ĐẠi học quốc gia tp. HỒ chí minh trưỜng đẠi học khoa học xã HỘi và nhân văN



tải về 7.47 Mb.
trang47/52
Chuyển đổi dữ liệu11.08.2016
Kích7.47 Mb.
#17341
1   ...   44   45   46   47   48   49   50   51   52

12. Nội dung chi tiết môn học:
13. Kế hoach giảng dạy và học tập cụ thể:

Buổi/

Tuần

Số tiết trên lớp

Nội dung bài học


Hoạt động dạy và học

Hoặc Nhiệm vụ của SV

Tài liệu cần đọc

(mô tả chi tiết)

1

3

Phân biệt và trình bày về các vấn đề chung về ngôn ngữ học

Thuyết trình và thảo luận




2

3

Vận dụng kiến thức ngôn ngữ là một hệ thống ký hiệu

Trình bày cấu trúc ký hiệu của ngôn ngữ



Thuyết trình và thảo luận




3

3

Phân biệt các đặc điểm của ký hiệu

Phân biệt và các định các loại ký hiệu



Thuyết trình và thảo luận

Bài tập





4

3

Phân biệt giữa ngành âm vị học và các đốitượng nghiên cứu

Phân biệt và khái quát hóa 3 lĩnh vực của âm tố học



Thuyết trình và thảo luận

Bài tập





5

3

Thuyết minh về bộ máy phát âm ủa con người

Phân biệt các vị trí và các kiểu phát âm



Thuyết trình và thảo luận

Bài tập





6

3

Vẽ biểu đồ về các phụ âm và nguyên âm trong tiếng Đức

Phân tích phụ âm và nguyên âm theo vị trí và kiểu phát âm



Thuyết trình và thảo luận

Bài tập





7

3

Diễn âm một từ hoặc một câu

Bài tập




8

3

Phân biệt giữa âm tố và âm vị

Phân biệt các biến thể của âm tố trong tiếng Đức



Thuyết trình và thảo luận

Bài tập





9

3

Ứng dụng các kiến thức về vai trò của âm tố trong tiếng Đức và sự kết hợp các âm tố

Phân tích và ứng dụng mối quan hệ giữa các thành tố trong một âm tiết



Thuyết trình và thảo luận

Bài tập





10

3

Phân tích và sắp xếp vị trí của các thành tố trong một từ

Thuyết trình và thảo luận

Bài tập





11

3

Phân biệt các khái niệm Từ, âm tiết và hình vị

Phân tích và phân loại các hình vị



Thuyết trình và thảo luận

Bài tập





12

3

Trình bày các kiến thức về qui luật cấu tạo từ trong tiếng Đức

Thuyết trình và thảo luận




13

3

Phân biệt các kiểu thành lập từ

Thuyết trình và thảo luận

Bài tập





14

3

Phân biệt các từ loại khác nhau theo các lý thuyết khác nhau

Thuyết trình và thảo luận

Bài tập





15

3

Diễn giải về qui luật biến đổi từ loại và các ứng dụng

Thuyết trình và thảo luận






TP. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 7 năm 2014.

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Ng. T. Bích Phượng Trần Thế Bình Trần Thế Bình




Giảng viên phụ trách môn học

Họ và tên: Trần Thế Bình


Học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ


Địa chỉ cơ quan: Phòng B006, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Q1


Điện thoại liên hệ: 08-38293828/139


Email:tthebinh@gmail.com

Trang web:



Giảng viên hỗ trợ môn học/trợ giảng (nếu có)

Họ và tên:


Học hàm, học vị:


Địa chỉ cơ quan:


Điện thoại liên hệ:


Email:

Trang web:





Cách liên lạc với giảng viên: gặp trực tiếp trong giờ tiếp sinh viên hàng tuần, qua e-mail, điện thoại


(nêu rõ hình thức liên lạc giữa sinh viên với giảng viên/trợ giảng)




Nơi tiến hành môn học: Cơ sở Thủ Đức


(Tên cơ sở, số phòng học)

Thời gian học: 1 buổi/ tuần, tùy thuộc vào TKB hàng năm


(Học kỳ, Ngày học, tiết học)1 buổi / tuần, mỗi buổi 3 tiết.




TRƯỜNG ĐH KHXH&NV

KHOA NGỮ VĂN ĐỨC







ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. Thông tin chung về môn học:

- Tên môn học:

tên tiếng Việt: ………Ngôn ngữ học 2………….…

tên tiếng Đức: Linguistik 2 (Linguistics 2)……

- Mã môn học: NVD 017

- Môn học thuộc khối kiến thức:



Đại cương □

Chuyên nghiệp □

Bắt buộc □

Tự chọn □

Cơ sở ngành □

Chuyên ngành

Bắt buộc

Tự chọn □

Bắt buộc

Tự chọn x□


2. Số tín chỉ: 3 (3 TCLT)
3. Trình độ (dành cho sinh viên năm thứ 3)
4. Phân bố thời gian: 45 tiết (1 TC = 15 tiết lý thuyết hoặc 30 tiết thực hành)

- Lý thuyết: 30 tiết

- Thực hành: 15 tiết

- Tự học: 30 tiết



5. Điều kiện tiên quyết:

- Môn học tiên quyết: Hoàn tất tất cả các học phần Tiếng Đức cơ bản.

- Các yêu cầu khác về kiến thức, kỹ năng: .
6. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Học phần Ngôn ngữ học Đức Việt cung cấp cho sinh viên các kiến thức về Ngôn ngữ học Đức, bao gồm các kiến thức về bản chất của ngôn ngữ, về thành phần cấu taọ và mối quan hệ giữa các thành phần ở các cấp độ: ngữ ân, hình vị, từ. Đây là cơ sở để nghiên cứu chuyên sâu trong ngôn ngữ học cũng như cho các chuyên môn về sư phạm hoặc Biên - phiên dịch

7. Mục tiêu và kết quả dự kiến của môn học:

*Mục tiêu: Học phần này sẽ giúp sinh viên có các kiến thức cơ bản trong

* Kết quả dự kiến/chuẩn đầu ra của môn học: Sau khi hoàn tất môn học, sinh viên có thể:

Chuẩn đầu ra về kiến thức:



  1. Kiến thức về văn phạm và cú pháp

  • Xác định và phân tích các thành tố của một câu tiếng Đức theo lý thuyết về hóa trị, phương pháp thế và theo ngữ nghĩa học

  • Phân biệt và ứng dụng đúng 4 cách sử dụng đại từ „es“ trong tiếng Đức

  • Phân biệt các thể (Kasus) và các cách chia thể

  • Phân tích và vẽ biểu đồ cấu tạo bên trong các thành phần câu

  • Trình bày cấu trúc cơ bản của câu trong tiếng Đức và phân tích các câu đơn của Đức theo lý thuyết ngữ pháp hiện đại

  • Phân tích các câu phụ trong tiếng Đức theo thể loại, chức năng và ngữ nghĩa và suy luận mối tương quan của chúng trong một câu phức

  1. Kiến thức về ngữ nghĩa học

  • Mô tả tổng quan các vấn đề về ngữ nghĩa học

  • Trình bày các kiến thức tổng quan mới về cấu trúc ngôn ngữ trong bộ nhớ dài hạn và các quá trình ý thức khi xử lý ngôn ngữ

  • Diễn đạt về vai trò và ưu, nhược điểm của các lý thuyết cơ bản trong lịnh vực ngữ nghĩa học so với lý thuyết đặc điểm, lý thuyết về đặc trưng prototype và lý thuyết về nhóm ngữ nghĩa (Wortfeld)

  • Phân biệt và trình bày các dạng khác nhau của nghĩa của một từ trong các ngữ cảnh khác nhau

  • Giải thích các khía cạnh khác nhau trong lý thuyết về từ vựng như về mô hình ký hiệu, khác biệt giữa khái niệm (Konzept) và ý nghĩa,

  • Giải thích về vai trò của qui ước xã hội trong cách dùng từ

  • Mô tả cấu trúc của từ vựng trong từ điển tư duy và trong quá trình kích hoạt

  • Khái quát hóa về Lý thuyết về tham chiếu và các khía cạnh có liên quan

Chuẩn đầu ra về kỹ năng

Phát triển kỹ năng tự học.



  • Có thái độ học tập và rèn luyện suốt đời.

8. Quan hệ chuẩn đầu ra, giảng dạy và đánh giá:

STT

Kết quả dự kiến/Chuẩn đầu ra của môn học

Các hoạt động dạy và học

Kiểm tra, đánh giá sinh viên

1

Xác định và phân tích các thành tố của một câu tiếng Đức theo lý thuyết về hóa trị, phương pháp thế và theo ngữ nghĩa học

Thuyết trình và thảo luận




2

Phân biệt và ứng dụng đúng 4 cách sử dụng đại từ „es“ trong tiếng Đức

Thuyết trình và thảo luận

Bài tập





3

Phân biệt các thể (Kasus) và các cách chia thể

Thuyết trình và thảo luận

Bài tập





4

Phân tích và vẽ biểu đồ cấu tạo bên trong các thành phần câu

Thuyết trình và thảo luận

Bài tập





5

Trình bày cấu trúc cơ bản của câu trong tiếng Đức và phân tích các câu đơn của Đức theo lý thuyết ngữ pháp hiện đại

Thuyết trình và thảo luận

Bài tập





6

Phân tích các câu phụ trong tiếng Đức theo thể loại, chức năng và ngữ nghĩa và suy luận mối tương quan của chúng trong một câu phức

Thuyết trình và thảo luận

Bài tập





7

Mô tả tổng quan các vấn đề về ngữ nghĩa học

Thuyết trình và thảo luận

Bài tập





8

Trình bày các kiến thức tổng quan mới về cấu trúc ngôn ngữ trong bộ nhớ dài hạn và các quá trình ý thức khi xử lý ngôn ngữ

Thuyết trình và thảo luận

Bài tập





9

Diễn đạt về vai trò và ưu, nhược điểm của các lý thuyết cơ bản trong lịnh vực ngữ nghĩa học so với lý thuyết đặc điểm, lý thuyết về đặc trưng prototype và lý thuyết về nhóm ngữ nghĩa (Wortfeld)

Thuyết trình và thảo luận

Bài tập





10

Phân biệt và trình bày các dạng khác nhau của nghĩa của một từ trong các ngữ cảnh khác nhau

Thuyết trình và thảo luận

Bài tập





11

Giải thích các khía cạnh khác nhau trong lý thuyết về từ vựng như về mô hình ký hiệu, khác biệt giữa khái niệm (Konzept) và ý nghĩa,

Thuyết trình và thảo luận

Bài tập





12

Giải thích về vai trò của qui ước xã hội trong cách dùng từ

Thuyết trình và thảo luận

Bài tập





13

Mô tả cấu trúc của từ vựng trong từ điển tư duy và trong quá trình kích hoạt

Thuyết trình và thảo luận

Bài tập





14

Khái quát hóa về Lý thuyết về tham chiếu và các khía cạnh có liên quan

Thuyết trình và thảo luận

Bài tập





*Ghi chú:

- Bảng dưới đây áp dụng đối với các chương trình đào tạo tham gia đánh giá theo Bộ tiêu chuẩn AUN-QA hoặc khuyến khích đối với các môn học chuyên ngành

- PLO viết tắt của thuật ngữ tiếng Anh “Program Learning Outcomes” (Kết quả học tập của chương trình đào tạo)

STT


Kết quả dự kiến/Chuẩn đầu ra của môn học

Các hoạt động dạy và học

Kiểm tra, đánh giá sinh viên

Kết quả học tập của chương trình đào tạo (dự kiến)

Kiến thức

Kỹ năng

Thái độ




VD:Mô tả/trình bày được ….

GV thuyết trình

Thảo luận nhóm

SV thuyết trình

………………..


Kỹ năng trình bày

Ý kiến hỏi đáp

Kiểm tra giữa kỳ

PLO1


PLO2

PLO3























9. Tài liệu phục vụ môn học:

- Sách, giáo trình chính:



Duden-Grammatik, Band 4, 2005.

Hans Otto Spillmann (2000): Einführung in diegermanistische Linguistik

Heinz Vater:Einführung in die Sprachwissenschaft

Linke, Nussbaumer, Portmann (2004): Studienbuch Linguistik

Schwarz/Chur (2007): Semantik. Ein Arbeitsbuch. 2. Auflage. Günter Narr, Tübingen.
- Giáo trình tham khảo:

Bühler, Karl (1982): Sprachtheorie

Dürscheid, C. (1999): Die verbalen Kasus des Deutschen. De Gruyter

Hentschel/ Weydt (2003): Handbuch der deutschen Grammatik. De Gruyter

Holly, Werner (2001): Einführung in die Pragmalinguistik

Lühr, Rosemarie: Neuhochdeutsch

Weinrich, Harald (1993): Textgrammatik der deutschen Sprache

Welke(1988): Einführung in dieValenz-und Kasustheorie.Günternarr,Tübingen.



10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

Thời điểm đánh giá

Tiêu chí đánh giá/

Hình thức đánh giá

Phần trăm

Loại điểm

% kết quả sau cùng

Trong học kỳ

Thi giữa kỳ

30%

Điểm giữa kỳ


30%

Cuối học kỳ

Thi cuối kỳ

70%

Điểm cuối kỳ

70%













100%

(10/10)

Thang điểm 10, điểm đạt tối thiểu: 5/10

- Xếp loại đánh giá: 9.5 -10: xuất sắc; 8-9.4: giỏi; 7 – 7.9: khá, 5-6.9: trung bình, < 5: không đạt.



11. Yêu cầu/Quy định đối với sinh viên

11.1. Nhiệm vụ của sinh viên

  • Dự lớp: dự lớp ít nhất 75% tổng số tiết.

  • Thảo luận: tham gia đầy đủ các phần thảo luận

  • Hoàn thành tất cả bài tập đã cho.

11.2. Quy định về thi cử, học vụ

- Không tích lũy điểm thành phần nào thì sẽ mất điểm thành phần đó.

11.3. Quy định về lịch tiếp SV ngoài giờ và liên hệ trợ giảng

- Giảng viên sẽ thông báo lịch tiếp sinh viên hàng tuần vào đầu năm học. Sinh viên cần đăng ký đến gặp giảng viên trong giờ tiếp sinh viên để được hướng dẫn làm thuyết trình.


12. Nội dung chi tiết môn học:
13. Kế hoach giảng dạy và học tập cụ thể:

Buổi/

Tuần

Số tiết trên lớp

Nội dung bài học


Hoạt động dạy và học

Hoặc Nhiệm vụ của SV

Tài liệu cần đọc

(mô tả chi tiết)

1

3

Dẫn nhập

Thuyết trình và thảo luận




2

3

Satzglieder(Was ist ein Satz?, Prädikat, Ergänzungen vs. Angaben, Satzglieder vs. Gliedteile)

Thuyết trình và thảo luận




3-4

3

Aktanten, các trạng từ, động từ

Thuyết trình và thảo luận

Bài tập





5

3

Expletiv Es

Thuyết trình và thảo luận

Bài tập





6-7

3

Kasus

Thuyết trình và thảo luận

Bài tập








3

Satzklammer

Thuyết trình và thảo luận

Bài tập





7

3

Cấu trúc ngữ

Thuyết trình và thảo luận

Bài tập





8

3

Cấu trúc câu

Thuyết trình và thảo luận

Bài tập





9-10

3

Câu chính và câu phụ trong tiếg Đức

Thuyết trình và thảo luận

Bài tập





11

3

Các vấn đề trong ngữ nghĩa học tiếng Đức

Thuyết trình và thảo luận

Bài tập





12-13

3

Các khía cạnh trong ngữ nghĩa học từ

Thuyết trình và thảo luận

Bài tập





14-15

3

Lý thuyết về Referenz: Ngôn ngữ và thế giới chung quanh

Thuyết trình và thảo luận






TP. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 7 năm 2014.

Каталог: Resources -> Docs -> SubDomain -> nvd -> Daotao
SubDomain -> Ban tổ chức số 09-hd/btctw đẢng cộng sản việt nam
SubDomain -> Nghị ĐỊnh của chính phủ SỐ 52/2009/NĐ-cp ngàY 03 tháng 06 NĂM 2009 quy đỊnh chi tiết và HƯỚng dẫn thi hành một số ĐIỀu của luật quản lý, SỬ DỤng tài sản nhà NƯỚc chính phủ
SubDomain -> TRƯỜng đẠi học khoa học xã HỘi và nhân văN ­­­­
SubDomain -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
SubDomain -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO
SubDomain -> TRƯỜng đẠi học khoa học xã HỘi và nhân văN    quy trình quản lý CÔng tác văn thư, LƯu trữ
SubDomain -> BỘ NỘi vụ CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
SubDomain -> Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001
SubDomain -> Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký ngưỜi phụ thuộc giảm trừ gia cảNH

tải về 7.47 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   44   45   46   47   48   49   50   51   52




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương