MỤc lục mở ĐẦU



tải về 3.88 Mb.
trang8/23
Chuyển đổi dữ liệu24.07.2016
Kích3.88 Mb.
#3961
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   23



  • Công trình cống

Hệ thống cống dưới đê được xây dựng nhằm đảm bảo cung cấp và tiêu thoát nước cho nội đồng, đặc biệt là các vùng bao kiểm soát lũ triệt để. Bố trí mỗi vùng nuôi hai cống để cấp và tiêu nước cho khu vực.

Bảng 18. Bảng tổng hợp hệ thống cống phục vụ vùng nuôi




Hệ thống cống giai đoạn đến 2015

TT

CỐNG

L (m)

B (m)

Ghi chú

1

Xã Tam Thôn Hiệp

 

 

 

 

Cống cửa

2

3

Xây mới

2

Xã An Thới Đông

 

 

 

 

Cống cửa

2

3

Xây mới

3

Xã Lý Nhơn

 

 

 

 

Cống cửa

2

3

Xây mới

4

Xã Bình Khánh

 

 

 

 

Cống cửa

2

3

Xây mới

Hệ thống cống giai đoạn đến 2020

TT

CỐNG

L (m)

B (m)

Ghi chú

1

Xã An Thới Đông

 

 

 

 

Cống cửa

2

3

Xây mới

2

Xã Lý Nhơn

 

 

 

 

Cống cửa

2

3

Xây mới

Hệ thống cống giai đoạn đến 2025

TT

CỐNG

L (m)

B (m)

Ghi chú

1

Xã An Thới Đông

 

 

 

 

Cống cửa

2

3

Xây mới

2

Xã Lý Nhơn

 

 

 

 

Cống cửa

2

3

Xây mới


  • Công trình trạm bơm

Trạm bơm được xây dựng chủ yếu phục vụ tiêu nước cho các vùng bao khi không thể thoát nước cho khu vực. Xây dựng cho mỗi vùng Quy hoạch một trạm bơm tiêu.

Bảng 19. Bảng tổng hợp hệ thống trạm bơm phục vụ vùng nuôi




Hệ thống bơm giai đoạn đến 2015

TT

BƠM TIÊU

Cái

Ghi chú

1

Xã Tam Thôn Hiệp

 

 

 

Trạm bơm

2

Xây mới

2

Xã An Thới Đông

 

 

 

Trạm bơm

2

Xây mới

3

Xã Lý Nhơn

 

 

 

Trạm bơm

2

Xây mới

4

Xã Bình Khánh

 

 

 

Trạm bơm

2

Xây mới

Hệ thống bơm giai đoạn đến 2020

TT

BƠM TIÊU

Cái

Ghi chú

1

Xã An Thới Đông

 

 

 

Trạm bơm

2

Xây mới

2

Xã Lý Nhơn

 

 

 

Trạm bơm

2

Xây mới

Hệ thống bơm giai đoạn đến 2025

TT

BƠM TIÊU

Cái

Ghi chú

1

Xã An Thới Đông

 

 

 

Trạm bơm

2

Xây mới

2

Xã Lý Nhơn

 

 

 

Trạm bơm

2

Xây mới

Xem phụ lục 18 tổng hợp hệ thống thủy lợi cần nạo vét, xây mới các giai đoạn phục vụ vùng nuôi.
4.1.3. Đầu tư về điện

Để phát triển hạ tầng và nguồn điện phục vụ vùng quy hoạch là ñöôøng ñieän trung theá, haï theá, traïm bieán ñieän xaây döïng beâ toâng coát theùp. Ñieän phuïc vuï cho vuøng quy hoạch ñöôïc chia thaønh 04 heä thoáng ñeå tieän cho vieäc quaûn lyù vaø vaän haønh :

- Heä thoáng ñieän haï theá phuïc vuï cho caùc traïm bôm caáp vaø thoaùt.

- Heä thoáng ñieän haï theá phuïc vuï cho nuoâi.

- Heä thoáng ñieän haï theá phuïc vuï cho saûn xuaát gioáng.

- Heä thoáng ñieän haï theá phuïc vuï sinh hoaït treân vuøng döï aùn.

Hiện nay nguồn điện đã được cung cấp cho các vùng nuôi tôm của huyện Cần Giờ, nguồn điện cung cấp cho đề án cần đường dây trung thế vào các vùng quy hoạch là 4 km và dự kiến xây 4 trạm biến điện 1.000 KVA kinh phí là:

+ Xây dựng đường dây trung thế là: 4 km x 800 triệu đồng/km = 3.200 triệu đồng

+ Xây dựng 4 trạm biến áp 11-22/0,4 KV x 600 triệu đồng/trạm = 2.400 triệu đồng

Tổng dự kiến đầu tư về điện là 5.600 triệu đồng.



Bảng 20. Tổng hợp kinh phí hạ tầng cơ sở vùng Quy hoạch

Đơn vị: triệu đồng


Hạng mục

Đơn giá

2015

2020

2025


Tổng

Khối lượng

Thành tiền

Khối lượng

Thành tiền

Khối lượng

Thành tiền

Xã Lý Nhơn







41.750




79.583




58.435

179.768

Hệ thống kênh/ (m3)






















-

+ Xây mới

0,080




-

598.000

47.840

268.000

21.440

69.280

+ Nạo vét

0,045

517.100

23.270

246.400

11.088

380.820

17.137

51.495

Nâng cấp đê bao kiểm soát lũ

0,130

-

-

27.500

3.575

18.600

2.418

5.993

Hệ thống cống

1.200

2 cái

2.400

2 cái

2.400

2 cái

2.400

7.200

Hệ thống trạm bơm

5000

2 cái

10.000

2 cái

10.000

2 cái

10.000

30.000

Hệ thống giao thông (m2)

0,200

23.400

4.680

23.400

4.680

25.200

5.040

14.400

Điện (trạm, dây)

1.400

1 trạm

1.400

-

-

-

-

1.400

Xã An Thới Đông







94.563




83.349




73.386

251.298

Hệ thống kênh/ (m3)

























+ Xây mới

0,080

548.000

43.840

474.000

37.920

427.600

34.208

115.968

+ Nạo vét

0,045

410.650

18.479

492.300

22.154

394.200

17.739

58.372

Nâng cấp đê bao kiểm soát lũ

0,130

54.000

7.020

43.500

5.655

13.500

1.755

14.430

Hệ thống cống

1.200

2 cái

2.400

2 cái

2.400

2 cái

2.400

7.200

Hệ thống trạm bơm

5.000

2 cái

10.000

2 cái

10.000

2 cái

10.000

30.000

Hệ thống giao thông(m2)

0,200

57.120

11.424

26.100

5.220

36.420

7.284

23.928

Điện (trạm, dây)

1.400

1 trạm

1.400

-

-

-

-

1.400

Xã Tam Thôn Hiệp







53.164













53.164

Hệ thống kênh/ (m3)







-













-

+ Xây mới

0,080

305.500

24.440













24.440

+ Nạo vét

0,045

128.100

5.765













5.765

Nâng cấp đê bao kiểm soát lũ

0,130

37.500

4.875













4.875

Hệ thống cống

1.200

2 cái

2.400













2.400

Hệ thống trạm bơm

5.000

2 cái

10.000













10.000

Hệ thống giao thông (m2)

0,200

21.420

4.284













4.284

Điện (trạm, dây)

1.400

1 trạm

1.400

-

-

-

-

1.400

Xã Bình Khánh







132.182













132.182

Hệ thống kênh/ (m3)






















-

+ Xây mới

0,080

475.500

38.040













38.040

+ Nạo vét

0,045

1.657.600

74.592













74.592

Nâng cấp đê bao kiểm soát lũ

0,130

17.000

2.210













2.210

Hệ thống cống

1.200

2 cái

2.400













2.400

Hệ thống trạm bơm

5.000

2 cái

10.000













10.000

Hệ thống giao thông (m2)

0,200

17.700

3.540













3.540

Điện (trạm, dây)

1.400

1 trạm

1.400







-

-

1.400

Tổng đầu tư







321.659




162.932




131.821

616.412

4.2. Nhu cầu về con giống và thức ăn

4.2.1. Nhu cầu về con giống

Chất lượng con giống là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định sự thành công của việc nuôi tôm thương phẩm. Khi con giống có chất lượng cao, vận chuyên ít hao hụt, thích nghi tốt với môi trường mới. Nếu chuẩn bị vận chuyển con giống tới ao nuôi, cần quan tâm kỹ từng yếu tố như độ mặn, pH, nhiệt độ... Con giống chất lượng cao là giống phát triển đồng đều, màu sắc phù hợp với môi trường ương nuôi, khỏe không mang các mầm bệnh.

Nhu cầu về giống của 4 xã vùng quy hoạch tôm thẻ chân trắng tăng thêm qua mỗi phân kỳ được trình bày ở bảng 21 sau.

Bảng 21. Nhu cầu tôm giống cho 4 xã vùng quy hoạch




Diện tích phân bố theo xã

Đơn vị

Quy hoạch

Năm 2015

Năm 2020

Tầm nhìn

Năm 2025


An Thới Đông

Triệu

504

873,6

1.153,2

Lý Nhơn

Triệu

540

1.020

1.320

Tam Thôn Hiệp

Triệu

111,6

111,6

111,6

Bình Khánh

Triệu

295,2

295,2

295,2

Tổng cộng

Triệu

1.450,8

2.300,4

2.880

Mật độ nuôi trung bình là 100 con/m2. Lượng tôm giống năm 2015 là 1.450,8 triệu con, năm 2020 cần lượng giống 2.300,4 triệu con tôm thẻ và năm 2025 lượng tôm giống thẻ là 2.880 triệu con.

Thực tế năm 2009 trên địa bàn huyện chỉ đạt khoảng 13% nhu cầu thả nuôi. Để từng bước chủ động con giống cho vùng quy hoạch, phải tổ chức lại việc sản xuất giống tôm thẻ. Nhằm chủ động nhu cầu con giống tại chỗ, cần đầu tư sản xuất con giống đáp ứng nhu cầu giống từ 80 - 90% nghĩa là đến năm 2015 đạt sản lượng trên một tỷ con giống và đạt trên 2,5 tỷ giống vào năm 2025.
4.2.2. Nhu cầu về thức ăn.

Nhu cầu thức ăn cho 4 xã vùng quy họach được tăng thêm qua từng phân kỳ tính theo hệ số chuyển đổi, diện tích mặt nước khoảng 60% diện tích quy hoạch và sản lượng bình quân giai đoạn 2010- 2015 là 6 tấn/ha/vụ; giai đoạn 2016 -2020 là 7 tấn/ha/vụ và giai đoạn 2021 – 2025 là 8 tấn/ha/vụ, được trình bày ở bảng 22 sau:

Bảng 22. Nhu cầu thức ăn cho 4 xã vùng Quy hoạch (tấn)


Diện tích phân bố theo xã

Đơn vị

Quy hoạch

Năm 2015

Năm 2020

Tầm nhìn

Năm 2025


An Thới Đông

Tấn

3.628,8

7.338,2

11.070,7

Lý Nhơn

Tấn

3.888

8.568

12.672,0

Tam Thôn Hiệp

Tấn

803,5

937,4

1.071,3

Bình Khánh

Tấn

2.125,4

2.479,7

2.833,9

Tổng cộng

Tấn

10.445,7

19.323,3

27.647,9

Như vậy lượng thức ăn nuôi tôm thẻ chân trắng năm 2015 cần 10.445,7 tấn; năm 2020 cần lượng thức ăn 19.323,3 tấn và tầm nhìn 2025 lượng thức ăn 27.647,9 tấn.


4.3. Đầu tư vùng nuôi tôm

4.3.1. Đầu tư ao hồ công trình nuôi

Căn cứ vào khối lượng và chi phí đầu tư được ước tính như sau:


Bảng 23. Chi phí đầu tư cho một Ha mặt nước quy hoạch


TT

Hạng mục công trình

Khối lượng

Đơn giá

Thành tiền

(tr đồng)

1

Đắp bờ ao nuôi

1.600 m3

0,075

120,0

2

Cống cấp thoát ao nuôi

2 cái

25,0

50,0

2

Cải tạo mặt bằng




10,0

10,0

3

Chi phí trải bạt

10.600 m2

0,010

106,0

4

Xây dựng nhà, kho chứa

30 m2

2,0

60,0




Tổng chi phí







346,0

Qua bảng 23 cho thấy chi phí đầu tư một ha mặt nước nuôi tôm mới cần nguồn vốn 346 triệu đông/ha, đối với ao hồ có sẵn cần cải tạo lại chi phí thường chiếm 66,7% so với đầu tư mới (230,8 triệu đồng) phụ lục 19



4.3.2. Nguồn vốn lưu động dùng nuôi tôm

Căn cứ vào thực tiển được đúc kết từ những mô hình nuôi hiện nay, trong mô hình nuôi công nghiệp mật độ thả giống là 100con/m2, giá con giống theo thị trường hiện tại, hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR = 1,2) cũng như các chi phí về đầu tư nhân công, thuốc hóa chất dùng phòng trị bệnh trong thời gian nuôi và các chi phí khác ta có thể tính được nguồn kinh phí cần dùng cho một hecta diện tích mặt nước nuôi.

Dựa vào mức giá cố định năm 1994 có điều chỉnh giá của sở Tài chính đối với tôm nguyên liệu cho đối tượng tôm thẻ chân trắng, với sản lượng trung bình 7tấn/ha, sau một vụ nuôi ta có thể tính được doanh thu cho một hecta diện tích mặt nước nuôi.

Căn cứ Quyết định số 105/2006/QĐ-UBND ngày 17/ 7/ 2006 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về việc ban hành Quy định về khuyến khích chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2006-2010 và Quyết định số 15/2009/QĐ-UBND ngày 10/ 2/ 2009 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về việc ban hành Quy định về khuyến khích chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thì những tổ chức cá nhân vay vốn tín dụng được ngân sách Thành phố hỗ trợ lãi vay ở mức 70%, lãi suất cơ bản do Ngân hàng nhà nườc công bố, phần chênh lệch với lãi suất thực vay hộ nông dân tự trả.

Dựa vào định mức vốn xây dựng cơ bản và trang thiết bị, vốn lưu động và định mức chi phí cho một tấn thành phẩm, xác định được nhu cầu vốn cho vùng quy hoạch theo bảng 24 sau:

Bảng 24. Vốn lưu động và hiệu quả kinh tế cho một Ha mặt nước nuôi/vụ



TT

Hạng mục

Số lượng

Đơn giá (đ)

Thành tiền (đ)

A

Vốn lưu động







369.000.000

1

Giống

1.000.000con

45

45.000.000

2

Thức ăn (FCR=1,2)

8.400kg

23.000

193.200.000

3

Công lao động

1kỹ thuất x 3th

2 phụ x 3th



4.000.000

3.000.000



12.000.000

18.000.000



4

Thuốc hóa chất, vôi







25.000.000

5

Nhiên liệu







25.000.000

6

Vật mau hỏng







15.000.000

7

Khấu hao 10%/năm







17.300.000

8

Chi khác







14.000.000

9

Lãi vay NH

Nhà nước hỗ trợ 70%

12%/năm

4.500.000




Cộng







369.000.000

B

Tổng thu

59.000đ/kg




413.000.000

C

Lãi







44.000.000

D

Tỷ lệ lãi thuần(%)






11,9(%)

Bảng 24 cho thấy rõ các yếu tố về giống, thức ăn, công lao động cũng như cải tạo ao, xử lý nước trong quá trình nuôi một ha tôm thẻ chân trắng quy mô công nghiệp theo quy định hiện nay. Để khuyến khích chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo Quyết định số 15/2009/QĐ-UBND ngày 10/2/2009 thành phố hỗ trợ người nuôi tối đa 70% với lãi suất ưu đãi 12%/năm hiệu quả kinh tế một ha mặt nước đạt tổng doanh thu 413 triệu/vụ với tổng tiền lời đạt 44 triệu đồng/vụ
4.4. Dự kiến các đề án đầu tư phục vụ Quy hoạch

- Quy hoạch chi tiết vùng nuôi tôm thẻ chân trắng tâp trung khi đề án được duyệt

- Xây dựng đề án đầu tư cơ sở hạ tầng vùng nuôi

- Đề án sản xuất giống tôm thẻ chất lượng cao, sạch bệnh. Địa điểm tại Hàu Võ, huyện Cần Giờ.

- Đề án nuôi tôm thẻ thâm canh, bền vững

- Đề án quản lý cộng đồng nghề nuôi tôm


4.5. Dự kiến nguồn vốn đầu tư

4.5.1. Vốn đầu tư hạ tầng vùng quy hoạch

Từ kết quả bảng 20 trên ta có thể tổng hợp nguồn vốn đầu tư cơ sở hạ tầng cho các xã vùng quy hoạch theo giai đoạn bảng 25 sau:

Bảng 25. Dự kiến nguồn vốn đầu tư hạ tầng cơ sở vùng Quy hoạch

Đơn vị: triệu đồng


TT

Địa điểm đầu tư

Giai đoạn 2011- 2015

Giai đoạn 2016- 2020

Giai đoạn

2021- 2025

Tổng

1

Xã Lý Nhơn

41.750

79.583

58.435

179.768

2

Xã An Thới Đông

94.563

83.349

73.386

251.298

3

Xã Tam Thôn Hiệp

53.164







53.164

4

Xã Bình Khánh

132.182







132.182



Tổng Chi phí

321.659

162.932

131.821

616.412


4.5.2. Vốn đầu tư vùng nuôi tôm

Vốn đầu tư cho vùng nuôi tôm bao gồm vốn đầu tư cho công trình hạ tầng vùng nuôi gồm đầu tư về ao nuôi thường chiếm 60% tổng diện tích; các công trình phục vụ như: ao chứa lắng, ao xử lý, công trình kênh mương tiêu và thoát trong hệ thống nuôi chiếm 25%; Các công trình đường, công trình phụ chiếm 15% (phụ lục 19). Như vậy ta có diện tích mặt nước ao nuôi tôm, kết hợp bảng 21 chi phí đầu tư cho một ha mặt nước nuôi là 346 triệu đồng/ha và chi phí cải tạo mặt nước ao hồ chiếm 66,7% so với đầu tư mới (230,8 triệu đồng/ha).

Căn cứ định mức vốn lưu động bảng 24 bao gồm đầu tư giống, thức ăn, lao động, điện, nước và khấu hao chí phí vốn lưu động là 369 triệu đồng/ha. Căn cứ hiện trạng thực tế và diện tích đất quy hoạch bảng 13 ta sẽ xác định được nguồn vốn đầu tư hạ tầng ao hồ và vốn dùng nuôi tôm được tính cho hai vụ/năm được thể hiện bảng 26 sau.

Bảng 26. Nhu cầu vốn đầu tư ao hồ và đầu tư nuôi tôm vùng quy hoạch



Đơn vị: triệu đồng

TT

Hạng mục

Năm 2015

Năm 2020

Tầm nhìn 2025

Diện tích

Nhu cầu vốn

Diện tích

Nhu cầu vốn

Diện tích

Nhu cầu vốn

I

Vốn đầu tư

1.209

368.352,7

1.917,0

244.968

2.400,0

167.118,0

1

Chí phí đầu tư ao nuôi mới

775,3

268.253,8

708,0

244.968

483,0

167.118,0

2

Chi phí cải tạo ao đã nuôi

433,7

100.098,9







-

-

3

Diện tích đã đầu tư

-

-

1.209,0

-

1.917,0

-

II

Vốn lưu động

1.209

535.345,2

1.917

848.847,6

2.400,0

1.062.720,0

III

Tổng vốn (I+II)




903.697,9




1.093.815,6




1.229.838,0


4.5.3. Dự kiến đền bù giải tỏa.

Khi giải phóng mặt bằng để làm đường giao thông và hệ thống đê bao của vùng nuôi. Đơn giá đền bù căn cứ luật đất đai ban hành năm 2003, Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ quy định bổ sung về quy định sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư. Đơn giá đền bù năm 2010 tại huyện Cần Giờ là giá bồi thường đất nông nghiệp trồng cây hằng năm vị trí không mặt tiền đường là 137.000 đồng/m2 và mặt tiền đường là 205.000 đồng/m2. Ở đây chọn đơn giá đền bù là 205.000 đồng/m2 để tính chi phí đền bù và đơn giá này có thể thay đổi hàng năm theo quy định của UBND thành phố.


Bảng 27. Dự kiến đền bù giải tỏa khi giải phóng mặt bằng




Địa điểm


Giai đoạn 2011-2015

Giai đoạn 2016-2020

Tầm nhìn 2021-2025

DT (m2)

Đơn giá

(tr.đồng)

Thành tiền (tr.đồng)

DT (m2)

Đơn giá

(tr.đồng)

Thành tiền (tr.đồng)

DT (m2)

Đơn giá

(tr.đồng)

Thành tiền (tr.đồng)

Tam Thôn Hiệp

40.170

0,205

8.234,85



















An Thới Đông

84.120

0,205

17.244,6

47.850

0,205

9.809,25

43.120

0,205

8.839,6

Lý Nhơn

23.400

0,205

4.797,0

37.150

0,205

7.615,75

34.500

0,205

7.072,5

Bình Khánh

26.200

0,205

5.371,0



















Tổng cộng

173.890




35.647,45

85.000




17.425,0

77.620




15.912,1


4.5.4. Dự kiến nguồn vốn dự phòng.

Căn cứ NghÞ ®Þnh sè 99/2007/N§-CP ngµy 13/6/2007 cña ChÝnh phñ vÒ Qu¶n lý chi phÝ ®Çu t­ x©y dùng c«ng tr×nh và thông tư số 05/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.

Căn cứ nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của thủ tường chính phù về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình và thông tư số 02/2011/TT-BXD ngày 22/2/2011 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.

Căn cứ Quyết định số 196/QĐ-BXD ngày 23/2/2011 của Bộ Xây dựng về chỉ số giá xây dựng quí 4 và năm 2010.

Đề án có thời gian thực hiện trên hai năm chi phí dự phòng được tính bằng hai yếu tố: yếu tố khối lượng công việc phát sinh và yếu tố trượt giá theo công thức sau:

GDP = GDP1 + GDP2

+ Dự phòng khối lượng công việc phát sinh:



GDP1= (GXDHT+GGPMB+GAH+GK) x 5%

+ Dự phòng do yếu tố trượt giá:



GDP2= ( V- LVay) x ( IXDbq±± ∆XD)
Bảng 28. Dự phòng khối lượng và trượt giá cho các giai đoạn đề án

Loại vốn dự phòng

Giai đoạn 2011-2015

Giai đoạn 2016-2020

Tầm nhìn 2021-2025

GDP1

36.282,9

21.266,3

15.742.6

GDP2

108.848,9

63.798,7

47.227,6

GDP= GDP1 + GDP2

145.131,8

85.065,0

62.970,2


4.5.5. Tổng hợp nguồn vốn cho các giai đoạn đề án.

Tổng hợp các nguồn vốn ta có tổng nguồn vốn đầu tư các giai đọan quy hoạch theo bảng 29 sau


Bảng 29. Tổng nguồn vốn cho các giai đoạn quy hoạch

Đơn vị: triệu đồng

TT

Nguồn vốn

2010-2015

2016 -2020

2021-2025

Tổng

I

Vốn ngân sách

428.767,7

216.428,4

177.279,7

822.475,8

1

Đầu tư hạ tầng

321.659,0

162.932,0

131.821,0

616.412,0

2

Đền bù giải tỏa

35.647,4

17.425,0

15.912,1

68.984,5

3

Vốn dự phòng

71.461,3

36.071,4

29.546,6

137.079,3

II

Vốn doanh nghiệp, tư nhân

977.368,4

1.142.809,2

1.263.261,6

3.383.439,2

1

Đầu tư ao hồ nuôi

368.352,7

244.968,0

167.118,0

780.438,7

2

Vốn dự phòng

73.670,5

48.993,6

33.423,6

156.087,7

2

Vốn lưu động

535.345,2

848.847,6

1.062.720,0

2.446.912,8

Từ kết quả trên cho thấy nguồn vốn ngân sách đầu tư cho hạ tầng là 616.412 triệu đồng, đền bù giải tỏa 68.984,5 triệu đồng; vốn dự phòng là 137.079,3 trong đó giai đoạn 2011 – 2015 là 428.767,7 triệu đồng; Giai đoạn 2016 – 2020 là 216.428,4 triệu đồng; Giai đoạn 2021 – 2025 là 177.279,7 triệu đồng. Vốn doanh nghiệp, tư nhân đầu tư cho vùng nuôi tôm giai đoạn 2011 – 2015 là 977.368,4 triệu đồng; Giai đoạn 2016 – 2020 là 1.142809,2 triệu đồng; giai đọan 2021 – 2025 là 1.263.261,6 triệu đồng bảng phân kỳ nguồn vốn như sau

Từ nguồn vốn đầu tư cho các giai đoạn, dự kiến phân kỳ nguồn vốn ngân sách hàng năm cho quy hoạch và triển khai vùng nuôi theo bảng 30 sau.

Bảng 30. Dự kiến phân kỳ nguồn vốn ngân sách hàng năm cho hạ tầng quy hoạch



TT

Năm

Nguồn vốn

(triệu đồng)



Tỷ lệ vốn

Nội dung thực hiện

I

GIAI ĐOẠN 1 (2011-2015)

1

Năm 2011

64.315,155

15%

+ Quy hoạch chi tiết cho các phân khu nuôi

+ Lập đề án đầu tư, Thiết kế kỹ thuật, dự toán thi công, mời thầu, hạ tầng giai đoạn 1

+ Đền bù, giải phóng mặt bằng


2

Năm 2012

171.507,08

40%

+ Thi công hạ tầng vùng nuôi

3

Năm 2013

171.507,08

40%

+ Thi công hạ tầng vùng nuôi

4

Năm 2014

21.438,385

5%

+ Thanh toán khối lượng năm trước

+ Quyết toán nghiệm thu công trình



5

Năm 2015

-




+ Đánh giá tổng kết giai đọan 1

+ Chuẩn bị triển khai giai đoạn 2 (có nghiên cứu điều chỉnh phù hợp)



II

GIAI ĐOẠN 2 (2016-2020)

1

Năm 2016

21.642,84

10%

+ Quy hoạch chi tiết cho các phân khu nuôi

+ Lập đề án đầu tư, thiết kế kỹ thuật, dự toán thi công, mời thầu, hạ tầng giai đoạn 2

+ Đền bù, giải phóng mặt bằng


2

Năm 2017

86.571,36

40%

+ Thi công hạ tầng vùng nuôi

3

Năm 2018

86.571,36

40%

+ Thi công hạ tầng vùng nuôi

4

Năm 2019

21.642,84

10%

+ Thanh toán khối lượng năm trước

+ Quyết toán nghiệm thu công trình



5

Năm 2020

-




+ Đánh giá tổng kết giai đọan 2

+ Chuẩn bị triển khai giai đoạn 3 (có nghiên cứu điều chỉnh phù hợp)



III

GIAI ĐOẠN 3 (2021-2025)

1

Năm 2021

26.591,955

15%

+ Quy hoạch chi tiết cho các phân khu nuôi

+ Lập đề án đầu tư, thiết kế kỹ thuật, dự toán thi công, mời thầu, hạ tầng giai đoạn 3

+ Đền bù, giải phóng mặt bằng


2

Năm 2022

70.911,88

40%

+ Thi công hạ tầng vùng nuôi

3

Năm 2023

70.911,88

40%

+ Thi công hạ tầng vùng nuôi

4

Năm 2024

8.863,985

5%

+ Thanh toán khối lượng năm trước

+ Quyết toán nghiệm thu công trình



5

Năm 2025

-




+ Đánh giá tổng kết

Để thực hiện Quy hoạch vùng nuôi tôm ngoài vốn ngân sách đầu tư hạ tầng, cần nguồn vốn đầu tư ao hồ vùng nuôi và vốn lưu động dùng nuôi tôm qua các vụ, nguồn vốn này sẽ do các hộ nuôi, các doanh nghiệp đầu tư song song với triển khai hạ tầng.


PHẦN III

CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN QUY HOẠCH

I. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH

1.1. Giải pháp về công nghệ và điều kiện hạ tầng vùng nuôi

1.1.1. Đặc diểm sinh học tôm thẻ chân trắng

Tôm thẻ chân trắng (P.Vennamei ) là đối tượng nuôi chính ven biển ở các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước thuộc khu vực Nam Mỹ. Hiện nay loài tôm này được du nhập và nuôi khá phổ biến trong vùng nội địa Trung Quốc, Đài Loan, Malaisia, Indonesia, Thái Lan…Ở nước ta việc nuôi tôm thẻ chân trắng cũng đang phát triển mạnh, diện tích nuôi cũng đang được gia tăng hàng năm. Tôm sinh trưởng tốt trong môi trường nước mặn và có khả năng thích nghi cao với nhiều nồng độ muối khác nhau (từ 0,5-68‰) tôm có khả năng thích nghi nhiệt độ khá rộng (18-35oC), tăng trưởng tốt ở nhiệt độ 28-30oC, chịu đựng được ở môi trường có hàm lượng oxy thấp và sẽ tăng trưởng tốt nếu hàm lượng oxy lớn hơn 4 ppm. pH thích hợp từ 7,5 - 8,5.



1.1.2. Löïa choïn giaûi phaùp coâng ngheä nuoâi

Hiện nay ở Việt Nam có nhiều mô hình nuôi và công nghệ nuôi tôm thẻ khác nhau. Theo mức độ thâm canh và trình độ sản xuất, có 3 phương thức nuôi sau:



  • Nuôi không thay nước, sử dụng hệ thống lọc sinh học, tuần hoàn.

  • Nuôi ít thay nước (sử dụng thêm các chế phẩm sinh học).

  • Nuôi thay nước nhiều.

Trên cơ sở các nghiên cứu về cơng nghệ với điều kiện phát triển hiện nay, chọn phương thức nuôi tôm thẻ thâm canh ít thay nước là phù hợp cho vùng quy hoạch. Phương thức nuôi tôm thẻ thâm canh ít thay nước là phương thức nuôi mang lại năng suất và lợi nhuận cao. Tuy nhiên, phương thức nuôi này đòi hỏi xây dựng vùng nuôi phải đúng kỹ thuật, cán bộ kỹ thuật có trình độ và kinh nghiệm, vốn đầu tư lớn.

1.1.3. Hình thức nuôi

Nuôi tôm công nghiệp mật độ thả giống trung bình là 100 con/m2 là phù hợp với kỹ thuật hiện nay của người dân. Tôm thẻ chân trắng là loại tôm có cường độ bắt mồi khỏe, lớn nhanh thích hợp với các hình thức nuôi công nghiệp như mô hình nuôi ít thay nước, mô hình tuần hoàn khép kín. Diện tích mặt nước ao nuôi phải từ 0,3 ha trở lên, độ sâu của nước từ 1,4 - 2,0 m, thời gian nuôi từ 60 - 80 ngày, một năm nên nuôi hai vụ, thời vụ nuôi từ tháng 2 đến tháng 9 để đảm an toàn và bền vững nghề nuôi.


1.1.4. Vận hành sản xuất vùng Quy hoạch

Dựa trên các giải pháp kỹ thuật nuôi tôm để bố trí giải pháp công trình cho vùng nuôi sao cho: Tận dụng hệ thống đê bao sẵn có để khống chế mực nước trong ao kết hợp làm lộ giao thông nội đồng. Cần nạo vét cải tạo lại một số tuyến kênh cấp 2,3 sẵn có và xây dựng mới hệ thống nội đồng: trạm bơm, cống, kênh cấp, kênh tiêu. Sô ñoà vaän haønh vuøng Quy hoạch ñöôïc trình baøy trong hình 5.



Hình 4. Sô ñoà vaän haønh saûn xuaát cuûa vuøng döï aùn



1.1.5. Điều kiện về cơ sở hạ tầng vùng nuôi

Điều kiện hạ tầng cơ sở vùng quy hoạch theo thông tư 45/2010/TT-BNNPTNT ngày 22/7/2010 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Quy định điều kiện cơ sở vùng nuôi tôm chân trắng thâm canh đảm bảo an tòan vệ sinh thực phẩm. Các công trình nuôi tôm thẻ chân trắng bao gồm:



  • Hệ thống ao nuôi

Diện tích của ao nuôi thường chiếm 60% diện tích khu vực nuôi. Ao nuôi có diện tích mặt nước tối thiểu 3.000m2 độ sâu của ao từ 1,4 – 2,0. Đáy ao bằng phẳng có độ dốc nghiêng về cống thoát từ 80 - 100. Mỗi ao có cống cấp và thoát nước riêng biệt, có các khe phai đắp đất giữ nước khi nuôi và gắn lưới khi thu hoạch.

  • Hệ thống xử lý nước cấp và chất thải

Ao chứa lắng dùng để trữ nước và xử lý nước trước khi cấp cho ao nuôi, diện tích ao chứa - lắng thường chiếm khoảng 20-25% diện tích mặt nước cơ sở vùng nuôi.

Hệ thống xử lý nước thải vùng nuôi tôm dùng xử lý nước thải ao nuôi tôm trước khi thải ra môi trường. Vùng nuôi tôm phải có khu chứa bùn thải đảm bảo xử lý hết lượng bùn thải sau mỗi đợt nuôi.



  • Hệ thống kênh cấp, kênh thoát nước và trạm bơm

Kênh cấp và kênh thoát nước phải riêng biệt, chắc chắn, không rò rỉ thấm nước,đảm bảo đủ cấp và thoát nước khi cần thiết. Trong vùng quy hoạch, bố trí hệ thống bơm cấp nước, thoát nước theo từng vùng để phục vụ sản xuất theo định hướng: chủ động bơm cấp vào mùa cạn, tiêu nước vào đầu mùa lũ để bảo vệ nguồn thủy sản không bị thất thoát và chủ động lịch thời vụ.

  • Hệ thống cơ sở hạ tầng phụ trợ

Cơ sở hạ tầng phụ trợ gồm nhà ở, nơi làm việc, kho chứa thức ăn, kho vật tư, dụng cụ. Các công trình phụ trợ phải tách riêng với hệ thống ao nuôi, đảm bảo yêu cầu chắc chắn, thông thoáng.

  • Các điều kiện khác

Trong vùng quy hoạch nuôi tôm thẻ chân trắng theo hình thức thâm canh phải đảm bảo điều kiện theo thông tư 45/2010/TT-BNNPTNT ngày 22/7/2010 Quy định điều kiện cơ sở vùng nuôi tôm chân trắng thâm canh đảm bảo an tòan vệ sinh thực phẩm Ngoài ra vùng quy hoạch nuôi tôm phải đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật bắt buộc: 28TCN190-2004 Cơ sở nuôi tôm - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; 28TCN1991-2004 Vùng nuôi tôm - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
1.2. Giải pháp về con giống

Căn cứ vào nhu cầu con giống được tính toán ở phần 4.2.1 để cung cấp giống tốt , đảm bảo chất lượng và nguồn cung đủ phục vụ nuôi các vùng nuôi tôm thẻ chân trắng cần phải thực hiện các giải pháp như sau:

1. Ký kết hợp đồng đối với các đơn vị có uy tín cung cấp giống đảm bảo chất lượng phục vụ các vùng nuôi.

2. Xây dựng các cơ sở sản thuần dưỡng tôm giống tại vùng nuôi: Lấy nguồn giống tốt hoặc nhập Nauplius tôm thẻ chân trắng về nuôi và thuần dưỡng trước khi thả ao nuôi. Yêu cầu giống được sản xuất từ tôm bố mẹ đảm bảo chất lượng, có xuất xứ rõ ràng và có chứng nhận kiểm dịch của cơ quan có thẩm quyền. Cơ sở sản xuất nhập tôm chân trắng về thuần dưỡng để bán phải thực hiện đúng qui định quản lý giống của Chi cục Quản lý chất lượng và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

3. Xây dựng vùng sản xuất giống tập trung tại Hào Võ huyện Cần Giờ với yêu cầu: Trại sản xuất giống tôm thẻ chân trắng phải nằm trong vùng sản xuất giống tập trung đã được quy hoạch kiểm soát chặt chẽ quá trình sản xuất, công suất mỗi trại đạt 500 triệu tôm PL15/năm trở lên. Đồng thời phải đáp ứng 28TCN 92 – 2005 Cơ sở sản xuất giống tôm biển – Yêu cầu kỹ thuật và vệ sinh, đáp ứng qui định Điều kiện sản xuất giống và nuôi tôm thẻ chân trắng, ban hành kèm theo Quyết định số 456/2008/QĐ-BNN-NTTS ngày 04/02/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Trong đó ưu tiên giải pháp 3 là sản xuất giống tập trung tại Hào Võ – Hình thức là nhà nước đầu tư cơ sở hạ tầng, các tổ chức và doanh nghiệp tham gia xây dựng trại và sản xuất giống.


1.3. Giải pháp về thức ăn

Trong vùng nuôi tôm thẻ chân trắng với mô hình nuôi nuôi công nghiệp mật độ cao cần sử dụng các loại thức ăn công nghiệp chất lượng cao có hệ số chuyển đổi thức ăn thấp (FCR). Thức ăn tôm thẻ hệ số chuyển đổi FCR = 1,2 (nghĩa là cần 1,2 kg thức ăn sẽ cho tăng trọng tôm nuôi 1kg), khi hệ số chuyển đổi thức ăn thấp sẽ giảm đáng kể sự ô nhiễm môi trường ao nuôi, giảm tỷ lệ thay nước, tạo môi trường tốt giúp tôm tăng trưởng nhanh, hạ giá thành sản phẩm. Hệ số chuyển đổi ảnh hưởng trực tiếp tới tỷ lệ thuận các chất thải ra của tôm trong ao.



Các giải pháp về thức ăn

Thức ăn công nghiệp dùng nuôi tôm thẻ sẽ do các nhà máy thức ăn thủy sản cung cấp như: nhà máy An Phú, CP Group, Tômboy, Uni-presidend, Cargill v.v .… Với nhu cầu thức ăn tính ở mục 4.2.2 trong những giai đoạn tới các nhà máy có thể đáp ứng được nhu cầu nuôi tôm.

Giải pháp thực hiện: Trong vùng nuôi ban quản lý vùng nuôi sẽ có trách nhiệm chọn đơn vị hoặc nhà máy cung cấp thức ăn đảm bảo yêu cầu chất lượng và giá thành hợp lý. Các hộ nuôi và doanh nghiệp nuôi sẽ thông qua ban quản lý ký hợp đồng trực tiếp với nhà máy để giao nhận thức ăn.

Chất lượng thức ăn phải theo đúng quy định ngành về quy cách, chất lượng, thành phần và hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR), thức ăn không chứa các chất độc hại theo thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17/3/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.




Каталог: data -> nguyenvantrai -> file
data -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
data -> Qcvn 81: 2014/bgtvt
data -> Trung taâm tin hoïC Ñhsp ñEÀ thi hoïc phaàn access
data -> PHỤ LỤC 2 TỔng hợp danh mục tài liệu tham khảO
data -> Công ty cổ phần Xây dựng Điện vneco3
data -> Nghiên cứu một số đặc điểm
data -> NHỮng đÓng góp mới của luậN Án tiến sĩ CẤP ĐẠi học huế Họ và tên ncs : Nguyễn Văn Tuấn
data -> Mẫu 01/hc-sn-dn (Ban hành kèm theo Thông tư số 83/2007/tt-btc ngày 16/7/2007 của Bộ Tài chính) TỜ khai hiện trạng sử DỤng nhà, ĐẤt thuộc sở HỮu nhà NƯỚc và ĐỀ xuất phưƠng án xử LÝ
file -> MỤc lục danh mục bảng V danh mục hình VII danh mục bảN ĐỒ VIII

tải về 3.88 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   23




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương