ĐẠi học quốc gia tp. HỒ chí minh trưỜng đẠi học khoa học xã HỘi và nhân văN



tải về 7.47 Mb.
trang1/52
Chuyển đổi dữ liệu11.08.2016
Kích7.47 Mb.
#17341
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   52
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY
NGỮ VĂN ĐỨC

NGÀNH ĐÀO TẠO: TIẾNG ĐỨC

TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 10. 2014
CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
CỬ NHÂN NGỮ VĂN ĐỨC



  1. Khối kiến thức ngành Ngữ văn Đức




    1. Khối kiến thức giáo dục đại cương



    1. Khối kiến thức ngoại ngữ tiếng Đức (theo khung tham chiếu Châu Âu)

      1. Khối kiến thức ngoại ngữ tiếng Đức trình độ A1

        1. Kỹ năng tiếp nhận ngôn ngữ

Có thể hiểu được những câu và cụm từ đơn giản trong những tình huống thường gặp hàng ngày, khi đối tượng giao tiếp nói chậm và rõ ràng.

Có thể hiểu những câu đơn giản trên những bảng hiệu, những mẫu đơn, những bài báo.



        1. Kỹ năng nói

Có thể giới thiệu sơ lược về bản thân, có thể đặt những câu hỏi và trả lời về những chủ đề thường gặp trong cuộc sống hàng ngày, khi đối tượng giao tiếp nói chậm và rõ ràng. Có thể dùng những cấu trúc câu đơn giản để mô tả những người quen và nơi sống của họ.

        1. Kỹ năng viết

Có thể điền thông tin cá nhân vào mẫu đơn, viết thiệp chúc mừng và viết bưu thiếp.



      1. Khối kiến thức ngoại ngữ tiếng Đức trình độ A2

        1. Kỹ năng tiếp nhận ngôn ngữ

Có thể hiểu được những câu đơn giản về những đề tài quen thuộc. Có thể hiểu được nội dung cơ bản khi nghe hoặc đọc những thông báo ngắn, đơn giản. Có thể tìm được những thông tin cần thiết khi đọc những mẫu quảng cáo, thực đơn hay bảng giờ tàu.

        1. Kỹ năng nói

Có thể giao tiếp trong những tình huống thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. Có thể dẫn dắt một cuộc nói chuyện ngắn. Có thể mô tả hoàn cảnh sống, việc học và nghề nghiệp của mình.

        1. Kỹ năng viết

Có thể viết những thông báo ngắn, đơn giản. Có thể viết những bức thư cá nhân ngắn, đơn giản.


      1. Khối kiến thức ngoại ngữ tiếng Đức trình độ B1

        1. Kỹ năng tiếp nhận ngôn ngữ

Có thể hiểu được ý chính khi nghe nói về những chủ đề quen thuộc. Có thể nắm được ý chính khi xem các bản tin trên truyền hình hoặc nghe bản tin trên radio về những tin tức mới nhất hoặc về chủ đề trong lĩnh vực nghề nghiệp khi người ta nói khá chậm và rõ. Có thể hiểu những bức thư cá nhân.

        1. Kỹ năng nói

Có thể ứng xử nhanh mà không cần sự chuẩn bị cho các tình huống giao tiếp hàng ngày, đặc biệt trong các lĩnh vực: gia đình, học tập, công việc, sở thích.

Có thể sử dụng những câu đơn giản để diễn đạt kinh nghiệm đời sống, trải nghiệm, hiểu biết, hi vọng, ước mơ, kế hoạch và lập luận, giải thích về những quan điểm của bản thân.



Có thể kể lại vắn tắt nội dung một câu chuyện từ một bộ phim hoặc từ một quyển sách và nêu nhận định cá nhân về câu chuyện ấy


        1. Kỹ năng viết

Có thể viết về những đề tài thường gặp trong đời sống và viết những bức thư cá nhân về những trải nghiệm và ấn tượng



      1. Khối kiến thức ngoại ngữ tiếng Đức trình độ B2

        1. Kỹ năng tiếp nhận ngôn ngữ

Có thể hiểu được những bài thuyết trình dài và theo kịp những lý luận phức tạp nếu chủ đề bài nói không quá xa lạ. Có thể hiểu được gần hết khi xem các chương trình tin tức và thời sự trên truyền hình. Có thể hiểu tốt khi xem phim nếu trong phim được dùng ngôn ngữ chuẩn. Có thể hiểu những bài văn xuôi đương đại.

        1. Kỹ năng nói

Có thể giao tiếp lưu loát với người bản ngữ mà không cần sự chuẩn bị. Có thể tham gia vào một cuộc thảo luận, trình bày và bảo vệ quan điểm của mình. Có thể đưa ra một sự mô tả chi tiết, rõ ràng về nhiều chủ đề. Có thể trình bày quan điểm đối với một vấn đề thời sự và nêu được ưu, khuyết điểm của nhiều giải pháp khác nhau.

        1. Kỹ năng viết

Có thể viết những bài văn chi tiết về những chủ đề khác nhau. Có thể viết những bài luận hoặc bài tường thuật, trong đó trình bày quan điểm của mình. Có thể viết những bức thư, trong đó tường thuật những trải nghiệm của bản thân.


      1. Khối kiến thức ngoại ngữ tiếng Đức trình độ C1

        1. Kỹ năng tiếp nhận ngôn ngữ

Có thể hiểu được những bài diễn thuyết dài ngay cả khi bài này không có bố cục rõ ràng. Có thể hiểu một cách dễ dàng khi xem phim hoặc các chương trình truyền hình. Có thể hiểu những bài văn dài, phức tạp và cảm nhận được những lối hành văn khác nhau. Có thể hiểu những bài báo chuyên ngành hoặc những hướng dẫn sử dụng, ngay cả khi đó không phải là lĩnh vực của mình.

        1. Kỹ năng nói

Có thể nói trôi chảy mà không cần chuẩn bị. Có thể sử dụng ngôn ngữ này trong công việc và trong cuộc sống một cách hiệu quả và thành thạo. Có thể diễn đạt suy nghĩ, ý kiến của mình một cách khéo léo. Có thể mô tả những vấn đề phức tạp một cách tường tận, chi tiết.

        1. Kỹ năng viết

Có thể viết về mọi vấn đề một cách rõ ràng, súc tích. Có thể viết thư, bài luận văn, bài tường thuật về những chủ đề phức tạp. Có thể chọn những lối hành văn khác nhau sao cho phù hợp với người đọc.


    1. Khối kiến thức tiếng Đức chuyên ngành

      1. Khối kiến thức về phương pháp sư phạm và tổ chức giảng dạy tiếng Đức

        1. Kiến thức về các phương pháp giảng dạy ngoại ngữ từ truyền thống đến hiện đại

        2. Kiến thức về các xu hướng mới trong giảng dạy Tiếng Đức

        3. Kiến thức về cấu trúc của các giáo trình tương ứng với từng phương pháp giảng dạy cụ thể

        4. Kiến thức về cách thiết kế giờ giảng

        5. Kiến thức về các bước chuẩn bị trước khi lên lớp

        6. Kiến thức về các hình thức làm việc trên lớp và tính hiệu quả của chúng.

        7. Kiến thức về cách tự đáng giá giờ giảng của mình.

        8. Kiến thức về cách đánh giá người học, bao gồm cách sửa lỗi và soạn bài kiểm tra

        9. Kiến thức về lý thuyết học ngoại ngữ


      2. Khối kiến thức về tiếng Đức chuyên ngữ kinh tế

        1. Kiến thức về các loại hình doanh nghiệp

        2. Kiến thức về văn hóa doanh nghiệp

        3. Kiến thức về sơ đồ các doanh nghiệp

        4. Kiến thức về giao nhận và vận tải

        5. Kiến thức trong lĩnh vực tài chính ngân hàng

        6. Kiến thức trong lĩnh vực du lịch nhà hàng khách sạn

        7. Kiến thức về nghiên cứu thị trường

        8. Kiến thức về chính sách sản phẩm

        9. Kiến thức về các biểu đồ, bảng biểu cách diễn giải và vẽ biểu đồ, bảng biểu.

        10. Kiến thức về chính sách giá cả của công ty

        11. Kiến thức về chính sách phân phối sản phẩm

        12. Kiến thức về chính sách thị trường

        13. Kiến thức về thư tín thương mại


      3. Khối kiến thức về tiếng Đức chuyên ngữ du lịch

        1. Kiến thức tổng quan về ngành du lịch nói chung

        2. Kiến thức về các thuật ngữ sử dụng trong ngành du lịch

        3. Kiến thức về lịch sử phát triển ngành du lịch

        4. Kiến thức về đặc tính của ngành du lịch

        5. Kiến thức về các cơ quan và tổ chức có liên quan đến hoạt động du lịch

        6. Kiến thức về các mục đích đi du lịch

        7. Kiến thức về các ưu và nhược điểm của ngành du lịch

        8. Kiến thức về du lịch đại trà và du lịch thay thế

        9. Kiến thức về những loại hình du lịch thay thế (du lịch xanh, du lịch bền vững, du lịch nông trại…)

        10. Kiến thức về du lịch MICE

        11. Kiến thức về mùa du lịch

        12. Kiến thức về các loại hình lưu trú

        13. Kiến thức về các tiêu chuẩn khách sạn và những dịch vụ có liên quan

        14. Kiến thức về nghiệp vụ hướng dẫn du lịch

        15. Kiến thức về nghiệp vụ văn phòng du lịch

        16. Kiến thức về thư tín trong lĩnh vực du lịch

        17. Kiến thức về tâm lý khách du lịch nói tiếng Đức (Đức, Áo, Thụy Sĩ)

        18. Kiến thức về thiết kế tour thay thế, tour sinh thái.

        19. Kiến thức về địa lý vùng miền Việt Nam (bằng Tiếng Đức)

        20. Kiến thức về một số dân tộc thiểu số tiêu biểu của VN

        21. Kiến thức về văn hóa, lịch sử, tôn giáo, giáo dục, chính trị VN


    2. Khối kiến thức bổ trợ chuyên ngành




      1. Khối kiến thức về ngôn ngữ học Đức

        1. Kiến thức về cấu trúc và các mối tương quan trong hệ thống ngôn ngữ học Đức

  • Phân biệt và trình bày về các vấn đề chung về ngôn ngữ học

        1. Kiến thức về ký tự học và chính tả

  • Vận dụng kiến thức ngôn ngữ là một hệ thống ký hiệu

  • Trình bày cấu trúc ký hiệu của ngôn ngữ

  • Phân biệt các đặc điểm của ký hiệu

  • Phân biệt và xác định các loại ký hiệu

        1. Kiến thức về ngữ âm học

  • Phân biệt giữa ngành âm vị học và các đốitượng nghiên cứu

  • Phân biệt và khái quát hóa 3 lĩnh vực của âm tố học

  • Thuyết minh về bộ máy phát âm của con người

  • Phân biệt các vị trí và các kiểu phát âm

  • Vẽ biểu đồ về các phụ âm và nguyên âm trong tiếng Đức

  • Phân tích phụ âm và nguyên âm theo vị trí và kiểu phát âm

  • Diễn âm một từ hoặc một câu

  • Phân biệt giữa âm tố và âm vị

  • Phân biệt các biến thể của âm tố trong tiếng Đức

  • Ứng dụng các kiến thức về vai trò của âm tố trong tiếng Đức và sự kết hợp các âm tố

  • Phân tích và ứng dụng mối quan hệ giữa các thành tố trong một âm tiết

        1. Kiến thức về cách lập từ và từ loại

  • Phân tích và sắp xếp vị trí của các thành tố trong một từ

  • Phân biệt các khái niệm Từ, âm tiết và hình vị

  • Phân tích và phân loại các hình vị

  • Trình bày các kiến thức về qui luật cấu tạo từ trong tiếng Đức

  • Phân biệt các kiểu thành lập từ

  • Phân biệt các từ loại khác nhau theo các lý thuyết khác nhau

  • Diễn giải về qui luật biến đổi từ loại và các ứng dụng

        1. Kiến thức về văn phạm và cú pháp

  • Xác định và phân tích các thành tố của một câu tiếng Đức theo lý thuyết về hóa trị, phương pháp thế và theo ngữ nghĩa học

  • Phân biệt và ứng dụng đúng 4 cách sử dụng đại từ „es“ trong tiếng Đức

  • Phân biệt các thể (Kasus) và các cách chia thể

  • Phân tích và vẽ biểu đồ cấu tạo bên trong các thành phần câu

  • Trình bày cấu trúc cơ bản của câu trong tiếng Đức và phân tích các câu đơn của Đức theo lý thuyết ngữ pháp hiện đại

  • Phân tích các câu phụ trong tiếng Đức theo thể loại, chức năng và ngữ nghĩa và suy luận mối tương quan của chúng trong một câu phức

        1. Kiến thức về ngữ nghĩa học

  • Mô tả tổng quan các vấn đề về ngữ nghĩa học

  • Trình bày các kiến thức tổng quan mới về cấu trúc ngôn ngữ trong bộ nhớ dài hạn và các quá trình ý thức khi xử lý ngôn ngữ

  • Diễn đạt về vai trò và ưu, nhược điểm của các lý thuyết cơ bản trong lịnh vực ngữ nghĩa học so với lý thuyết đặc điểm, lý thuyết về đặc trưng prototype và lý thuyết về nhóm ngữ nghĩa (Wortfeld)

  • Phân biệt và trình bày các dạng khác nhau của nghĩa của một từ trong các ngữ cảnh khác nhau

  • Giải thích các khía cạnh khác nhau trong lý thuyết về từ vựng như về mô hình ký hiệu, khác biệt giữa khái niệm (Konzept) và ý nghĩa,

  • Giải thích về vai trò của qui ước xã hội trong cách dùng từ

  • Mô tả cấu trúc của từ vựng trong từ điển tư duy và trong quá trình kích hoạt

  • Khái quát hóa về Lý thuyết về tham chiếu và các khía cạnh có liên quan

        1. Kiến thức về ngữ dụng học tiếng Đức

        2. Kiến thức về các đặc thù trong ngôn ngữ nói của tiếng Đức

  • Nhận diện về vai trò thống trị của ngôn ngữ việt trong xã hội qua quan niệm „written language bias“ và giải thích về hiện tượng này.

  • Khái quát về tình hình nghiên cứu ngôn ngữ nói đến thời điểm hiện tại

  • Phân biệt ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết dựa trên các yếu tố then chốt để phân biệt trong các ngữ cảnh nhất định

  • Phát hiện mối tương quan giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết trong nhiều khía cạnh khác nhau để tìm ra các đặc tính khác biệt.

  • Hiểu và vận dụng các đặc điểm cũng như các biến thể trong ngôn ngữ nói tiếng Đức trên bình diện ngữ âm, âm điệu, cú pháp, từ vựng và ngữ nghĩa

  • Phân tích vai trò không thể thay thế của giao tiếp phi ngôn từ trong một đàm thoại.

  • Nhận thức bản chất của quá trình diễn đạt với các hiện tượng đặc biệt của nó

  • Trình bày về tính qui trình của một đàm thoại với những đặc điểm nhất định và ứgn dụng chúng trong các đàm thoại hàng ngày trong tiếng Đức

  • Khái quát các nét chính về tiếng Đức chuẩn và các biến thể khác nhau, đặc biệt trên bình diện ngữ âm và từ vựng cũng như trên các khía cạnh như nhóm xã hội, nghề nghiệp, tuổi tác, giới tính v.v…

  • Nghiên cứu vế các khuynh hướng phát triển của một số lĩnh vực nhất định của ngôn ngữ nói tiếng Đức


      1. Khối kiến thức về đất nước, văn hóa, con người các nước nói tiếng Đức (Đức, Áo, Thụy Sỹ)

        1. Kiến thức về lịch sử, chính trị

        2. Kiến thức về kinh tế, xã hội, giáo dục

        3. Kiến thức về văn học, nghệ thuật

        4. Kiến thức về văn hóa, giao tiếp


      2. Khối kiến thức về văn học các nước nói tiếng Đức

        1. Kiến thức về lịch sử văn học Đức

        2. Kiến thức về phân tích và phê bình văn học

        3. Kiến thức về văn học văn xuôi của Đức

        4. Kiến thức về văn học thơ ca của Đức


      3. Khối kiến thức về ngành khoa học biên, phiên dịch

        1. Kiến thức về các phương pháp dịch thuật

  • Tóm lược nội dung các phương pháp dịch thuật

  • Phân biệt ưu và nhược điểm của các phương pháp

  • Vận dụng các phương pháp trong các bối cảnh văn bản khác nhau

  • Đánh giá về mức độ phù hợp của phương pháp được áp dụng

        1. Kiến thức về văn bản và phong cách văn bản

  • Nhận diện phong cách văn bản của văn bản được cho

  • Chỉ ra các phương tiện ngôn ngữ tiêu biểu của phong cách ngôn ngữ

  • Đề xuất các biện pháp chuyển đổi ngôn ngữ phù hợp với phong cách của văn bản

  • Đánh giá mức độ tương đương của các phương tiện ngôn ngữ được đề xuất về mặt phong cách văn bản

        1. Kiến thức về thuật ngữ và văn bản chuyên môn

  • Chỉ ra, mô tả các yếu tố về mặt thuật ngữ trong văn bản

  • Đưa ra chiến lược để hiểu một thuật ngữ trong khoa học/kỹ thuật

  • Đề xuất các biện pháp chuyển đổi ngôn ngữ phù hợp xét về mặt thuật ngữ

  • Đánh giá mức độ tương đương về dịch các thuật ngữ và câu trong văn bản khoa học kỹ thuật

        1. Kiến thức về các phong cách dịch thuật

  • Nhận diện và phân tích về các phong cách dịch thuật

  • Thực hành dịch theo các phong cách dịch thuật khác nhau

        1. Kiến thức về lỗi và xử lý lỗi trong dịch thuật

  • Phân tích các lỗi thường gặp trong dịch thuật

  • Áp dụng các phương pháp phòng tránh lỗi trong dịch thuật

  • Tự sửa chữa các lỗi trong dịch thuật


      1. Khối kiến thức về đất nước, văn hóa, con người các nước nói tiếng Đức (Đức, Áo, Thụy Sỹ)

        1. Kiến thức về lịch sử, chính trị

        2. Kiến thức về kinh tế, xã hội, giáo dục

        3. Kiến thức về văn học, nghệ thuật

        4. Kiến thức về văn hóa, giao tiếp


      2. Khối kiến thức về văn học các nước nói tiếng Đức

        1. Kiến thức về lịch sử văn học Đức

        2. Kiến thức về phân tích và phê bình văn học

        3. Kiến thức về văn học văn xuôi Đức

        4. Kiến thức về văn học thơ ca Đức


      3. Khối kiến thức về ngành khoa học biên, phiên dịch

        1. Kiến thức về các phương pháp dịch thuật

  • Tóm lược nội dung các phương pháp dịch thuật

  • Phân biệt ưu và nhược điểm của các phương pháp

  • Vận dụng các phương pháp trong các bối cảnh văn bản khác nhau

  • Đánh giá về mức độ phù hợp của phương pháp được áp dụng

        1. Kiến thức về văn bản và phong cách văn bản

  • Nhận diện phong cách văn bản của văn bản được cho

  • Chỉ ra các phương tiện ngôn ngữ tiêu biểu của phong cách ngôn ngữ

  • Đề xuất các biện pháp chuyển đổi ngôn ngữ phù hợp với phong cách của văn bản

  • Đánh giá mức độ tương đương của các phương tiện ngôn ngữ được đề xuất về mặt phong cách văn bản

        1. Kiến thức về thuật ngữ và văn bản chuyên môn

  • Chỉ ra, mô tả các yếu tố về mặt thuật ngữ trong văn bản

  • Đưa ra chiến lược để hiểu một thuật ngữ trong khoa học/kỹ thuật

  • Đề xuất các biện pháp chuyển đổi ngôn ngữ phù hợp xét về mặt thuật ngữ

  • Đánh giá mức độ tương đương về dịch các thuật ngữ và câu trong văn bản khoa học kỹ thuật

        1. Kiến thức về các phong cách dịch thuật

  • Nhận diện và phân tích về các phong cách dịch thuật

  • Thực hành dịch theo các phong cách dịch thuật khác nhau

        1. Kiến thức về lỗi và xử lý lỗi trong dịch thuật

  • Phân tích các lỗi thường gặp trong dịch thuật

  • Áp dụng các phương pháp phòng tránh lỗi trong dịch thuật

  • Tự sửa chữa các lỗi trong dịch thuật




  1. Kỹ năng và phẩm chất cá nhân và nghề nghiệp

    1. Nghiên cứu và khám phá kiến thức

      1. Hình thành các giả thuyết

        1. Phát hiện và nhận diện các vấn đề

        2. Triển khai và giới hạn vấn đề cần nghiên cứu

        3. Phân tích các số liệu để chứng minh sự tồn tại của vấn đề

        4. Vận dụng lý thuyết để đưa ra giả thuyết về vấn đề

        5. Đưa ra các gợi ý về nguyên nhân xuất hiện của vấn đề

        6. Kết hợp các lập luận về nguyên nhân của vấn đề



      1. Tìm kiếm và tổng hợp tài liệu

        1. Xác định chiến lược lựa chọn tài liệu

        2. Đánh giá về chất lượng và độ tin cậy của tài liệu

        3. Trình bày lại/tóm lược nội dung của tài liệu



      1. Sử dụng các phương tiện và tài liệu tra cứu

        1. Ước lượng các khả năng sử dụng phương tiện và tài liệu tra cứu

        2. Sử dụng thuần thục các phương tiện và tài liệu tra cứu

        3. Chọn lựa phương tiện và tài liệu tra cứu tối ưu



      1. Thu thập, phân tích và xử lý thông tin

        1. Đặt ra các tiêu chí trong việc chọn lựa thông tin xử lý

        2. Phân loại, sắp xếp thông tin



      1. Kiểm định giả thuyết

        1. Thảo luận về tính hiệu lực của thông tin và số liệu

        2. Thảo luận về giới hạn của thông tin và số liệu

        3. Đưa ra các kết luận về thông tin và số liệu được sử dụng

        4. Khẳng định tính đúng/sai của giả thuyết dựa trên cơ sở các kết luận/số liệu khảo sát

      2. Nghiên cứu thực nghiệm


    1. Kỹ năng lập luận tư duy

      1. Tư duy chỉnh thể/logic

        1. Đánh giá vấn đề trên qui mô hệ thống

        2. Xác định được các cấu phần của một hệ thống

        3. Xác định được chức năng, sự vận hành của hệ thống



      1. Suy luận diễn dịch/quy nạp


      2. Phát hiện các vấn đề và mối tương quan giữa các vấn đề

        1. Xác định một hệ thống các vấn đề có tương quan lẫn nhau

        2. Phân tích sự vận hành của toàn hệ thống và mối tương quan giữa các vấn đề trong hệ thống

        3. Xác định sự phát triển theo thời gian của các vấn đề trong hệ thống



      1. Phân tích lựa chọn giữa các vấn đề và tìm ra cách giải quyết vấn đề

        1. Xác định các mâu thuẫn có thể nảy sinh giữa các vấn đề

        2. Xác định các giải pháp giúp cân bằng giữa các yếu tố và giải quyết mâu thuẫn

        3. Rút ra giải pháp tốt nhất



      1. Lập luận có hiệu quả

        1. Lựa chọn chiến lược trình bày cho lập luận

        2. Lựa chọn chiến lược phản biện cho lập luận

        3. Sắp xếp trình tự cho các lập luận

        4. Kỹ thuật hùng biện



    1. Kỹ năng tạo sản phẩm ứng dụng bằng ngoại ngữ

      1. Kỹ năng tạo sản phẩm in ấn

      2. Kỹ năng tạo sản phẩm nghe nhìn


    2. Các kỹ năng và phẩm chất cá nhân

      1. Sẵn sàng đi đầu và đương đầu với rủi ro

        1. Xác định các cơ hội và thách thức của việc đi đầu

        2. Đề ra các kế hoạch và hoạch định thời gian cho việc đi đầu

        3. Thể hiện sự lãnh đạo trong việc đi đầu

        4. Có hành động dứt khoát, đạt được hiệu quả



      1. Kiên trì và linh hoạt

        1. Thể hiện sự tự tin, lòng nhiệt tình, và niềm đam mê 

        2. Thể hiện tầm quan trọng của làm việc chăm chỉ, có cường độ cao và chú ý đến chi tiết 

        3. Thể hiện sự thích nghi đối với thay đổi 

        4. Thể hiện một sự sẵn sàng và khả năng làm việc độc lập 

        5. Thể hiện sự sẵn sàng làm việc với người khác, và xem xét và chấp nhận các quan điểm khác nhau 

        6. Thể hiện sự chấp nhận lời phê bình và những phản hồi tích cực 



      1. Tự tin


      2. Chăm chỉ


      3. Nhiệt tình và say mê công việc

        1. Có tâm huyết và đam mê với công việc

        2. Tìm ra các giải pháp để vượt qua những khó khăn nảy sinh trong công việc

        3. Sẵn sàng làm việc với cường độ cao



      1. Tư duy sáng tạo

        1. Thể hiện khả năng khái niệm hóa và trừu tượng hóa 

        2. Thể hiện khả năng tổng hợp và tổng quát hóa 

        3. Thực hiện quá trình phát minh 

        4. Thảo luận vai trò của tính sáng tạo trong nghệ thuật, khoa học, và nhân văn và công nghệ 



      1. Tư duy phản biện


      2. Hiểu và phân tích được kiến thức, kỹ năng, phẩm chất và thái độ của 1 cá nhân khác

        1. Mô tả các kỹ năng, mối quan tâm, điểm mạnh, điểm yếu của mình 

        2. Thảo luận về giới hạn những khả năng của mình, trách nhiệm của mình, cho sự cải tiến bản thân để khắc phục những điểm yếu quan trọng 

        3. Thảo luận tầm quan trọng của cả độ sâu và độ rộng của kiến thức



      1. Quản lý thời gian và nguồn lực

        1. Thảo luận việc sắp xếp nhiệm vụ theo thứ tự ưu tiên 

        2. Giải thích tầm quan trọng và/hay tính cấp bách của các nhiệm vụ 

        3. Giải thích việc thực hiện hiệu quả của các nhiệm vụ 



      1. Kỹ năng học và tự học

        1. Hiểu mục tiêu của việc học tập

        2. Thể hiện các kỹ năng tự học hỏi

        3. Tìm ra cách học tập của riêng mình



      1. Kỹ năng tạo động lực học


      2. Kỹ năng sử dụng thành thạo các phần mềm máy tính chuyên dụng để giải quyết các tình huống nảy sinh trong cuộc sống và công việc



      1. Thái độ học tập và rèn luyện suốt đời

        1. Thảo luận động cơ tự học liên tục 

        2. Thể hiện các kỹ năng tự học hỏi 

        3. Thảo luận cách học của riêng mình

        4. Thảo luận sự phát triển các mối quan hệ với người hướng dẫn 



    1. Каталог: Resources -> Docs -> SubDomain -> nvd -> Daotao
      SubDomain -> Ban tổ chức số 09-hd/btctw đẢng cộng sản việt nam
      SubDomain -> Nghị ĐỊnh của chính phủ SỐ 52/2009/NĐ-cp ngàY 03 tháng 06 NĂM 2009 quy đỊnh chi tiết và HƯỚng dẫn thi hành một số ĐIỀu của luật quản lý, SỬ DỤng tài sản nhà NƯỚc chính phủ
      SubDomain -> TRƯỜng đẠi học khoa học xã HỘi và nhân văN ­­­­
      SubDomain -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
      SubDomain -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO
      SubDomain -> TRƯỜng đẠi học khoa học xã HỘi và nhân văN    quy trình quản lý CÔng tác văn thư, LƯu trữ
      SubDomain -> BỘ NỘi vụ CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
      SubDomain -> Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001
      SubDomain -> Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký ngưỜi phụ thuộc giảm trừ gia cảNH

      tải về 7.47 Mb.

      Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   52




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương