/ Sửa lỗi :

IV Ghi nhớ



4. Củng cố, dặn dò :

Chuẩn bị tốt cho bài viết số 2 Nghị luận xã hội, thời gian viết bài 45’




Tiết thứ : 15


Ngày soạn : ...../ 9 /2008

Ngày dạy : 12B5 ........../..........12B6.........../......


Tên bài : BÀI LÀM VĂN SỐ 2

A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến thức: Nghị luận xã hội

2/ Kỹ năng: Viết đươc bài nghị luận bàn về một hiện tượng đời sống, phù hợp với trình độ, hoàn cảnh

3/ Thái độ: Nâng cao ý thức, có thái độ đúng đắn đối với những hiện tượng, đời sống xảy ra hằng ngày.


Yêu quý nền văn học đân tộc, yêu quý văn học, nghiêm túc học tập.

B/ PHƯƠNG PHÁP :

GV hướng dẫn cho HS chuẩn bị và đọc kĩ đề.

Tìm hiểu những hiện tượng trong đời sống hằng ngày…
Phân tích đánh giá, các hiện tượng trong đời sống để chuẩn bị cho bài viết.

C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH :

1/ Chuẩn bị của giáo viên đề bài và án.

2/ Chuẩn bị của học sinh giấy bút.

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1/ Ổn định : Kiểm tra sĩ số 12 B5......../...........12 B6 .........../............

2/ Kiểm tra bài cũ :

3/ Bài mới

a) Đặt vấn đề:

b) Triển khai bài:



Ho¹t ®éng cña thÇy, trß

Néi dung kiÕn thøc

Giáo viên phát đề

Giáo viên cho học sinh làm bài –bao quát lớp-thu bài.

Đề Bài: Anh(chị) hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động. “Nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.

1.Yêu cầu chung:
-Kiểu bài:nghị luận xã hội
-Các thao tác sử dụng: bình luận,chứng minh…
-Tư liệu: trong văn học và đời sống xã hội.
-Bố cục: ba phần mở-thân-kết
2.Yêu cầu cụ thể:
*Thông tin về thực trạng môi trường sống nói chung
*Tìm hiếu những tiêu cực nơi mình đang sống
*Nói không với tiêu cực trong thi cử.
*Nói không với bệnh thành tích trong giáo dục


4/ Dặn dò:chuẩn bị bài Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS,1-12-3003



Tiết thứ : 16


Ngày soạn : 28/9/2008

Ngày dạy : 12 ........../..........12.........../......


Tên bài : THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI

PHÒNG CHỐNG AIDS, 1- 12-2003



Cô-phi An-nan
A/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh:

1/ Kiến thức: - Thấy được tầm quan trọng và sự bức thiết của công cuộc phòng chống HIV/AIDS đối với toàn nhân loại và mỗi cá nhân. Nhận thức rõ trách nhiệm của các quốc gia và từng các nhân trong việc sát cánh, chung tay đẩy lùi hiểm họa.

2/ Kỹ năng: - Tìm hiểu văn bản nhật dụng. Cảm nhận được sức thuyết phục của bài văn.

3/ Thái độ : - Nghiêm túc, đúng đắn trong việc phòng chống HIV/AIDS.

- Yêu quý nền văn học đân tộc, yêu quý văn học, nghiêm túc học tập.

B/ PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp, thuyết giảng, thảo luận, tích hợp, thuyết minh.

GV hướng dẫn cho HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần H.dẫn học bài.

GV cho HS thảo luận một số câu hỏi, sau đó nhấn mạnh những điểm quan trọng.

C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH :

1/ Chuẩn bị của giáo viên : tư liệu, lượt đồ, giáo án, SGK, giáo án, tranh ảnh, máy chiếu.

2/ Chuẩn bị của học sinh : soạn bài, sách vở, giấy bút, SGK, tài liệu, tranh ảnh.

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1/ Ổn định : Kiểm tra sĩ số 12.................../...................12..................../..........................

2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

3/ Bài mới

a) Đặt vấn đề:

b) Triển khai bài:



Ho¹t ®éng cña thÇy, trß

Néi dung kiÕn thøc

HĐ1: ĐỌC HIỂU KHÁI QUÁT

TT1- Dựa vào SGK, em hãy trình bày một vài nét về tác giả Cô-phi An-nan?

TT2- Hoàn cảnh ra đời bức thông điệp?

TT3- Bức thông điệp nêu lên những mục đích gì?


TT4 - Hãy xác định thể loại bản?

-Nêu bố cục văn bản?

+ Văn nhật dụng: Là loại văn bản mà nội dung đề cập đến những vấn đề có có ý nghĩa bức thiết đối với thời đại như vấn đề môi trường, bệnh dịch thế kỉ, vấn đề văn hoá dân tộc…

HĐ 2 : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

TT1


- Thôngđiệp:Là những lời thông báo mang ý nghĩa quan trọng đối với nhiều người, nhiều quốc gia.

TT2 - Mở đầu thông điệp, tác giả đề cập vấn đề gì?


- Tác giả đã tổng kết tình hình thực hiện phòng chống HIV/AIDS như thế nào?

- Tác giả đã làm thế nào để cho việc tổng kết tình hình thực tế của mình không chỉ trung thực, đáng tin cậy mà còn là cơ sở để dẫn tới những kiến nghị mà ông sẽ nêu sau đó?



I- ĐỌC HIỂU KHÁI QUÁT:

1. Tác giả:

- Cô-phi An-nan sinh ngày 8-4-1938 tại Ga-na, một nước cộng hòa thuộc châu Phi. Ông là người thứ bảy và là người châu Phi da đen đầu tiên được bầu làm Tổng thư kí Liên hợp quốc. Ông đảm nhiệm chức vụ này hai nhiệm kì, từ tháng 1-1997 đến tháng 1-2007.

- Năm 2001, tổ chức Liên hợp quốc và cá nhân Tổng thư kí Cô-phi An-nan được trao giải thưởng Nô-ben Hòa bình.

2. Văn bản:

a) Hoàn cảnh: Cô-phi An-nan gửi đến toàn thế giới nhân ngày thế giới phòng chống AIDS 01/12/2003 khi dịch HIV/AIDS hoành hành, có ít dấu hiệu suy giảm.

b) Mục đích:

- Kêu gọi cá nhân và mọi người chung tay góp sức ngăn chặn hiểm hoạ, nhận thấy được sự nguy hiểm của đại dịch này.

- Triển khai chương trình chăm sóc toàn diện.

- Các quốc gia phải đặt vấn đề HIV/ AIDS lên hàng đầu trong chương trình nghị sự.



c)Thể loại: Văn nhật dụng.

d) Bố cục:

- Đoạn 1: Từ đầu… yêu cầu thực tế -> Thế giới nhất trí cam kết, phòng chống, chiến đấu đánh bại căn bệnh HIV/AIDS.

- Đoạn 2: Tiếp theo…đồng nghĩa với cái chết.

->Điểm lại tình hình thực tế, nêu lên nhiệm vụ của mọi người, mọi quốc gia.

- Đoạn 3: -> Lời kêu gọi phòng chống AIDS.

II- Đọc – hiểu văn bản.

1.Cơ sở của bản thông điệp: Nhắc lại việc cam kết của các quốc gia trên thế giới để đánh bại căn bệnh HIV/AIDS vào năm 2001 và Tuyên bố về cam kết phòng chống HIV/AIDS của quốc gia đó.

2.Tình hình thực tế và nhiệm vụ phòng chống AIDS:

a) Tình hình thực hiện phòng chống AIDS:

- Đã có một số dấu hiệu của chúng ta về nguồn lực, ngân sách, chiến lược quốc gia phòng chống AIDS, song hành động của chúng ta vẫn quá ít so với yêu cầu thực tế.

- Dịch HIV/AIDS vẫn hoành hành gây tử vong … có rất nhiều dấu hiệu suy giảm.

- Mỗi phút có khoảng 10 người bị nhiễm HIV; tuổi thọ … bị giảm sút nghiêm trọng.

- Đại dịch này đang lan rộng nhanh ...

- Thực tế chúng ta chưa hoàn thành được một số mục tiêu đã đề ra trong việc phòng chống HIV/AIDS.

- Chúng ta sẽ không đạt được bất cứ mục tiêu nào vào năm 2005.

-> Cách tổng kết tình hình của tác giả có trọng tâm và điểm nhấn. Sức mạnh tập trung nhiều nhất vào luận điểm: “Song hành động của ta vẫn còn quá ít so với yêu cầu của thực tế”.




4. Hướng dẫn tự học:

Tìm những bài viết về HIV/AIDS.

Sáng tác những câu khẩu hiệu tuyên truyền về phòng chống AIDS.



5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------




Tiết thứ : 17


Ngày soạn : 28/9/2008

Ngày dạy : 12 ........../..........12.........../......

D2 / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1/ Ổn định : Kiểm tra sĩ số 12.................../...................12..................../..........................

2/ Kiểm tra bài cũ : Mở đầu thông điệp, tác giả đề cập vấn đề gì?

3/ Bài mới

a) Đặt vấn đề:

b) Triển khai bài:



Ho¹t ®éng cña thÇy, trß

Néi dung kiÕn thøc

HĐ1: ĐỌC HIỂU KHÁI QUÁT

HĐ 2 : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN


TT1 - Nhiệm vụ cấp bách , quan trọng hàng đầu trong việc phòng chống AIDS?

TT 2: - Thái độ của mỗi học sinh đối với đại dịch.
TT 3: - Kết thúc bản thông điệp, tác giả nhấn mạnh và đặt ra vấn đề gì?

HĐ 3: - HS dựa vào bài học và phần ghi nhớ trong SGK để tổng kết theo ba khía cạnh:

+ Nội dung .

+ Nghệ thuật.

+Ý nghĩa.
GV nhận xét và gợi ý cho HS tự tổng kết.

- HS đọc ghi nhớ SGK


- Học sinh thảo luận nhóm trình bày và tranh luận
GV gợi ý, HS luyện tập ở nhà.



I- ĐỌC HIỂU KHÁI QUÁT:

II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.

1.Cơ sở của bản thông điệp: 2.Tình hình thực tế và nhiệm vụ phòng chống AIDS:

a) Tình hình thực hiện phòng chống AIDS :.

b) Nhiệm vụ cấp bách, quan trọng hàng đầu trong việc phòng chống AIDS:

- Phải nỗ lực thực hiện cam kết của mình bằng những nguồn lực và hành động cần thiết.

- Phải đưa vấn đề AIDS lên vị trí hàng đầu trong chương trình nghị sự về chính trị và hành động.

- Phải công khai lên tiếng về AIDS.

- Không được kì thị và phân biệt đối xử đối với những người không may mắc phải HIV/AIDS.

- Đừng để một ai có ảo tưởng rằng chúng ta có thể bảo vệ được chính mình bằng cách dựng lên các bức tường rào ngăn cách giữa “chúng ta” và “họ”.

- Trong thế giới AIDS khốc liệt này không có khái niệm “chúng ta” và “họ”. Trong thế giới đó, im lặng đồng nghĩa với cái chết. Có nghĩa là phải hành động để chống lại đại dịch AIDS đang đe dọa mọi người trên hành tinh này, không trừ một ai.

d) Kết thúc: Lời kêu gọi phòng chống AIDS

- Tôi kêu gọi các bạn hãy cùng với tôi lên tiếng thật to và hãy dõng dạc về HIV/AIDS.

- Hãy cùng tôi giật đổ các thành lũy của sự im lặng, kì thị và phân biệt đối xử đang vây quanh bệnh dịch này.

- Hãy sát cánh cùng tôi, bởi lẽ cuộc chiến chóng lại HIV/AIDS bắt đầu từ chính các bạn.

Chúng ta hãy tránh xa AIDS!
III. Tổng kết:

* Nội dung:

+ Bản thông điệp khẳng định phòng chống HIV/AIDS phải là mối quan tâm hàng đầu của toàn nhân loại, và những cố gắng của con người về mặt này vẫn còn chưa đủ.

+ Tác giả tha thiết kêu gọi các quốc gia và toàn thể nhân dân thế giới hãy coi việc đẩy lùi đại dịch đó là công việc chính của mình, hãy sát cánh bên nhau để cùnh “đánh đổ các thành lũy của sự im lặng, kì thị và phân biệt đối xử” với những người bị HIV/AIDS.

* Nghệ thuật:

+ Văn phong chính luận rõ ràng, trong sáng, dễ hiểu, giàu hình ảnh, có sức truyền cảm với một lập luận lôgíc, chặt chẽ.

+ Cùng với tâm huyết và trách nhiệm của người viết đã làm nên sức thuyết phục cao cho bức thông điệp lịch sử này.

* Ý nghĩa:

+ Bản thông điệp là tiếng nói kịp thời trước một nguy cơ đe doạ cuộc sống của loài người. Nó thể hiện thái độ sống tích cực, một tinh thần trách nhiệm cao, tình yêu thương nhân loại sâu sắc.

+ Thông điệp giúp mọi người biết quan tâm tới hiện tượng đời sống đang diến ra; biết chia sẻ, không vô cảm trước nỗi đau của con người.

* Ghi nhớ: (SGK)

IV. Luyện tập:

* Tại lớp:

Giả sử em có bạn thân là người mắc phải căn bệnh HIV/AIDS, em sẽ phải làm gì?

* Về nhà:

1- Bài tập SGK.

2- Viết một bài nghị luận bàn về thái độ của học sinh hiện nay với vấn đề HIV/AIDS.



4. Hướng dẫn tự học & dặn dò

Tìm những bài viết về HIV/AIDS. Sáng tác những câu khẩu hiệu tuyên truyền về phòng chống AIDS. Chuẩn bị tiết NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ , ĐOẠN THƠ
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------



Tiết 18 + tự chọn 7 :


Ngày soạn : ...../..../200

Ngày dạy : 12 ........../..........12.........../......


Tên bài NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ

.
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS :

1. Về kiến thức

- Hệ thống hóa và nâng cao tri thức về làm văn nghị luận.

- Biết làm bài nghị luận về tác bài thơ, đoạn thơ.

2. Về kĩ năng

- Có kĩ năng vận dụng các thao tác phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh.

- Rèn kĩ năng một các hệ thống và nhuần nhuyễn qua việc thực hành luyện tập làm văn nghị luận trong nhà trường.

3. Về thái độ, tư tưởng

- Nâng cao ý thức trau rèn kĩ năng làm văn nghị luận nói chung và nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ nói riêng.

- Xây dựng thói quen luyện tập viết văn nghị luận.

B/ PHƯƠNG PHÁP : - Phát vấn, đàm thoại, thảo luận nhóm.

GV cho HS thảo luận một số câu hỏi, sau đó nhấn mạnh những điểm quan trọng.



C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH :

1/ Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, TKBG

GV hướng dẫn cho HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần H.dẫn học bài.

2/ Chuẩn bị của học sinh : soạn bài, sách vở, giấy bút.



D 1 / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1/ Ổn định : Kiểm tra sĩ số 12.................../...................12..................../..........................

2/ Kiểm tra bài cũ :

- Nội dung chính của bản thông điệp mà tác giả muốn gửi tới toàn nhân loại là gì?

- Theo em, vì sao nói sức hấp dẫn của bản Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1 – 2 – 2003 của Cô-phi-An-Nan là ở sự lập luận?

- Qua đó, em rút ra được bài học gì cho làm văn nghị luận xã hội ?

a) Đặt vấn đề :

b) Triển khai bài: Nguyễn Đình Thi đã klhẳng địnhk “



Ho¹t ®éng cña thÇy - trß

Néi dung kiÕn thøc

* Họat động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và lập dàn ý.

- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề bài 1


+ GV: Khi tìm hiểu đề, ta cần xác định những vấn đề gì?

+ GV: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?

+ GV: Vẻ đẹp của núi rừng trong đêm trăng khuya được miêu tả như thế nào?

+ GV: Nhân vật trữ tình trong bài thơ có gì khác hình ảnh ẩn sĩ trong thơ cổ?


+ GV: Vì sao lại nói bài thơ vừa có tính chất cổ điển, vừa hiện đại.


+ GV: Nêu nhận đinh chung về bài thơ?

+ GV: Khẳng định lại những giá trị bài thơ?

- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề bài 2

+ GV: Khi tìm hiểu đề trong đề bài này, ta cần xác định những vấn đề gì?

+ GV: Mở bài, ta cần giới thiệu điều gì? Có gì khác với cách giới thiệu về một bài thơ?

+ GV: Đoạn thơ có thể chia làm mấy phần?

+ GV: Khí thế của cuộc kháng chiến chống pháp được miêu tả như thế nào?

+ GV: Nhận xét gì về việc sử dụng thể thơ lục bát của nhà thơ Tồ Hữu?

+ GV: Cách dùng từ ngữ, hình ảnh?

+ GV: Cách vận dụng BPTT?

+ GV: Giọng thơ ở đây như thế nào?



* Họat động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Đối tượng và nội dung của bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ

+ GV: Em có nhận xét gì về đối tượng nghị luận về thơ? Xuất phát từ điều này, chúng ta cần phải thao tác như thế nào khi nghị luận?

+ GV: Điểm tương đồng và khác biệt của kiểu bài này so với nghị luận về một vấn đề XH là gì?

+ GV: Em rút ra được bài học bài học gì để để chuẩn bị hành trang bước vào cuộc sống từ thao tác nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.

+ GV liên hệ thực tế giáo dục HS.

Thảo luận nhóm



* Họat động 3: Hướng dẫn học sinh Luyện tập.

- GV: Chia lớp làm 4 nhóm.

- Các nhóm thảo luận làm bài tập trên trong 5 phút.

- Đại diện các nhóm lần lượt trả lời.

- GV: Chốt lại các ý đúng.




I. Tìm hiểu đề và lập dàn ý:

1. Đề bài : Phân tích bài thơ "Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh.

"Tiếng suối trong như­ tiếng hát xa,



Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

Cảnh khuya như­ vẽ, ng­ời ch­ưa ngủ,

Ch­ưa ngủ vì lo nỗi n­ước nhà."

a. Tìm hiểu đề:

- Bài yêu cầu phân tích những giá trị về tư t­ưởng và nghệ thuật của bài thơ.

- L­ưu ý hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

b. Lập dàn ý:

* Mở bài:

Giới thiệu khái quát hoàn cảnh ra đời của bài thơ. Bài thơ đ­ợc Bác Hồ sáng tác tại Việt Bắc vào năm 1947.



* Thân bài:

- Vẻ đẹp của đêm trăng khuya nơi núi rừng Việt Bắc đư­ợc miêu tả hết sức thơ mộng.

+ Nhà thơ sử dụng thủ pháp so sánh: tiếng suối như­ tiếng hát thật mới mẻ, tiếng suối gần gũi với con ng­ười, đầy sức sống.

+ Điệp từ " lồng": tạo lên một hình ảnh vừa lung linh vừa huyền ảo như­ những bông hoa tuyệt đẹp.

- Tâm trạng của nhân vật trữ tình: hoà tâm hồn mình với ánh trăng, với tiếng suối. Song không đắm chìm trong cái đẹp mà một lòng thao thức, không ngủ vì lo cho vận mệnh của dân tộc. Khác các ẩn sĩ thời x­ưa.

- Bài thơ vừa có tính chất cổ điển vừa hiện đại.

+ chất cổ điển: thể thơ, hình ảnh thiên nhiên, bút pháp miêu tả thiên nhiên...

+ chất hiện đại: hình tượng nhân vật trữ tình: thi sĩ - chiến sĩ.

- Nhận định về những giá trị t­ư tưởng và nghệ thuật của bài thơ: Bài thơ là một bức tranh thiên nhiên thật đẹp song đẹp hơn cả chính là chân dung của Bác, vị lãnh tụ vô vàn kính yêu của chúng ta.

* Kết luận:

Sự hài hoà giữa tâm hồn nghệ sĩ và ý chí chiến sĩ trong bài thơ.


2. Đề 2:

Phân tích đoạn thơ sau trong bài "Việt Bắc" của Tố Hữu:



"Những đ­ường Việt Bắc của ta

...............................................

Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng".

a. Tìm hiểu đề:

- Nội dung: Đoạn thơ miêu tả khí thế ra trận của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

- Nghệ thuật: Đây là một đoạn thơ hay, đạt đ­ược những giá trị nghệ thuật đặc sắc về cách sử dụng ngôn ngữ.

b. Lập dàn ý:

* Mở bài:

Giới thiệu đoạn thơ, vị trí, dẫn nguyên văn đoạn thơ.

* Thân bài:

- Khí thế của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở VB:

+ Cảnh tượng đó được đặc tả sinh động qua hình ảnh các con đường VB trong những đêm kháng chiến, nổi bật là sức mạnh và niềm lạc quan của những lực lượng kháng chiến.

+ Nhớ về những niềm vui chiến thắng trên khắp mọi miền của đất nước (4 dòng cuối.

- Về nghệ thuật:

+ Sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ lục bát;
+ Sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ.

+ Giọng thơ sôi nổi, hào hùng; hình ảnh, từ ngữ giàu sức gợi cảm;

- Kết luận:

Đoạn thơ thể hiện cảm hứng ngợi ca Việt Bắc, ngợi ca cuộc kháng chiến chống Pháp oanh liệt của nhân dân ta.



II. Đối tượng và nội dung của bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ:

Ghi nhớ (SGK)



III. LUYỆN TẬP:

Đề bài:

Hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài "Tràng giang" của Huy Cận:



"Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,

Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa

Lòng quê dợn dợn vời con n­ước

Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà"

Đáp án:

- Nội dung:

+ Cảnh chiều xuống trên sông: đẹp như­ng buồn.

+ Tâm trạng của nhà thơ: Nỗi buồn nhớ nhà, nhớ quê hư­ơng.

- Nghệ thuật:

+ Hình ảnh đối lập, gợi cảm: núi mây hùng vĩ cánh chim bé nhỏ.

+ Âm điệu phù hợp: dập dềnh, mênh mang như­ sóng n­ước trên Tràng giang.

+ Tứ thơ mới mẻ có sự kết hợp giữa bút pháp cổ điển của thơ Đ­ường với bút pháp lãng mạn của thơ mới.





Tiết thứ : 119


Ngày soạn : ...../..../200

Ngày dạy : 12 ........../..........12.........../......


Tên bài : TÂY TIẾN

(Quang Dũng )


A/ MỤC TIÊU Thông qua cảm hứng bi hùng của bài thơ , hướng dẫn HS phân tích ,tìm hiểu

1/ Kiến thức:

+ Phẩm chất anh hùng , tinh thần yêu nước của chiến sĩ Tây Tiến, họ không sờn lòng trước khó khăn , gian khổ , phơi phới lạc quan, sẵn sang hi sinh vì lí tưởng.

+ Vẻ đẹp hoang vu , kì thú , hấp dẫn của cảnh vật với tâm hồn lãng mạn của người lính Tây Tiến .

2/ Kỹ năng: Thaáy ñöôïc nhöõng thaønh coâng NT trong caáu töù, hình aûnh, nhòp ñieäu

3/ Thái độ: Giáo dục HS cách sống đẹp, nghiêm túc học tập phẩm chất anh hùng của người lính Tây Tiến B/ PHƯƠNG PHÁP :

GV hướng dẫn cho HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần H.dẫn học bài.

GV cho HS thảo luận một số câu hỏi, sau đó nhấn mạnh những điểm quan trọng.



C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH :

1/ Chuẩn bị của giáo viên : tư liệu, giáo án.

2/ Chuẩn bị của học sinh : soạn bài, sách vở, giấy bút.

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1/ Ổn định : Kiểm tra sĩ số 12.................../...................12..................../..........................

2/ Kiểm tra bài cũ :

3/ Bài mới

a) Đặt vấn đề: Táy Tiãún laì baìi ca säi näøi haìo huìng vãö cuäüc khaïng chiãún chäúng Phaïp: gian khäø, khäúc liãût, máút maït hi sinh nhæng cuîng đáöy niãöm vui trong saïng laûc quan caïch nmaûng

b) Triển khai bài:



Ho¹t ®éng cña thÇy, trß

Néi dung kiÕn thøc

Phương pháp

HĐ 1: Cho HS đọc tiểu dẫn SGK

TT1/ Nêu vài nét về tác giả Quang Dũng .

TT2/ Tác phẩm tiêu biểu .


TT3 / Nêu hòan cảnh sáng tác của bài thơ Tây Tiến .

TT 4/ Bài thơ Tây Tiến lúc đầu có tên là gì?


TT 5/ Đọc bài thơ, giảng nghĩa từ khó và nêu chủ đề, Bäú cuûc.

HĐ II/ Đọc hiểu tác phẩm

TT 1 / Nỗi nhớ về Tây Tiến được tác giả miêu tả như thế nào ?
TT 2/ Cảm xúc chủ đạo của bài thơ là gì?
TT 3/ Sử dung điệp từ nhớ nhằm mục đích gì?

TT 4/ TG sử dunghàng laọt đại danh nhằm múc đích gì?

TT 5/ Đoạn thơ chủ yếu sử dụng thanh điệu gì? Có tác dụng ra sao ?
TT 6/ Cảnh núi rừng Tây Bắc được tác giả miêu tả như thế nào?

TT 7/ Nhận xét từ ngữ được sử dụng trong đọan thơ




I/ Đọc hiểu khái quát :

1/ Tác giả :

(1921- 1988)

- Sinh ra ở Hà Tây , sống chủ yếu và mất ở Hà Nội.

- Rất mực tài hoa : làm thơ vẽ tranh , viết văn…

- Tham gia kháng chiến , từng làm đại đội trưởng đòan quân Tây Tiến .

- Tác phẩm tiêu biểu :

+ Truyện : “ Mùa hoa gạo , rừng biển quê hương ”

+ Thơ : “ Mây đầu ô …”



2/ Hoàn cảnh sáng tác :

  • Đoàn quân Tây Tiến thành lập 1947 , Quang Dũng làm đại đội trưởng .

  • Cuối 1947 Tác giả chuyển sang đơn vị khác ở Phù Lưu Chanh , nhớ đơn vị cũ sáng tác bài thơ , ban đầu có tên “ Nhớ Tây Tiến ” , sau đổi là “ Tây Tiến ”.

3/ Chủ đề :

Bài thơ thể hiện nỗi nhớ của tác giả về cuộc sống chiến đấu gian khổ hào hùng của nguời lính Tây Tiến , qua đó ca ngợi phẩm chất anh hùng , tinh thần yêu nước , giàu lòng hi sinh của những người chiến sĩ CM.



4/ Đọc và giảng nghĩa từ khó.

5/Bäú cuûc : 3 âoaûn.

-- Näùi nhåï vãö âæång haình quán.

-- Nhåï nhæîng kyí niãûm áúm aïp.

-- Nhåï âäöng âäüi anh duîng.



II/ Đọc hiểu tác phẩm :

1/ Nỗi nhớ Tây Tiến da diết trong tâm tưởng nhà thơ :

Mở đầu bài thơ là nỗi nhớ mênh mang , da diết.



  • Câu cảm thán , cách gọi thân thương “ Tây Tiến ơi ” & điệp từ “ nhớ ” : nhấn mạnh nỗi nhớ

  • Cụm từ “ nhớ chơi vơi” : nỗi nhớ cồn cào , ám ảnh khôn nguôi…

2/ Nhớ rừng núi Tây Bắc hiểm trở , hoang sơ , hùng vĩ , con đường hành quân gian khổ , hào hùng.

  • Cuộc sống hành quân vất vả , hi sinh nhưng họ không hề nản chí

+ Liệt kê hàng loạt địa danh : Sài Khao , Mường Lát , Pha Luông

→ gợi sự xa xôi , hẻo lánh , hoang dã.

+ Âm ơi cùng thanh bằng cuối câu : gợi không khí mông lung như lạc vào chốn phiêu lưu mạo hiểm.

+ Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm : phác họa cảnh núi rừng hiểm trở , gập ghềnh .

Điệp từ “ dốc” + thanh trắc + từ láy → diễn tả cuộc chuyển quân đầy nguy hiểm , vất vả , núi rừng Tây Bắc hiểm trở , hoang vu…

→ Bút pháp tả thực , đầy chất thơ , giàu chất gợi hình , gợi chiều cao , chiều rộng , tô đậm sự gian khổ.

+ Vận dụng thủ pháp đối lập ( núi cao , dốc thẳm , ngàn thước lên cao , ngàn thước xuống …)

→ Tạo cảm giác rợn người .

+ Thanh địêu biến hóa linh hoạt + thanh trắc

→ Miêu tả cảnh hùng vĩ , nên thơ của Tây Bắc , tạo vẻ độc đáo riêng .

+ Từ ngữ rất Quang Dũng , rất lính “ súng ngửi trời”

+ Dựng khung cảnh ma thiêng , nước độc : oai linh thác gầm thét , cọp trêu nguời…

+ Nhớ sự hi sinh của người lính Tây Tiến với cảm hứng bi tráng “bỏ quên đời” : xem cái chết nhẹ tựa lông hồng.

 Bút pháp tả thực và lãng mạn đan xen mô tả sự khốc liệt , dữ dội nhưng rất đỗi thơ mộng , trữ tình .



4. Hướng dẫn tự học & dặn dò : trr lời câu hỏi 1,2 sgk chuẩn bị tốt cho tiết 2.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------



TIẾT 20 :
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1/ Ổn định : Kiểm tra sĩ số 12 B5............/............. 12 B6.............../...............

2/ Kiểm tra bài cũ :

3/ Bài mới

a) Đặt vấn đề: Những chàng trai chưa trắng nợ anh hùng

Hồn mười phương phất phơ cờ đỏ thắm

Rách tả tơi rồi đôi giày vạn dặm

Bụi trường chinh phai bạc áo hào hoa.

(Chính Hữu)

Tây Tiến đã tạc nên tượng đài bất tử về các chiến binh quyết tử cho tổ quốc quyết sinh,

b) Triển khai bài:



Ho¹t ®éng cña thÇy, trß

Néi dung kiÕn thøc

HĐ 1: Cho HS đọc tiểu dẫn SGK

HĐ II/ Đọc hiểu tác phẩm

TT 8/ Ngoài cảnh vật , điều gì ở Tây Bắc khiến tác giả nhớ nữa?

+ Hình ảnh bản làng xa xôi với sinh hoạt bình dị , tấm lòng của dân Tây Bắc với chiến sĩ Tây Tiến.: bữa cơm dẻo thơm, bát xôi thơm ngon ấm áp tình người , những đêm văn nghệ tưng bừng…

TT9/ Chân dung người lính Tây Tiến được tg miêu tả như thế nào?

TT10/ Chi tiết nào thể hiện sự lãng mạn của người lính Tây Tiến .




  • Phác họa chân dung họ bằng bút pháp lãng mạn , hiện lên với diện mạo khác thường : không mọc tóc, xanh màu lá, dữ oai hùm…

  • Thật hào hoa, tâm hồn lãng mạn, vẫn mơ về “ dáng kiều thơm , gởi mộng qua biên giới ”…



  • Phảng phất chí khí anh hùng tráng sĩ thời xa xưa : mồ viễn xứ , chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh…

→ chất lãng mạn và hào hùng là hai nét nổi bật trong tâm hồn lính Tây Tiến.



  • Tác giả không ngại nói đến sự hi sinh, cái chết “ sang trong ” của lính TT : áo bào thay chiếu anh về đất …

TT11/ Lời thề son sắt của những người lính Tây đượ cthể hiện như thế nào ở cuối đoạn thơ.

HĐ 3 Nêu nét đặc sắc của bài thơ .

HĐ 4 Nhận xét vài nét nghệ thuật tiêu biểu tác giả sử dụng trong bài thơ.


I/ Đọc hiểu khái quát :

II/ Đọc hiểu tác phẩm :

1/ Nỗi nhớ Tây Tiến da diết trong tâm tưởng nhà thơ :

2/ Nhớ rừng núi Tây Bắc hiểm trở, hoang sơ, hùng vĩ, con đường hành quân gian khổ, hào hùng.

3/ Nhớ cuộc sống bình dị nhưng ấm áp tình người của người dân Tây Bắc :

-- Nhåï:

+ Doanh traûi bæìng............âuäúc hoa nhán hoaï- khäng khê tæng bæìng.

Häüi âuäúc hoa ( âäút âuäúc saïng âãø vui chåi, lãù cæåïi- bäng âuìa).

+ Kça em xiãm aïo....( chuáøn bë tæì træåïc, y phuûc cäø truyãön,ráút âeûp) thaïi âäü ngaûc nhiãn.

+ Kheìn lãn.......e áúp. : .e lãû, theûn thuìng

 caïc cáu thå våïi hçnh aính tæåi tàõn áúm aïp, maìu sàõc chan hoaì, ám thanh räün raìng: gåüi nãn khung caính mäüt âãm liãn hoan vàn nghãû tháût thå mäüng, thanh bçnh, tæåi vui, áúm aïp âáöy tçnh nghéa quán dán.

-- Nhåï “- Ngæåìi âi.....

coï tháúy häön lau....hçnh aính giaìu cháút thå.

Coï nhåï daïng ngæåìi.” .. hçnh aính cä laïi âoì duyãn daïng quen thuäüc trãn doìng næåïc luî veí âeûp tçnh tæï cuía bäng hoa dáöm chán bãn doìng næåïc luî.

 âoaûn thå ngàõn nhæng âáöy taìi hoa, trong thå coï hoa, trong hoa coï thå, âàòng sau nhæîng neït veî taìi hoa áúy hiãûn lãn hçnh aính ngæåìi lênh Táy Tiãún : haìo hoa, thanh lëch vaì laîng maûn cuía nhæîng thanh niãn Haì Näüi.

( phaíi coï càûp màõt tinh tãú âáöy xuïc caím thç træåïc veí âeûp âäüc âaïo cuía âoaï hoa ræìng måïi phaït hiãûn ra caïi goüi laì “häön lau” dæåìng nhæ væång váún, phå pháút træåïc gioï chiãöu traíi baût ngaìn trãn moüi neío âæåìng måïi biãút TT caïi daïng thon thaí ráút taûo hçnh cuía nhæîng cä laïi âoì ngæåìi Thaïi trãn nhæîng con thuyãön âäüc mäüc vç caïi veí âong âæa ráút tçnh tæï cuía nhæîng bäng hoa dáöm chán bãn doìng næåïc luî.

4/ Chân dung người lính Tây Tiến:

-- Näùi nhåï sáu sàõc nháút, da diãút nháút cuía taïc giaí thãø hiãûn xuyãn suäút baìi thå.

-- “ Táy tiãún âoaìn binh khäng moüc toïc



Quán xanh .......oai huìm “

 hçnh aính thå miãu taí diãûn maûo chán dung ngæåìi lênh näøi báût cuäüc säúng chiãún âáúu hãút sæïc khàõc nghiãût , thiãúu thäún, àn uäúng, bãûnh táût säút reït. Khàõc hoaû tênh phi thæåìng åí diãûn maûo.

-- YÏ chê, khê phaïch “ chàóng tiãút âåìi xanh hçnh aính ngæåìi lênh vãû quäúc khaïng chiãún chäúng Phaïp âæåüc caím hæïng laîng maûn tä âáûm veí âeûp phi thæåìng trong yï chê- hçnh aính traïng sé mäüt âi khäng tråí vãö.

-- Nhæîng con ngæåìi nhæ thãú säúng âeûp, chãút caìng haìo huìng

Aïo baìo thay chiãúu anh vãö âáút

Säng máù gáöm lãn khuïc âäüc haình”

 tæì Haïn Viãût caïi chãút cuía ngæåìi lênh ngoaìi hiãún tráûn tháût haìo huìng, caïi chãút nheû tæûa läng häöng, hi sinh vç täø quäúc.

-- Ngæåìi lênh tháût phi thæåìng maì cuîng ráút chán tháût, caïi khàõc nghiãût cuía hoaìn caính khäng laìm máút âi veí âeûp haìo hoa laîng maûn

Màõt træìng gåíi.......biãn giåïi



Âãm må Haì Näüi daïng kiãöu thåm”

 trãn âæåìng haình quán gian khäø ngæåìi chiãún sé khäng quãn nhæîng kyí niãûm âeûp vãö nhæîng ngæåìi thán, trong khoï khàn gian khäø chãút nhæng ngæåìi lênh Táy Tiãún ráút laûc quan yãu âåìi, æåïc må laîng maûn neït haìo hoa.

 Âoaûn thå cuîng våïi caím hæïng laîng maûn, våïi haìng loaût tæì Haïn Viãût trang troüng taïc giaí khàõc hoaû chán dung ngæåìi lênh Táy Tiãún ráút âäùi phi thæåìng nhæng cuîng ráút chán thæûc, nhæîng con ngæåìi phaíi chëu bao gian khäø trong chiãún âáúu nhæng cuîng ráút laûc quan, hiãn ngang báút khuáút, khê phaïch haìo huìng, váùn haìo hoa laîng maûn

 væìa laì näùi nhåï âäöng âäüi væìa laì niãöm caím phuûc. Baìi thå våïi ám hæåíng man maïc laìm âáûm thãm näùi nhåï chåi våi vãö cuäüc säúng chiãún tranh vaì âäöng âäüi vãö nhæîng thaïng ngaìy tuyãût âeûp, gian khäø nhæng hãút sæïc veí vang.



4 / Lời thề sắt son :

- Sống mãi cùng đồng đội , cùng chiến đấu hi sinh , cái chết ấy mãi bất tử cùng núi sông.

-- 4 cáu thå cuäúi kãút thuïc baìi thå væìa laì låìi thãö, væìa khàóng âënh maûnh meî yï chê quyãút tám cäúng hiãún cho âáút næåïc” coï thãø boí mçnh trãn âæåìng haình quán(chàóng vãö xuäi) nhæng váùn theo chán âäöng âäüi ( häön vãö Sáöm Næïa)

 veí âeûp cuía ngæåìi liïnh TT laì veí âeûp cuía anh vãû quäúc quán trong khaïng chiãún chäúng thæûc dán Phaïp, laì veí âeûp cuía thåìi âaûi: haìo traïng, maûnh meî vaì haìo hoa laîng maûn



III/ Nét đặc sắc của bài thơ : Cảm hứng bi tráng và lãng mạn .

  • Cảm hứng lãng mạn: nhấn mạnh , tô đậm những gì phi thường , dữ dội vừa đẹp đẽ của thiên nhiên , con người Tây Bắc.

  • Cảm hứng bi tráng : nhấn mạnh những mất mát , bi thương với tinh thần hiên ngang , bất khuất của chiến sĩ Tây Tíên.

 Chất lãng mạn và bi tráng phối hợp hài hòa tạo nét riêng , đặc sắc cho bài thơ .

IV / Nghệ thuật :

  • Bút pháp lãng mạn và hiện thực đan xen nhau

  • Kết hợp hài hòa ngôn ngữ và hình ảnh thơ tạo vẻ đẹp vừa lãng mạn vừa bi tráng của đoàn quân Tây Tiến .

  • Thanh điệu , nhịp thơ biến hóa , chất họa , chất nhạc hài hòa …

V / Tổng kết :

Bài thơ mang sắc thái độc đáo bởi bút pháp lãng mạn và bi tráng . Tác giả khắc họa thành công hình tựong chiến sĩ Tây Tiến hi sinh vì lí tưởng cao cả của đất nước




*Cuíng cäú vaì dàûn doì

-- Theo em hçnh aính, âoaûn thå naìo laì hay nháút, vç sao ?

-- Chuẩn bị cho tiết Nghị luận vê bài thơ, đoạn thơ


Tiết thứ : 21


Ngày soạn : ...../..../200

Ngày dạy : 12 ........../..........12.........../......


Tên bài : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC
A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến thức: Có kĩ năng vận dụng các thao tác phân tích , bình luận , CM , so sánh …để làm bài văn nghị luận văn học . Biết cách làm bài văn nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.

2/ Kỹ năng: Cần tập trung rèn luỵên khả năng suy luận để nhận rõ một ý kiến bàn về văn học là đúng hay sai , đúng hoàn toàn hay chỉ đúng 1 phần , có giá trị như thế nào trong cuộc sống ngày nay và qua đó có thái độ thích hợp .

3/ Thái độ: Yêu quý nền văn học đân tộc, yêu quý văn học, nghiêm túc học tập.



B/ PHƯƠNG PHÁP :

- GV hướng dẫn cho HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần H.dẫn học bài.

- GV cho HS thảo luận một số câu hỏi, sau đó nhấn mạnh những điểm quan trọng.

C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH :

1/ Chuẩn bị của giáo viên : tư liệu, giáo án.

2/ Chuẩn bị của học sinh : soạn bài, sách vở, giấy bút.

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1/ Ổn định : Kiểm tra sĩ số 12.................../...................12..................../..........................

2/ Kiểm tra bài cũ :

3/ Bài mới

a) Đặt vấn đề: Trên thế giới mỗi dân tộc có một hoàn cảnh sống riêng, số phận riêng. Là người Việt Nam, cần nắm được hoàn cảnh lịch sử của đất nước và đặc điểm của văn học của dân tộc mình. Đó là một cách nhớ công lao tâm sực của ông cha ta. Bài học này giúp các em có kĩ năng vận dụng các thao tác nghị luận, khả năng suy luận để nhận rõ một ý kiến bàn về văn học .

b) Triển khai bài:



Ho¹t ®éng cña thÇy, trß

Néi dung kiÕn thøc

1/ Thế nào là ý kiến đối với văn học ?


2/ Thế nào là nghị luận về ý kiến đối với văn học ?
3/ Nghị luận về ý kiến đối với văn học sử dụng các thao tác nào?

4/ Thể loại tiêu biểu của nghị lậun về ý kiến kiến bàn về văn học ?

5/ GV cho Hs tìm hiểu vd / trang 91 .Tìm nghĩa những từ khó

Em hiểu các từ : phong phú , đa dạng , chủ lưu , quán thông kim cổ như thế nào?

6/ Nội dung văn học từ xưa đến nay chủ yêu mang nội dung gì?

7/ Gọi HS cho vd về văn học yêu nước từ thế kỉ X đến nay .


8/ Em hiểu gì về câu nói của Lâm Ngữ Đường khi bàn về đọc sách .?



I/ Tìm hiểu chung:

1/ Khái niệm :

  • Ý kiến đối với tác phẩm văn học là nhận định khen , chê về tác giả , tác phẩm văn học , văn học sử , giai đoạn văn học .

  • Ý kiến đối với văn học rất đa dạng , bao gồm cả tính chất , vai trò chức năng , quá trình tiếp nhận văn học , P/c văn học …

2/Nghị luận về ý kiến đối với văn học :

  • Là quá trình vận dụng nhiều thao tác lập như giải thích , CM , PT , bình luận , bình giảng , phản bác , so sánh để làm người đọc người nghe hiểu rõ , hiểu sâu hơn ý kiến ở nhiều gốc độ khác nhau.

3/ Các thể loại tiêu biểu :

  • Nghị luận về tác phẩm văn xuôi

  • Nghị luận về thơ

  • Nghị luận về sân khấu (kịch , chèo , tuồng …)

II/ Tìm hiểu đề và lập dàn ý :

Đề 1 / trang 91

  • Tìm hiểu nghĩa của các cụm từ khó :

+ Phong phú , đa dạng : có nhiều tác phẩm với nhiều hình thức , thể loại khác nhau .

+ Chủ lưu : dòng chính (bộ phận chính ) khác vơi phụ lưu , chi lưu …

+ Quán thông kim cổ : thông suốt từ xưa đến nay .


  • Đề bài yêu cầu trình bày suy nghĩ về ý kiến của GS Đặng Thai Mai : Từ xưa đến nay trong cái phong phú , đa dạng của văn học VN , dòng văn học yêu nứớc là chủ lưu , xuyên suốt …

  • Cuộc sống của người VN phong phú , đa dạng , thơ văn VN đã phản ánh cuộc sống đó .

  • Để tồn tại bên cạnh các thế lực hung mạnh , nhiều tham vọng dân tộc VN luôn phải đấu tranh

→ Chủ lưu của văn học VN là văn học yêu nước .

VD : Nam quốc sơn hà , Hịch tướng sĩ , Đai cáo bình Ngô, văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc …

Đề 2 / trang91

Làm rõ hàm ý của 3 hình ảnh so sánh trong ý kiến của Lâm Ngữ Đường

Cân hiểu đây là cách nói ẩn dụ :



  • Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua cái kẽ : chỉ thấy được trong phạm vi nhỏ hẹp

  • Lớn tuổi đọc sách như ngắm sao ngoài sân : Theo TG , kinh nghiệm , vốn sống nhiều hơn thì tầm nhìn mở rộng hơn

  • Tuổi già đọc sách như thưởng trăng trên đài : càng nhiều vốn sống vốn văn hóa và kinh nghiệm thì đọc sách càng hiểu sâu hơn , rộng hơn.

III / Luyện tập :

Bài tập 1/ trang 93

Thạch Lam không tán thành quan điểm văn hoc thoát li thực tế .Ông nhấn mạnh giá trị cải tạo XH và giá trị giáo dục của văn học (làm thay đổi XH , làm cho long người thêm trong sạch và phong phú )

→ Quan điểm đó là quan đỉêm tiến bộ và có giá trị đến ngày nay .




4. Củng cố : phần ghi nhớ SGK

5. Dặn dò :



* Bài tập 2/trang93

Lưu ý chữ chính trong câu :Thơ TH chủ yếu là thơ trữ tình chính trị …

* Soạn bài Việt Bắc.

Tiết thứ : 22


Ngày soạn : 10/10/2008

Ngày dạy : 12B5 ........../..........12B6.........../......



tải về 2.22 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   15




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương