Ường Đại học y dược Thái Nguyên



tải về 5.53 Mb.
trang18/21
Chuyển đổi dữ liệu07.02.2018
Kích5.53 Mb.
#36291
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   21

By Bui Hai Nam, Nguyen Thuy Ha, Nguyen Thi Anh, Hoang Quoc Huy


Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy
SUMMARY

Background: A prospective study was conducted in 54 cases with preterm risk in Gynocology and Obstetric Department in Thai Nguyen General Hospital from 02/2015 to 10/2015. Objective: To investigate cervical length measured by ultrasound in preterm risk and to determine the relationship between cervical length and predicting preterm labor in one week.Subjects and Method: Medical records with preterm diagnosed and treated in Gynocologyand Obstetric Department, with full of essential information. A prospective study used in the study. The dara were analyzed in SPSS 16.0 software. Results and Discussion: The cervical length of ≤ 26 mm causing the preterm labor was 71.4%; higher than the cervical length of > 26 mm (5.0%). The cervical length of < 20 mm had a predictive value of preterm under one week (100.0%). Conclusion: The cervical length measured by ultrasound had a value in predicting preterm labor.

Keywords: Predicting preterm labor,ultrasound,preterm risk

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỪA CÂN BÉO PHÌ Ở BỆNH NHÂN

TIỂU ĐƯỜNG ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

THÁI NGUYÊN

Đinh Văn Thắng


Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên

TÓM TẮT

Nghiên cứu được tiến hành trên 530 bệnh nhân điều trị ngoại trú bệnh tiểu đường tại bệnh viện trường đại học Y Dược Thái Nguyên nhằm tìm hiểu đặc điểm thừa cân béo phì trên bệnh nhân tiểu đường và xác định một số yếu tố liên quan đến nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân thừa cân/béo phì có đái tháo đường. Kết quả: tỉ lệ béo phì 45,8%, Glucose máu trung bình ở nhóm thừa cân/béo phì là 7,03 ± 2,62 cao hơn nhóm không thừa cân/béo phì 6,27 ± 2,07. Biến chứng tim mạch chiếm 25,7%, biến chứng mắt chiếm 18,5%. Kết luận: Tỉ lệ đường huyết tăng cao trong nhóm thừa cân béo phì ở người mắc tiểu đường, biến chứng hay gặp ở bệnh nhân tiểu đường là biến chứng tim mạch.

Từ khóa: Thừa cân/béo phì, bệnh tiểu đường, nguy cơ tim mạch.


  1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Thừa cân béo phì đang trở thành một trong những vấn đề của y tế công cộng. Theo tổ chức Y tế thế giới năm 2008 trên thế giới có 1,4 tỉ người lớn từ 20 tuổi trở lên bị thừa cân béo phì, trong đó có 500 triệu là béo phì. Đến năm 2014 người béo phì trên thế giới đã tăng gấp đôi so với năm 1980, ước tính 1,9 tỉ người lớn từ 18 tuổi trở lên bị thừa cân trong đó 13% béo phì. Theo thống kê của Viện Dinh dưỡng năm 2009 thì tỉ lệ thừa cân béo phì người từ 25-64 tuổi ở Việt Nam 16,3 trong đó tỷ lệ tiền béo phì là 9,7% và tỷ lệ béo phì độ I và II là 6,2% và 0,4%. Tỷ lệ thừa cân/ béo phì đang gia tăng theo tuổi, cao hơn ở nữ giới cao hơn so với nam giới, cao hơn ở thành thị so với ở nông thôn (32,5% và 13,8%). Thừa cân/ béo phì đang gia tăng và trở thành một vấn đề sức khỏe ở Việt Nam. Đây là dấu hiệu cảnh báo về các bệnh mãn tính không lây tại cộng đồng, đặc biệt là tiểu đường.

Béo phì và tiểu đường có mối quan hệ mật thiết với nhau, đặc biệt là tiểu đường type 2. Gần như các bệnh nhân tiểu đường loại 2 trong giai đoạn đầu đều có béo phì. Kết luận của viện nghiên cứu Ung thư và Viện Dinh dưỡng châu Âu người béo bụng dễ mắc bệnh tiểu đường, tim mạch, ung thư  và tăng nguy cơ tử vong. Tỉ lệ thừa cân béo phì ở Việt Nam ngày càng gia tăng và trở thành vấn đề của Y tế công cộng. Tình trạng béo phì ở người bình thường là nguy cơ gây nên các bệnh mãn tính không lây. Khi đã bị bệnh mạn tính như tiểu đường mà kết hợp với yếu tố là thừa cân/béo phì sẽ dẫn đến việc xảy ra các biến chứng nhanh hơn và nguy hiểm hơn khi ta kiểm soát được nguy cơ thừa cân/béo phì.

Người bệnh bị thừa cân béo phì mắc tiểu đường đến khám tại bệnh viện trường đại học Y Dược Thái Nguyên ra sao và nguy cơ xảy ra các biến chứng tim mạch như thế nào? Đó là câu hỏi nghiên cứu chúng tôi muốn trả lời trong nghiên cứu này.

Mục tiêu nghiên cứu

Mô tả đặc điểm thừa cân/béo phì ở bệnh nhân tiểu đường tại bệnh viện trường đại học Y Dược Thái Nguyên

Xác định mối liên quan giữa thừa cân/béo phì với nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân tiểu đường tại bệnh viện trường đại học Y Dược Thái Nguyên
2.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân tiểu đường đến khám tại bệnh viện trường đại học Y Dược Thái Nguyên.

- Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu:

Bệnh nhân tiểu đường typ I hoặc typ II đồng ý tham gia nghiên cứu

- Địa điểm nghiên cứu: bệnh viện trường đại học Y Dược Thái Nguyên.

- Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang có phân tích

- Cỡ mẫu nghiên cứu:



+ n là cỡ mẫu cần thiết.

+ p là tỷ lệ ước định = 0,163 , q = 1 – p = 83,7.

+ Z 1- / 2 là hệ số tin cậy = 1,96

+ d là độ tin cậy: 0,03



Thay số vào công thức trên ta tính được: n= 530

- Kỹ thuật chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên

- Chỉ tiêu nghiên cứu:

+ Đặc điểm chung của bệnh nhân: tuổi, giới, dân tộc, điều kiện kinh tế, thời gian mắc đái tháo đường, tiền sử gia đình có người mắc đái tháo đường.

+ Đặc điểm lâm sàng: cân nặng, chiều cao, BMI, vòng bụng, vòng mông, chu vi vòng cánh tay, chu vi bắp chân, lớp mỡ dưới da: bụng, bả vai, sau cơ tam đầu.

+ Chỉ số cận lâm sàng: Cholesterol, LDL-C, HDL-C, chỉ số huyết áp tối đa/tối thiểu, tần số tim, tần số nhịp mạch, điện tim, chụp X-Quang lồng ngực xác định hình tim trong trường hợp khám lâm sàng bệnh nhân có biến chứng tim mạch.

- Kỹ thuật thu thập số liệu:

Thông tin được hỏi và điền vào bệnh án nghiên cứu

Khám lâm sàng, đo các chỉ số đánh giá tình trạng thừa cân/béo phì, tăng huyết áp.

Xét nghiệm cận lâm sàng

- Phương pháp sử lý số liệu: nhập liệu bằng phần mềm epidata, xử lý số liệu trên phần mềm SPSS 16.0
3 . KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

Bảng 1: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu





Số lượng

Tỉ lệ %

Giới tính

Nam


Nữ

327


203

61,7


38,3

Nhóm tuổi

<40

40 – 49


50 – 59

60 – 69


≥ 70

23

41



157

208


101

4,3


7,7

29,6


39,2

19,1


Tăng HA

328

61,9

Tỉ lệ nam giới trong nghiên cứu 61,7% cao hơn nữ giới 38,3%. Nhóm tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất là 60-69 chiếm 39,2% tiếp theo là 29,6% ở nhóm tuổi 50-59, tỉ lệ bệnh nhân dưới 40 tuổi chiếm tỉ lệ thấp nhất 4,3%.

Bảng 2: Đặc điểm thừa cân béo phì ở đối tượng nghiên cứu





Số lượng

Tỉ lệ %

Vòng bụng (VB) mean ± SD

75,9 ± 7,9




Vòng mông (VM) mean ± SD

89,6 ± 25,9




VB/VM

Bình thường

Tăng (≥0,9 nam; ≥0,8 nữ)

345


185

65,1


34,9

BMI

< 18

  1. – 23

>23

29

258



243

5,5


94,9

45,8

Tỉ lệ vòng bụng trung bình của bệnh nhân đái tháo đường 75,9 ± 7,9, tỉ lệ vòng mông 89,6 ± 25,9. Tỉ lệ VB/VM tăng cao hơn so với bình thường là 34,9%. Nghiên cứu của tác giả Trần Văn Long thấy có sự khác biệt giữa tỉ lệ thừa cân, béo phì ở người cao tuổi với mức ý nghĩa thống kê p<0,001.

Bảng 3: Một số biến chứng ở bệnh nhân tiểu đường có thừa cân béo phì





Thừa cân/béo phì

X ± SD

Không thừa cân/béo phì

X ± SD

Chỉ số bình thường

mmol/l

Cholesterol

5,82 ± 1,02

5,02 ± 1,12

< 5,2

Triglycerid

2,96 ± 5,2

2,16 ± 4,2

< 2,3

HDL - C

0,94 ± 0,3

1,04 ± 0,28

> 0,9

LDL - C

2,94 ± 0,9

2,24 ± 0,7

< 3,4

Glucose máu

7,03 ± 2,62

6,27 ± 2,07

4,1 - 5,6

Tỉ lệ Cholesterol ở nhóm thừa cân/béo phì cao hơn nhóm không thừa cân béo phì, có thể tình trạng cholesterol tăng cao làm phát triển chất béo trong mạch máu và gây nên tình trạng béo phì. Tỉ lệ glucose máu ở nhóm thừa cân cũng cao hơn nhóm không thừa cân/béo phì lần lượt là 7,03 ± 2,62 so với 6,27 ± 2,07 ở nhóm không thừa cân, Tuy nhiên ở cả 2 nhóm tỉ lệ này đều cao hơn bình thường.



Bảng 4: Một số biến chứng theo thời gian phát hiện bệnh


Thời gian
Biến chứng

< 1 năm

1 – 5 năm

5 năm

Tổng số

n

%

n

%

n

%

n

%

Tim mạch

14

9,6

66

45,2

66

45,2

136

25,7

Thận

0

0

10

16,7

50

83,3

60

11,3

Mắt

0

0

24

24,5

74

75,5

98

18,5

Thần kinh

0

0

10

11,6

50

83,3

60

11,3

Biến chứng tim mạch là chiếm 25,7% ở những bệnh nhân tiểu đường trong nghiên cứu, tiếp theo là biến chứng mắt chiếm 18,5%. Biến chứng thận và thần kinh chiếm 11,3%.



Kết luận

Tỉ lệ đường huyết tăng cao trong nhóm thừa cân béo phì ở người mắc tiểu đường biến chứng hay gặp ở bệnh nhân tiểu đường là biến chứng tim mạch. Các chỉ số sinh hóa máu cholesterol, triglycerid, LDL-C ở nhóm thừa cân béo phì tăng cao hơn nhóm không thừa cân/béo phì.



Tài liệu tham khảo

1. Trần Hữu Dàng (2007), “Leptin và các chất tiết ra từ mô mỡ: nguồn gốc bệnh tật do béo phì”.

2. Trần Hữu Dàng, Trần Thừa Nguyên (2012), “Khảo sát các thành tố của HCCH ở cán bộ trung cao tại tỉnh Bình Ðịnh”, Tạp chí Nội Tiết, Ðái tháo duờng, số 8, ISSN 1859-4727, tr.380-386.

3. Viện dinh dưỡng (2011), Kết quả điều tra thừa cân/béo phì và một số yếu tố liên quan ở người Việt Nam 25 – 64 tuổi, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ.

4. Tang Kim Hồng (2012), “HCCH: Tỷ lệ và diểm cắt tối uu của chỉ số BMI và chu vi vòng eo dể tiên doán các yếu tố nguy co tim mạch ở trẻ vị thành niên thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí của Hội Dinh Duỡng Việt Nam, Tập 8-số 3, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.91-100.

5. Nguyễn Hải Thủy, Huỳnh Văn Minh (2010), “Tỷ lệ mỡ cơ thể (BFP) và mức mỡ nội tạng (VFL) có được xem như là yếu tố nguy cơ tim mạch-chuyển hóa”, Tạp chí Nội Khoa, số 4, ISSN: 1859-1884, tr.792-804.

6. WHO (2015), Obesity and overweight, http://www.who.int/mediacentre/ factsheets/fs311/en/.


Каталог: uploads -> media
media -> TÁC ĐỘng của enso đẾn thời tiếT, khí HẬU, MÔi trưỜng và kinh tế XÃ HỘI Ở việt nam gs. Tskh nguyễn Đức Ngữ
media -> Giới thiệu dòng case mid-tower Phantom 240 Thùng máy kiểu cổ điển Phantom với mức giá thấp chưa từng có
media -> BỘ MÔn giáo dục thể chất I. Danh sách cán bộ tham gia giảng
media -> Ecs giới thiệu loạt bo mạch chủ amd fm2+ hoàn toàn mới Nâng cao hỗ trợ đồ họa rời và hiện thị phân giải 4K tích hợp
media -> ĐỀ CƯƠng chi tiết học phần mã số học phần: pie332 Tên học phần
media -> ĐỀ CƯƠng chi tiết học phần mã số học phần : Tên học phần : Dược lý
media -> MỤc lục trang
media -> MỤc lụC Đinh Hoàng Giang*, Đàm Thị Tuyết 6
media -> MỤc lục kết quả nghiên cứU 22

tải về 5.53 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   21




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương