ĐẠi học quốc gia tp. HỒ chí minh trưỜng đẠi học khoa học xã HỘi và nhân văN



tải về 7.47 Mb.
trang45/52
Chuyển đổi dữ liệu11.08.2016
Kích7.47 Mb.
#17341
1   ...   41   42   43   44   45   46   47   48   ...   52

9. Tài liệu phục vụ môn học:

http://de.wikipedia.org/wiki/Schweiz

http://www.swissworld.org/de/

http://www.swissinfo.ch/ger/startseite/index.html?siteSect=100

http://www.kirov-center.org/dzk09_06.shtml

http://www.switzerland.com/de.cfm/home/geografie/offer-Switzerland-Geography-200085.html

http://www.bfs.admin.ch/bfs/portal/de/index.html

http://www.auswaertiges-amt.de/diplo/de/Laenderinformationen/Schweiz/Wirtschaft.html

http://www.industrie-schweiz.ch/

http://www.bildung-news.com/bildungseinrichtungen/schweiz/st-gallen-2/st-gallen/wirtschaft-informatik-oder-sprache-bildung-in-der-schweiz/

http://www.geschichte-schweiz.ch/

http://www.suisselife-leben-und-arbeiten-in-der-schweiz.de/Kultur.html

http://www.testedich.de/quiz26/quiz/1233821035/Schweizer-Geografie

http://www.liechtenstein.li/eliechtenstein_main_sites/portal_fuerstentum_liechtenstein/fl-lik-liechtenstein_in_kuerze/fl-lik-landschaft.htm

http://de.wikipedia.org/wiki/Geschichte_Liechtensteins

http://www.liechtenstein.li/eliechtenstein_main_sites/portal_fuerstentum_liechtenstein/fl-lik-liechtenstein_in_kuerze/fl-lik-geschichte.htm

http://www.liechtenstein.li/eliechtenstein_main_sites/portal_fuerstentum_liechtenstein/fl-staat-staat/fl-staat-staatsaufbau.htm

http://www.liechtenstein.li/eliechtenstein_main_sites/portal_fuerstentum_liechtenstein/fl-buw-bildung_wissenschaft/fl-buw-ueberblick.htm


10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

Thời điểm đánh giá

Tiêu chí đánh giá/

Hình thức đánh giá

Phần trăm

Loại điểm

% kết quả sau cùng

Trong học kỳ

Bài thuyết trình

30%

Điểm giữa kỳ


30%

Cuối học kỳ

Thi cuối kỳ

70%

Điểm cuối kỳ

70%













100%

(10/10)

Thang điểm 10, điểm đạt tối thiểu: 5/10

- Xếp loại đánh giá: 9.5 -10: xuất sắc; 8-9.4: giỏi; 7 – 7.9: khá, 5-6.9: trung bình, < 5: không đạt.



11. Yêu cầu/Quy định đối với sinh viên

11.1. Nhiệm vụ của sinh viên

  • Dự lớp: dự lớp ít nhất 75% tổng số tiết.

  • Thảo luận: tham gia đầy đủ các phần thảo luận

  • Hoàn thành bài thuyết trình đã đăng ký.

11.2. Quy định về thi cử, học vụ

- Không tích lũy điểm thành phần nào thì sẽ mất điểm thành phần đó.

11.3. Quy định về lịch tiếp SV ngoài giờ và liên hệ trợ giảng

- Giảng viên sẽ thông báo lịch tiếp sinh viên hàng tuần vào đầu năm học. Sinh viên cần đăng ký đến gặp giảng viên trong giờ tiếp sinh viên để được hướng dẫn làm thuyết trình.


12. Nội dung chi tiết môn học:
13. Kế hoach giảng dạy và học tập cụ thể:

Buổi/

Tuần

Số tiết trên lớp

Nội dung bài học


Hoạt động dạy và học

Hoặc Nhiệm vụ của SV

Tài liệu cần đọc

(mô tả chi tiết)

1

3

Dẫn nhập: Kiến thức chung về nuớc Thụy Sỹ: phong cảnh, các thành phố

Thuyết trình




2

3

Địa lý,

Thuyết trình và thảo luận




3

3

Chính trị

Thuyết trình và thảo luận




4-5

6

Kinh tế

Thuyết trình và thảo luận




6

3

Hệ thống giáodục

Thuyết trình và thảo luận




7

3

Lịch sử Thụy Sỹ thế kỷ 17

Lịch sử Thụy Sỹ thế kỷ 18



Thuyết trình và thảo luận




8

3

Lịch sử Thụy Sỹ thế kỷ 19

Lịch sử Thụy Sỹ thế kỷ 20



Thuyết trình và thảo luận




9

3

Văn hóa

Thuyết trình và thảo luận




10

3

Các vùng trong Liên bang Thụy Sỹ

Thuyết trình và thảo luận




11

3

Địa lý, dân số Liechtenstein

Thuyết trình và thảo luận




12

3

Lịch sử Liechtenstein

Thuyết trình và thảo luận




13

3

Hệ thống chính trị của Liechtenstein

Thuyết trình và thảo luận




14

3

Giáo dục tại Liechtenstein

Thuyết trình và thảo luận




15

3

Kinh tế và du lịch của Liechtenstein

Thuyết trình và thảo luận






TP. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 7 năm 2014.

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Ng. T. Bích Phượng Trần Thế Bình Trần Thế Bình




Giảng viên phụ trách môn học

Họ và tên: Phan Thị Bích Sơn


Học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ


Địa chỉ cơ quan: Phòng B006, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Q1


Điện thoại liên hệ: 08-38293828/139


Email:

Trang web:



Giảng viên hỗ trợ môn học/trợ giảng (nếu có)

Họ và tên:


Học hàm, học vị:


Địa chỉ cơ quan:


Điện thoại liên hệ:


Email:

Trang web:





Cách liên lạc với giảng viên: gặp trực tiếp trong giờ tiếp sinh viên hàng tuần, qua e-mail, điện thoại


(nêu rõ hình thức liên lạc giữa sinh viên với giảng viên/trợ giảng)




Nơi tiến hành môn học: Cơ sở Thủ Đức


(Tên cơ sở, số phòng học)

Thời gian học: 1 buổi/ tuần, tùy thuộc vào TKB hàng năm


(Học kỳ, Ngày học, tiết học)1 buổi / tuần, mỗi buổi 3 tiết.




TRƯỜNG ĐH KHXH&NV

KHOA NGỮ VĂN ĐỨC







ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. Thông tin chung về môn học:

- Tên môn học:

tên tiếng Việt: ……… Biên dịch Đức – Việt………….…

tên tiếng Đức: Übersetzen 1 Deutsch-Vietnamesisch (Translation 1 German - Vietnamese)……

- Mã môn học: NVD 001

- Môn học thuộc khối kiến thức:



Đại cương □

Chuyên nghiệp □

Bắt buộc □

Tự chọn □

Cơ sở ngành □

Chuyên ngành

Bắt buộc

Tự chọn □

Bắt buộc

Tự chọn X□


2. Số tín chỉ: 3 (2 TCLT+1 TCTH)
3. Trình độ (dành cho sinh viên năm thứ 3)
4. Phân bố thời gian: 45 tiết (1 TC = 15 tiết lý thuyết hoặc 30 tiết thực hành)

- Lý thuyết: 30 tiết

- Thực hành: (bài tập, thu hoạch, làm dự án) 15 tiết

- Tự học: 30 tiết



5. Điều kiện tiên quyết:

- Môn học tiên quyết: Hoàn tất tất cả các học phần Tiếng Đức cơ bản

- Các yêu cầu khác về kiến thức, kỹ năng: kỹ năng đọa văn bản chuyên ngành, .
6. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Học phần Biên dịch Đức - Việt cung cấp cho sinh viên cơ sở lý thuyết và kỹ năng thực hành của môn Biên dịch, bao gồm các kiến thức về ngôn ngữ học ứng dụng và ngành khoa học giao tiếp, về phương pháp dịch thuật với nhiều dạng văn bản và phong cách dịch khác nhau

7. Mục tiêu và kết quả dự kiến của môn học:

* Mục tiêu: Học phần này sẽ giúp sinh viên có các kiến thức cơ bản và phương pháp lý trong ngành dịch thuật, có các kinh nghiệm trong thực hành, giúp cho sinh viên sau khi tốt nghiệp có khả năng thực hiện công việc biên dịch tại nơi làm việc hoặc có thể trở thành biên dịch viên chuyên nghiệp.



* Kết quả dự kiến/chuẩn đầu ra của môn học: Sau khi hoàn tất môn học, sinh viên có thể:

  • Tóm lược nội dung các phương pháp dịch thuật

  • Phân biệt ưu và nhược điểm của các phương pháp

  • Vận dụng các phương pháp trong các bối cảnh văn bản khác nhau

  • Đánh giá về mức độ phù hợp của phương pháp được áp dụng

  • Nhận diện phong cách văn bản của văn bản được cho

  • Chỉ ra các phương tiện ngôn ngữ tiêu biểu của phong cách ngôn ngữ

  • Đề xuất các biện pháp chuyển đổi ngôn ngữ phù hợp với phong cách của văn bản

  • Đánh giá mức độ tương đương của các phương tiện ngôn ngữ được đề xuất về mặt phong cách văn bản

  • Chỉ ra, mô tả các yếu tố về mặt thuật ngữ trong văn bản

  • Đưa ra chiến lược để hiểu một thuật ngữ trong khoa học/kỹ thuật

  • Đề xuất các biện pháp chuyển đổi ngôn ngữ phù hợp xét về mặt thuật ngữ

  • Đánh giá mức độ tương đương về dịch các thuật ngữ và câu trong văn bản khoa học kỹ thuật

  • Nhận diện và phân tích về các phong cách dịch thuật

  • Thực hành dịch theo các phong cách dịch thuật khác nhau

  • Phân tích các lỗi thường gặp trong dịch thuật

  • Áp dụng các phương pháp phòng tránh lỗi trong dịch thuật

  • Tự sửa chữa các lỗi trong dịch thuật

  • Phát triển kỹ năng tự học.

  • Có thái độ học tập và rèn luyện suốt đời.

8. Quan hệ chuẩn đầu ra, giảng dạy và đánh giá:

STT

Kết quả dự kiến/Chuẩn đầu ra của môn học

Các hoạt động dạy và học

Kiểm tra, đánh giá sinh viên

1

Tóm lược nội dung các phương pháp dịch thuật

Thuyết trình và thảo luận




2

Phân biệt ưu và nhược điểm của các phương pháp

SV thảo luận về đề tài




3

Vận dụng các phương pháp trong các bối cảnh văn bản khác nhau

SV thảo luận về đề tài




4

Đánh giá về mức độ phù hợp của phương pháp được áp dụng

SV phân tích đề tài và thảo luận.




5

Nhận diện phong cách văn bản của văn bản được cho

Thuyết trình và thảo luận




6

Chỉ ra các phương tiện ngôn ngữ tiêu biểu của phong cách ngôn ngữ

Thuyết trình và thảo luận




7

Đề xuất các biện pháp chuyển đổi ngôn ngữ phù hợp với phong cách của văn bản

SV thảo luận nhóm, sau đó trình bày kết quả trong lớp




8

Đánh giá mức độ tương đương của các phương tiện ngôn ngữ được đề xuất về mặt phong cách văn bản

SV thảo luận về đề tài




9

Chỉ ra, mô tả các yếu tố về mặt thuật ngữ trong văn bản

Thuyết trình và thảo luận




10

Đưa ra chiến lược để hiểu một thuật ngữ trong khoa học/kỹ thuật

Thuyết trình và thảo luận




11

Đề xuất các biện pháp chuyển đổi ngôn ngữ phù hợp xét về mặt thuật ngữ

SV thảo luận về đề tài




12

Đánh giá mức độ tương đương về dịch các thuật ngữ và câu trong văn bản khoa học kỹ thuật

SV thảo luận về đề tài




13

Nhận diện và phân tích về các phong cách dịch thuật

Thuyết trình và thảo luận




14

Thực hành dịch theo các phong cách dịch thuật khác nhau

SV thảo luận về đề tài




15

Phân tích các lỗi thường gặp trong dịch thuật

Thuyết trình và thảo luận




16

Áp dụng các phương pháp phòng tránh lỗi trong dịch thuật

Bài tập




17

Tự sửa chữa các lỗi trong dịch thuật

Bài tập




18

Phát triển kỹ năng tự học.







19

Có thái độ học tập và rèn luyện suốt đời.







*Ghi chú:

- Bảng dưới đây áp dụng đối với các chương trình đào tạo tham gia đánh giá theo Bộ tiêu chuẩn AUN-QA hoặc khuyến khích đối với các môn học chuyên ngành

- PLO viết tắt của thuật ngữ tiếng Anh “Program Learning Outcomes” (Kết quả học tập của chương trình đào tạo)

STT


Kết quả dự kiến/Chuẩn đầu ra của môn học

Các hoạt động dạy và học

Kiểm tra, đánh giá sinh viên

Kết quả học tập của chương trình đào tạo (dự kiến)

Kiến thức

Kỹ năng

Thái độ




VD: Mô tả/trình bày được ….

GV thuyết trình

Thảo luận nhóm

SV thuyết trình

………………..


Kỹ năng trình bày

Ý kiến hỏi đáp

Kiểm tra giữa kỳ

PLO1


PLO2

PLO3























9. Tài liệu phục vụ môn học:

- Sách, giáo trình chính:


Nguyễn Thượng Hùng(2005): Dịch thuật từ Lý Thuyết đến Thực Hành, NXB Văn hóa Sài Gòn

Kautz, Ulrich (2000): Handbuch Didaktik des Übersetzens und Dolmetschens



  • Giáo trình tham khảo:
    Lưu Trọng Tuấn: Dịch thuật văn bản khoa học, NXB Khoa học Xã hội

10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

Thời điểm đánh giá

Tiêu chí đánh giá/

Hình thức đánh giá

Phần trăm

Loại điểm

% kết quả sau cùng

Trong học kỳ

Thi giữa kỳ

30%

Điểm giữa kỳ


30%

Cuối học kỳ

Thi cuối kỳ

70%

Điểm cuối kỳ

70%













100%

(10/10)

Thang điểm 10, điểm đạt tối thiểu: 5/10

- Xếp loại đánh giá: 9.5 -10: xuất sắc; 8-9.4: giỏi; 7 – 7.9: khá, 5-6.9: trung bình, < 5: không đạt.



11. Yêu cầu/Quy định đối với sinh viên

11.1. Nhiệm vụ của sinh viên

  • Dự lớp: dự lớp ít nhất 75% tổng số tiết.

  • Thảo luận: tham gia đầy đủ các phần thảo luận

  • Hoàn thành tất cả bài tập đã cho.

11.2. Quy định về thi cử, học vụ

- Không tích lũy điểm thành phần nào thì sẽ mất điểm thành phần đó.

11.3. Quy định về lịch tiếp SV ngoài giờ và liên hệ trợ giảng

- Giảng viên sẽ thông báo lịch tiếp sinh viên hàng tuần vào đầu năm học. Sinh viên cần đăng ký đến gặp giảng viên trong giờ tiếp sinh viên để được hướng dẫn làm thuyết trình.


12. Nội dung chi tiết môn học:
13. Kế hoach giảng dạy và học tập cụ thể:

Buổi/

Tuần

Số tiết trên lớp

Nội dung bài học


Hoạt động dạy và học

Hoặc Nhiệm vụ của SV

Tài liệu cần đọc

(mô tả chi tiết)

1

3

Dẫn nhập vào ngành khoa học dịch thuật

Thuyết trình và thảo luận

Xem mục 9

2

3

Các phương pháp dịch thuật

Thuyết trình và thảo luận

Bài tập về dịch thuật






3

3

Các tiến trình dịch thuật

Thuyết trình và thảo luận

Bài tập về dịch thuật






4

3

Phương pháp đọc hiểu trong dịch Đức - Việt


Thuyết trình

Bài tập về phân tích ngữ cảnh và nội dung






5

3

Sử dụng các phương tiện tra cứu

Thảo luận và bài tập




6

3

Các kỹ thuật chuyển ngữ

Thảo luận và bài tập




7

3

Các lỗi thường gặp trong dịch thuật

Thảo luận và bài tập




8-9

6

Dịch thuật tài liệu phong cách báo chí

Bài tập




10-11

6

Dịch thuật tài liệu giao dịch kinh tế

Bài tập




12-13

6

Dịch thuật tài liệu khoa học kỹ thuật

Bài tập




14-15

6

Dịch thuật văn chương

Bài tập






TP. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 7 năm 2014.

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Ng. T. Bích Phượng Trần Thế Bình Trần Thế Bình




Giảng viên phụ trách môn học

Họ và tên: Trần Thế Bình


Học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ


Địa chỉ cơ quan: Phòng B006, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Q1


Điện thoại liên hệ: 08-38293828/139


Email: tthebinh@gmail.com

Trang web:



Giảng viên hỗ trợ môn học/trợ giảng (nếu có)

Họ và tên:


Học hàm, học vị:


Địa chỉ cơ quan:


Điện thoại liên hệ:


Email:

Trang web:





Cách liên lạc với giảng viên: gặp trực tiếp trong giờ tiếp sinh viên hàng tuần, qua e-mail, điện thoại


(nêu rõ hình thức liên lạc giữa sinh viên với giảng viên/trợ giảng)




Nơi tiến hành môn học: Cơ sở Thủ Đức


(Tên cơ sở, số phòng học)

Thời gian học: 1 buổi/ tuần, tùy thuộc vào TKB hàng năm


(Học kỳ, Ngày học, tiết học) 1 buổi / tuần, mỗi buổi 3 tiết.



TRƯỜNG ĐH KHXH&NV

KHOA NGỮ VĂN ĐỨC







ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. Thông tin chung về môn học:

- Tên môn học:

tên tiếng Việt: ……… Biên dịch Việt – Đức………….…

tên tiếng Đức/tiếng Anh: Übersetzen Vietnamesisch-Deutsch (Translation 2 Vietnamese - German)……

- Mã môn học: NVD 002

- Môn học thuộc khối kiến thức:



Đại cương □

Chuyên nghiệp □

Bắt buộc □

Tự chọn □

Cơ sở ngành □

Chuyên ngành

Bắt buộc

Tự chọn □

Bắt buộc

Tự chọn x□


2. Số tín chỉ: 3 (2 TCLT+1 TCTH)
3. Trình độ (dành cho sinh viên năm thứ 3)
4. Phân bố thời gian: 45 tiết (1 TC = 15 tiết lý thuyết hoặc 30 tiết thực hành)

- Lý thuyết: 30 tiết

- Thực hành: (bài tập, thu hoạch, làm dự án) 15 tiết

- Tự học: 30 tiết



5. Điều kiện tiên quyết:

- Môn học tiên quyết: Hoàn tất tất cả các học phần Tiếng Đức cơ bản.

- Các yêu cầu khác về kiến thức, kỹ năng: kỹ năng thuyết trình, kỹ năng giao tiếp.
6. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Học phần Biên dịch Việt-Đức cung cấp cho sinh viên cơ sở lý thuyết và kỹ năng thực hành của môn Biên dịch, bao gồm các kiến thức về ngôn ngữ học ứng dụng và ngành khoa học giao tiếp, về phương pháp dịch thuật với nhiều dạng văn bản và phong cách dịch khác nhau

7. Mục tiêu và kết quả dự kiến của môn học:

* Mục tiêu: Học phần này sẽ giúp sinh viên có các kiến thức cơ bản và phương pháp lý trong ngành dịch thuật, có các kinh nghiệm trong thực hành, giúp cho sinh viên sau khi tốt nghiệp có khả năng thực hiện công việc biên dịch tại nơi làm việc hoặc có thể trở thành biên dịch viên chuyên nghiệp.



* Kết quả dự kiến/chuẩn đầu ra của môn học: Sau khi hoàn tất môn học, sinh viên có thể:

  • Tóm lược nội dung các phương pháp dịch thuật

  • Phân biệt ưu và nhược điểm của các phương pháp

  • Vận dụng các phương pháp trong các bối cảnh văn bản khác nhau

  • Đánh giá về mức độ phù hợp của phương pháp được áp dụng

  • Nhận diện phong cách văn bản của văn bản được cho

  • Chỉ ra các phương tiện ngôn ngữ tiêu biểu của phong cách ngôn ngữ

  • Đề xuất các biện pháp chuyển đổi ngôn ngữ phù hợp với phong cách của văn bản

  • Đánh giá mức độ tương đương của các phương tiện ngôn ngữ được đề xuất về mặt phong cách văn bản

  • Chỉ ra, mô tả các yếu tố về mặt thuật ngữ trong văn bản

  • Đưa ra chiến lược để hiểu một thuật ngữ trong khoa học/kỹ thuật

  • Đề xuất các biện pháp chuyển đổi ngôn ngữ phù hợp xét về mặt thuật ngữ

  • Đánh giá mức độ tương đương về dịch các thuật ngữ và câu trong văn bản khoa học kỹ thuật

  • Nhận diện và phân tích về các phong cách dịch thuật

  • Thực hành dịch theo các phong cách dịch thuật khác nhau

  • Phân tích các lỗi thường gặp trong dịch thuật

  • Áp dụng các phương pháp phòng tránh lỗi trong dịch thuật

  • Tự sửa chữa các lỗi trong dịch thuật

  • Phát triển kỹ năng tự học.

  • Có thái độ học tập và rèn luyện suốt đời.

8. Quan hệ chuẩn đầu ra, giảng dạy và đánh giá:

STT

Kết quả dự kiến/Chuẩn đầu ra của môn học

Các hoạt động dạy và học

Kiểm tra, đánh giá sinh viên

1

Tóm lược nội dung các phương pháp dịch thuật

Thuyết trình và thảo luận




2

Phân biệt ưu và nhược điểm của các phương pháp

SV thảo luận về đề tài




3

Vận dụng các phương pháp trong các bối cảnh văn bản khác nhau

SV thảo luận về đề tài




4

Đánh giá về mức độ phù hợp của phương pháp được áp dụng

SV phân tích đề tài và thảo luận.




5

Nhận diện phong cách văn bản của văn bản được cho

Thuyết trình và thảo luận




6

Chỉ ra các phương tiện ngôn ngữ tiêu biểu của phong cách ngôn ngữ

Thuyết trình và thảo luận




7

Đề xuất các biện pháp chuyển đổi ngôn ngữ phù hợp với phong cách của văn bản

SV thảo luận nhóm, sau đó trình bày kết quả trong lớp




8

Đánh giá mức độ tương đương của các phương tiện ngôn ngữ được đề xuất về mặt phong cách văn bản

SV thảo luận về đề tài




9

Chỉ ra, mô tả các yếu tố về mặt thuật ngữ trong văn bản

Thuyết trình và thảo luận




10

Đưa ra chiến lược để hiểu một thuật ngữ trong khoa học/kỹ thuật

Thuyết trình và thảo luận




11

Đề xuất các biện pháp chuyển đổi ngôn ngữ phù hợp xét về mặt thuật ngữ

SV thảo luận về đề tài




12

Đánh giá mức độ tương đương về dịch các thuật ngữ và câu trong văn bản khoa học kỹ thuật

SV thảo luận về đề tài




13

Nhận diện và phân tích về các phong cách dịch thuật

Thuyết trình và thảo luận




14

Thực hành dịch theo các phong cách dịch thuật khác nhau

SV thảo luận về đề tài




15

Phân tích các lỗi thường gặp trong dịch thuật

Thuyết trình và thảo luận




16

Áp dụng các phương pháp phòng tránh lỗi trong dịch thuật

Bài tập




17

Tự sửa chữa các lỗi trong dịch thuật

Bài tập




18

Phát triển kỹ năng tự học.







19

Có thái độ học tập và rèn luyện suốt đời.







*Ghi chú:

- Bảng dưới đây áp dụng đối với các chương trình đào tạo tham gia đánh giá theo Bộ tiêu chuẩn AUN-QA hoặc khuyến khích đối với các môn học chuyên ngành

- PLO viết tắt của thuật ngữ tiếng Anh “Program Learning Outcomes” (Kết quả học tập của chương trình đào tạo)

STT


Kết quả dự kiến/Chuẩn đầu ra của môn học

Các hoạt động dạy và học

Kiểm tra, đánh giá sinh viên

Kết quả học tập của chương trình đào tạo (dự kiến)

Kiến thức

Kỹ năng

Thái độ




VD: Mô tả/trình bày được ….

GV thuyết trình

Thảo luận nhóm

SV thuyết trình

………………..


Kỹ năng trình bày

Ý kiến hỏi đáp

Kiểm tra giữa kỳ

PLO1


PLO2

PLO3























9. Tài liệu phục vụ môn học:

- Sách, giáo trình chính:


Nguyễn Thượng Hùng(2005): Dịch thuật từ Lý Thuyết đến Thực Hành, NXB Văn hóa Sài Gòn

Kautz, Ulrich (2000): Handbuch Didaktik des Übersetzens und Dolmetschens



  • Giáo trình tham khảo:
    Lưu Trọng Tuấn: Dịch thuật văn bản khoa học, NXB Khoa học Xã hội

10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

Thời điểm đánh giá

Tiêu chí đánh giá/

Hình thức đánh giá

Phần trăm

Loại điểm

% kết quả sau cùng

Trong học kỳ

Thi giữa kỳ

30%

Điểm giữa kỳ


30%

Cuối học kỳ

Thi cuối kỳ

70%

Điểm cuối kỳ

70%













100%

(10/10)

Thang điểm 10, điểm đạt tối thiểu: 5/10

- Xếp loại đánh giá: 9.5 -10: xuất sắc; 8-9.4: giỏi; 7 – 7.9: khá, 5-6.9: trung bình, < 5: không đạt.



11. Yêu cầu/Quy định đối với sinh viên

11.1. Nhiệm vụ của sinh viên

  • Dự lớp: dự lớp ít nhất 75% tổng số tiết.

  • Thảo luận: tham gia đầy đủ các phần thảo luận

  • Hoàn thành tất cả bài tập đã cho.

11.2. Quy định về thi cử, học vụ

- Không tích lũy điểm thành phần nào thì sẽ mất điểm thành phần đó.

11.3. Quy định về lịch tiếp SV ngoài giờ và liên hệ trợ giảng

- Giảng viên sẽ thông báo lịch tiếp sinh viên hàng tuần vào đầu năm học. Sinh viên cần đăng ký đến gặp giảng viên trong giờ tiếp sinh viên để được hướng dẫn làm thuyết trình.


12. Nội dung chi tiết môn học:
13. Kế hoach giảng dạy và học tập cụ thể:

Buổi/

Tuần

Số tiết trên lớp

Nội dung bài học


Hoạt động dạy và học

Hoặc Nhiệm vụ của SV

Tài liệu cần đọc

(mô tả chi tiết)

1

3

Dẫn nhập vào ngành khoa học dịch thuật

Thuyết trình và thảo luận




2

3

Các phương pháp dịch thuật

Thuyết trình và thảo luận

Bài tập về dịch thuật






3

3

Các tiến trình dịch thuật

Thuyết trình và thảo luận

Bài tập về dịch thuật






4

3

Phương pháp đọc hiểu trong dịch Đức - Việt


Thuyết trình

Bài tập về phân tích ngữ cảnh và nội dung






5

3

Sử dụng các phương tiện tra cứu

Thảo luận và bài tập




6

3

Các kỹ thuật chuyển ngữ

Thảo luận và bài tập




7

3

Các lỗi thường gặp trong dịch thuật

Thảo luận và bài tập




8-9

6

Dịch thuật tài liệu phong cách báo chí

Bài tập




10-11

6

Dịch thuật tài liệu giao dịch kinh tế

Bài tập




12-13

6

Dịch thuật văn bản hành chính

Bài tập




14-15

6

Dịch thuật văn chương

Bài tập






TP. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 7 năm 2014.

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn
Ng. T. Bích Phượng Trần Thế Bình Trần Thế Bình


Giảng viên phụ trách môn học

Họ và tên: Trần Thế Bình


Học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ


Địa chỉ cơ quan: Phòng B006, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Q1


Điện thoại liên hệ: 08-38293828/139


Email: tthebinh@gmail.com

Trang web:



Giảng viên hỗ trợ môn học/trợ giảng (nếu có)

Họ và tên:


Học hàm, học vị:


Địa chỉ cơ quan:


Điện thoại liên hệ:


Email:

Trang web:





Cách liên lạc với giảng viên: gặp trực tiếp trong giờ tiếp sinh viên hàng tuần, qua e-mail, điện thoại


(nêu rõ hình thức liên lạc giữa sinh viên với giảng viên/trợ giảng)




Nơi tiến hành môn học: Cơ sở Thủ Đức


(Tên cơ sở, số phòng học)

Thời gian học: 1 buổi/ tuần, tùy thuộc vào TKB hàng năm


(Học kỳ, Ngày học, tiết học) 1 buổi / tuần, mỗi buổi 3 tiết.



TRƯỜNG ĐH KHXH&NV

KHOA NGỮ VĂN ĐỨC

_____________

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. Thông tin chung về môn học:

- Tên môn học: Phiên dịch Đức – Việt

tên tiếng Việt: ……… Phiên dịch Đức – Việt ………….…

tên tiếng Đức/tiếng Anh: Dolmetschen Vietnamesisch-Deutsch (Interpretation German - Vietnamese)

- Mã môn học: NVD 019

- Môn học thuộc khối kiến thức:



Đại cương □

Chuyên nghiệp □

Bắt buộc □

Tự chọn □

Cơ sở ngành □

Chuyên ngành

Bắt buộc

Tự chọn □

Bắt buộc

Tự chọn x□


2. Số tín chỉ: 3 (2 TCLT+1 TCTH)
3. Trình độ (dành cho sinh viên năm thứ 3)
4. Phân bố thời gian: 45 tiết (1 TC = 15 tiết lý thuyết hoặc 30 tiết thực hành)

- Lý thuyết: 15 tiết

- Thực hành: (bài tập, thu hoạch, làm dự án) 15 tiết

- Tự học: 30 tiết



5. Điều kiện tiên quyết:

- Môn học tiên quyết: Hoàn tất học phần Biên dịch Đức – Việt và Biên dịch Việt – Đức.

- Các yêu cầu khác về kiến thức, kỹ năng: sự nhạy bén trong xử lý thông tin.
6. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: các dạng phiên dịch, những vấn đề của ngành phiên dịch, các bước trong qui trình phiên dịch, qui tắc ghi chú trong dịch nói, thực hành và rèn luyện các kỹ năng phiên dịch
7. Mục tiêu và kết quả dự kiến của môn học:

* Mục tiêu: Học phần này sẽ giúp sinh viên làm quen với công việc phiên dịch Đức – Việt thông qua các lý thuyết về phiên dịch, luyện tập các kỹ năng cần thiết và ứng dụng trong nhiều bài tập ở các mức độ khó và đề tài khác nhau.

* Kết quả dự kiến/chuẩn đầu ra của môn học: Sau khi hoàn tất môn học, sinh viên có thể:


  • So sánh được sự khác nhau giữa Biên dịch và Phiên dịch.

  • Phân biệt được sự khác nhau giữa các tiếp nhận thông tin từ độc thoại và hội thoại.

  • Phát triển kỹ năng nghe hiểu tốt nhiều loại văn bản khác nhau.

  • Ghi chú, viết tắt và tóm tắt ý chính của các văn bản để chuyển tải lại đầy đủ nội dung.

  • Hình thành sự nháy bén trong xử lý thông tin và chuyển ngữ.

  • Phát triển kỹ năng tự học.

  • Có thái độ học tập và rèn luyện suốt đời.

8. Quan hệ chuẩn đầu ra, giảng dạy và đánh giá:

STT

Kết quả dự kiến/Chuẩn đầu ra của môn học

Các hoạt động dạy và học

Kiểm tra, đánh giá sinh viên

1

So sánh được sự khác nhau giữa Biên dịch và Phiên dịch.

SV thảo luận và tìm ra sự khác nhau.




2

Phân biệt được sự khác nhau giữa các tiếp nhận thông tin từ độc thoại và hội thoại.

SV thảo luận, phân tích các đặc điểm của hai loại văn bản.




3

Phát triển kỹ năng nghe hiểu tốt nhiều loại văn bản khác nhau.

SV luyện nghe các văn bản để luyện dịch.

Khả năng chuyển ngữ và dịch trôi chảy.

4

Ghi chú, viết tắt và tóm tắt ý chính của các văn bản để chuyển tải lại đầy đủ nội dung.

SV luyện dịch. GV góp ý, chỉnh sửa.




5

Hình thành sự nháy bén trong xử lý thông tin và chuyển ngữ.

Thông qua những lần luyện dịch.




6

Phát triển kỹ năng tự học.







7

Có thái độ học tập và rèn luyện suốt đời.







*Ghi chú:

- Bảng dưới đây áp dụng đối với các chương trình đào tạo tham gia đánh giá theo Bộ tiêu chuẩn AUN-QA hoặc khuyến khích đối với các môn học chuyên ngành

- PLO viết tắt của thuật ngữ tiếng Anh “Program Learning Outcomes” (Kết quả học tập của chương trình đào tạo)

STT


Kết quả dự kiến/Chuẩn đầu ra của môn học

Các hoạt động dạy và học

Kiểm tra, đánh giá sinh viên

Kết quả học tập của chương trình đào tạo (dự kiến)

Kiến thức

Kỹ năng

Thái độ




VD: Mô tả/trình bày được ….

GV thuyết trình

Thảo luận nhóm

SV thuyết trình

………………..


Kỹ năng trình bày

Ý kiến hỏi đáp

Kiểm tra giữa kỳ

PLO1


PLO2

PLO3























9. Tài liệu phục vụ môn học:

- Sách, giáo trình chính:


Nguyễn Thượng Hùng(2005): Dịch thuật từ Lý Thuyết đến Thực Hành, NXB Văn hóa Sài Gòn

Kautz, Ulrich (2000): Handbuch Didaktik des Übersetzens und Dolmetschens



  • Giáo trình tham khảo:
    Lưu Trọng Tuấn: Dịch thuật văn bản khoa học, NXB Khoa học Xã hội

10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

Thời điểm đánh giá

Tiêu chí đánh giá/

Hình thức đánh giá

Phần trăm

Loại điểm

% kết quả sau cùng

Trong học kỳ

Thi giữa kỳ

30%

Điểm giữa kỳ


30%

Cuối học kỳ

Thi cuối kỳ

70%

Điểm cuối kỳ

70%













100%

(10/10)

Каталог: Resources -> Docs -> SubDomain -> nvd -> Daotao
SubDomain -> Ban tổ chức số 09-hd/btctw đẢng cộng sản việt nam
SubDomain -> Nghị ĐỊnh của chính phủ SỐ 52/2009/NĐ-cp ngàY 03 tháng 06 NĂM 2009 quy đỊnh chi tiết và HƯỚng dẫn thi hành một số ĐIỀu của luật quản lý, SỬ DỤng tài sản nhà NƯỚc chính phủ
SubDomain -> TRƯỜng đẠi học khoa học xã HỘi và nhân văN ­­­­
SubDomain -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
SubDomain -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO
SubDomain -> TRƯỜng đẠi học khoa học xã HỘi và nhân văN    quy trình quản lý CÔng tác văn thư, LƯu trữ
SubDomain -> BỘ NỘi vụ CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
SubDomain -> Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001
SubDomain -> Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký ngưỜi phụ thuộc giảm trừ gia cảNH

tải về 7.47 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   41   42   43   44   45   46   47   48   ...   52




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương