ĐẠi học quốc gia tp. HỒ chí minh trưỜng đẠi học khoa học xã HỘi và nhân văN


Quan hệ chuẩn đầu ra, giảng dạy và đánh giá



tải về 7.47 Mb.
trang49/52
Chuyển đổi dữ liệu11.08.2016
Kích7.47 Mb.
#17341
1   ...   44   45   46   47   48   49   50   51   52

8. Quan hệ chuẩn đầu ra, giảng dạy và đánh giá:

STT

Kết quả dự kiến/Chuẩn đầu ra của môn học

Các hoạt động dạy và học

Kiểm tra, đánh giá sinh viên

1

Nắm bắt được các thuật ngữ chuyên môn trong văn học và phê bình văn học,

GV thuyết giảng, SV đặt câu hỏi thảo luận.


Thi cuối kỳ

2

Hiểu biết về tác giả, tác phẩm và bối cảnh ra đời của các tác phẩm,

SV đọc tài liệu, tìm hiểu thông tin và trao đổi trên lớp, GV bổ sung.

Thi giữa kỳ

3

Kết hợp kiến thức về văn hóa, xã hội Đức với kiến thức về văn chương,

SV trao đổi và đặt câu hỏi, GV giải đáp các câu hỏi.

Thi giữa kỳ

4

Tóm tắt được nội dung của các tác phẩm văn học tiêu biểu

Thông qua phân tích những tác phẩm văn học

Thi cuối kỳ

5

Chỉ ra các biện pháp tu từ thường được sử dụng trong văn học Đức,

SV làm bài thuyết trình.

Bài thuyết trình nhóm, tích lũy điểm cuối kỳ.

6

Đánh giá tổng quát về một tác phẩm văn chương Đức,

SV làm bài thuyết trình.

Bài thuyết trình nhóm, tích lũy điểm cuối kỳ.

7

Tăng cường sự quan tâm với văn học.

Thông qua đọc và phân tích những tác phẩm văn học.



*Ghi chú:

- Bảng dưới đây áp dụng đối với các chương trình đào tạo tham gia đánh giá theo Bộ tiêu chuẩn AUN-QA hoặc khuyến khích đối với các môn học chuyên ngành

- PLO viết tắt của thuật ngữ tiếng Anh “Program Learning Outcomes” (Kết quả học tập của chương trình đào tạo)



STT


Kết quả dự kiến/Chuẩn đầu ra của môn học

Các hoạt động dạy và học

Kiểm tra, đánh giá sinh viên

Kết quả học tập của chương trình đào tạo (dự kiến)

Kiến thức

Kỹ năng

Thái độ




VD: Mô tả/trình bày được ….

GV thuyết trình

Thảo luận nhóm

SV thuyết trình

………………..


Kỹ năng trình bày

Ý kiến hỏi đáp

Kiểm tra giữa kỳ

PLO1


PLO2

PLO3























9. Tài liệu phục vụ môn học:

Baumann, B. (2000): Deutsche Literatur in Epochen.

Beutin, Wolfgang (1999): Deutsche Literaturgeschichte. Klett.

Brueckner, R. u.a.(1999): Aufsatz – Analyse und Interpretation literarischer Texte,

Ehlers, S. (1999): Lesen als Verstehen,

Rötzer, Hans Gerd (1998): Geschichte der deutschen Literatur. H. Nuernberger.



10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

Thời điểm đánh giá

Tiêu chí đánh giá/

Hình thức đánh giá

Phần trăm

Loại điểm

% kết quả sau cùng

Trong các buổi học

Tích cực tham gia thảo luận và đặt câu hỏi

10%

Cộng vào điểm cuối kỳ

10%

Trong các buổi SV làm thuyết trình

Bài thuyết trình nhóm

    • Nội dung trình bày

    • Cách thức trình bày

    • Ngôn ngữ trình bày


7 %

4%

4%


Cộng vào điểm cuối kỳ



15%

Tuần 8-9

Kiểm tra giữa kỳ

25%

Điểm giữa kỳ


30%

Cuối kỳ

Thi cuối kỳ (thi viết)

45%

Điểm cuối kỳ

45%













100%

(10/10)

Thang điểm 10, điểm đạt tối thiểu: 5/10

- Xếp loại đánh giá: 9.5 -10: xuất sắc; 8-9.4: giỏi; 7 – 7.9: khá, 5-6.9: trung bình, < 5: không đạt.



11. Yêu cầu/Quy định đối với sinh viên

11.1. Nhiệm vụ của sinh viên

- Tham dự tối thiểu 75% thời gian lên lớp.

- Tham gia làm thuyết trình.

- Đọc tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi vào lớp.

- Tích cực tham gia thảo luận và đặt câu hỏi trên lớp.

11.2. Quy định về thi cử, học vụ

- Không tích lũy điểm thành phần nào thì sẽ mất điểm thành phần đó.

- Bài thuyết trình cần có Handout và dẫn nguồn rõ ràng.

- Bài thuyết trình phải trình bày bằng tiếng Đức.
11.3. Quy định về lịch tiếp SV ngoài giờ và liên hệ trợ giảng

- Giảng viên sẽ thông báo lịch tiếp sinh viên hàng tuần vào đầu năm học. Sinh viên cần đăng ký đến gặp giảng viên trong giờ tiếp sinh viên để được hướng dẫn làm thuyết trình.


12. Nội dung chi tiết môn học:


  1. Schwitters: Gertrud

  2. K. Marti: Happyend

  3. Woelfl: Der Nachtvogel

  4. S. Lenz: Die Nacht im Hotel

  5. H. Fritz: Augenblicke

  6. P. Bichsel: Die Tochter

  7. Kötter: Kündigungsgedanke

  8. H. Boell: Anekdote zur Senkung der Arbeitsmoral

  9. K. Marti: Neapel sehen

  10. P. Bichsel: Der Milchmann

  11. H. Fritz: Augenblicke V

  12. M. L. Kaschnitz: Ein ruhiges Haus

  13. I. Aichinger: Das Fenstertheater

  14. P. Bichsel: San Salvador

  15. Reinig: Skorpion


13. Kế hoach giảng dạy và học tập cụ thể:

Tuần/ buổi

Số tiết trên lớp

Nội dung bài học


Hoạt động dạy và học

Hoặc Nhiệm vụ của SV

Tài liệu cần đọc

(mô tả chi tiết)

1

3

Giới thiệu chương trình, phương pháp tổ chức lớp học

Đăng ký thuyết trình



Tham gia giờ học, đăng ký thuyết trình

Xem mục 9

2

3

Schwitters: Gertrud

K. Marti: Happyend



SV tóm lược nội dung tác phẩm, phân tích cấu trúc




3

3

Woelfl: Der

Nachtvogel



SV tìm hiểu hàm ý chính của tác phẩm

SV phân tích các phép ẩn du so sánh của tác phẩm






4

3

S. Lenz: Die

Nacht im Hotel



SV phân tích nhân vật, cấu trúc tác phẩm




5

3

H. Fritz: Augenblicke

SV phân tích cách thức xây dựng thời gian trong tác phẩm

SV trình bày cảm nghĩ về tác phẩm kết hợp với kinh nghiệm sống của bản thân






6

3

P. Bichsel: Die

Tochter


SV phân thích cách lặp cấu trúc trong tác phẩm

SV phân tích cách xây dựng nhân vật







7

3

Kötter: Kündigungsgedanke

SV phân tích thể loại văn học giai thoại




8

3

H. Boell: Anekdote zur Senkung der Arbeitsmoral

SV phân tích thể loại văn học truyện ngụ ngôn




9

3

K. Marti: Neapel sehen

SV phân tích cách thức thaz đổi góc nhìn của người dẫn chuyện





10

3

P. Bichsel: DerMilchmann

SV so sánh các góc nhìn của người dẫn chuyện




11

3

H. Fritz: Augenblicke V

SV phân tích đặc điểm nhân vật





12

3

M. L. Kaschnitz: Ein ruhiges Haus

SV phân tích các lối diễn đạt châm biếm, phê phán




13

3

I. Aichinger: Das

Fenstertheater



SV phân tích lối kết thúc mở của tác phẩm




14

3

P. Bichsel: San

Salvador


SV bình giảng một tác phẩm truyện ngụ ngôn




15

3

Reinig: Skorpion

SV bình giảng một tác phẩm truyện cổ tích






TP. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 8 năm 2014

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Th.S. Nguyễn T. Bích Phượng Th.S. Trần Thế Bình Th.S. Trần Thế Bình




Giảng viên phụ trách môn học

Họ và tên: Marlen Mahnkopf


Học hàm, học vị: Trợ lý ngôn ngữ DAAD, Thạc sĩ


Địa chỉ cơ quan: Phòng B006, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Q1


Điện thoại liên hệ: 08-38293828/139


Email:

Trang web:



Giảng viên hỗ trợ môn học/trợ giảng (nếu có)

Họ và tên:


Học hàm, học vị:


Địa chỉ cơ quan:


Điện thoại liên hệ:


Email:

Trang web:





Cách liên lạc với giảng viên: gặp trực tiếp trong giờ tiếp sinh viên hàng tuần, qua e-mail, điện thoại


(nêu rõ hình thức liên lạc giữa sinh viên với giảng viên/trợ giảng)




Nơi tiến hành môn học: Cơ sở ĐTH


(Tên cơ sở, số phòng học)

Thời gian học: 1 buổi/ tuần, tùy thuộc vào TKB hàng năm


(Học kỳ, Ngày học, tiết học) 1 buổi / tuần, mỗi buổi 3 tiết.




TRƯỜNG ĐH KHXH&NV

KHOA NGỮ VĂN ĐỨC







ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. Thông tin chung về môn học:

- Tên môn học:

tên tiếng Việt: ……… Văn chương 2………….…

tên tiếng Anh/ tiếng Đức: German Literature 2 / Literatur 2……

- Mã môn học: NVD 034

- Môn học thuộc khối kiến thức:



Đại cương □

Chuyên nghiệp □

Bắt buộc □

Tự chọn □

Cơ sở ngành □

Chuyên ngành x

Bắt buộc □

Tự chọn □

Bắt buộc □

Tự chọn x


2. Số tín chỉ: 3
3. Trình độ: dành cho sinh viên năm thứ 3, 4
4. Phân bố thời gian: 45 tiết

- Lý thuyết: 30 tiết

- Thực hành: 0 tiết

- Thuyết trình nhóm (2 SV): 15 tiết

- Tự học: 30 tiết

5. Điều kiện tiên quyết:

- Môn học tiên quyết: tất cả các học phần của giai đoạn đại cương

- Các yêu cầu khác về kiến thức, kỹ năng:

6. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Phân tích và bình giảng các tác phẩm thơ, đặc biệt là thơ hiện đại của các nước nói tiếng Đức.

7. Mục tiêu và kết quả dự kiến của môn học:

- Mục tiêu: Mục tiêu của học phần là giúp cho sinh viên thông qua việc phân tích các tác phẩm văn chương hiện đại của Đức có thể rèn luyện và phát triển kỹ năng đọc hiểu văn chương, có sự nhạy cảm với ngôn ngữ, có các hiểu biết về đất nước học, văn học và lịch sử văn học của các nước nói tiếng Đức.



- Kết quả dự kiến/chuẩn đầu ra của môn học: Sau khi hoàn tất môn học, sinh viên có thể:

    • Nắm bắt được các thuật ngữ chuyên môn trong văn học và phê bình văn học,

    • Hiểu biết về tác giả, tác phẩm và bối cảnh ra đời của các tác phẩm,

    • Kết hợp kiến thức về văn hóa, xã hội Đức với kiến thức về văn chương,

Về kỹ năng:

    • Tóm tắt được nội dung của các tác phẩm văn học tiêu biểu

    • Chỉ ra các biện pháp tu từ thường được sử dụng trong thơ ca Đức,

    • Đánh giá tổng quát về một tác phẩm văn chương Đức,

    • Tăng cường sự quan tâm với văn học.

8. Quan hệ chuẩn đầu ra, giảng dạy và đánh giá:

STT

Kết quả dự kiến/Chuẩn đầu ra của môn học

Các hoạt động dạy và học

Kiểm tra, đánh giá sinh viên

1

Nắm bắt được các thuật ngữ chuyên môn trong văn học và phê bình văn học,

GV thuyết giảng, SV đặt câu hỏi thảo luận.


Thi cuối kỳ

2

Hiểu biết về tác giả, tác phẩm và bối cảnh ra đời của các tác phẩm,

SV đọc tài liệu, tìm hiểu thông tin và trao đổi trên lớp, GV bổ sung.

Thi giữa kỳ

3

Kết hợp kiến thức về văn hóa, xã hội Đức với kiến thức về văn chương,

SV trao đổi và đặt câu hỏi, GV giải đáp các câu hỏi.

Thi giữa kỳ

4

Tóm tắt được nội dung của các tác phẩm văn học tiêu biểu

Thông qua phân tích những tác phẩm văn học

Thi cuối kỳ

5

Chỉ ra các biện pháp tu từ thường được sử dụng trong văn học Đức,

SV làm bài thuyết trình.

Bài thuyết trình nhóm, tích lũy điểm cuối kỳ.

6

Đánh giá tổng quát về một tác phẩm văn chương Đức,

SV làm bài thuyết trình.

Bài thuyết trình nhóm, tích lũy điểm cuối kỳ.

7

Tăng cường sự quan tâm với văn học.

Thông qua đọc và phân tích những tác phẩm văn học.



*Ghi chú:

- Bảng dưới đây áp dụng đối với các chương trình đào tạo tham gia đánh giá theo Bộ tiêu chuẩn AUN-QA hoặc khuyến khích đối với các môn học chuyên ngành

- PLO viết tắt của thuật ngữ tiếng Anh “Program Learning Outcomes” (Kết quả học tập của chương trình đào tạo)



STT


Kết quả dự kiến/Chuẩn đầu ra của môn học

Các hoạt động dạy và học

Kiểm tra, đánh giá sinh viên

Kết quả học tập của chương trình đào tạo (dự kiến)

Kiến thức

Kỹ năng

Thái độ




VD: Mô tả/trình bày được ….

GV thuyết trình

Thảo luận nhóm

SV thuyết trình

………………..


Kỹ năng trình bày

Ý kiến hỏi đáp

Kiểm tra giữa kỳ

PLO1


PLO2

PLO3























9. Tài liệu phục vụ môn học:

Baumann, B. (2000): Deutsche Literatur in Epochen.

Beutin, Wolfgang (1999): Deutsche Literaturgeschichte. Klett.

Brueckner, R. u.a.(1999): Aufsatz – Analyse und Interpretation literarischer Texte,

Ehlers, S. (1999): Lesen als Verstehen,

Rötzer, Hans Gerd (1998): Geschichte der deutschen Literatur. H. Nuernberger.



10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

Thời điểm đánh giá

Tiêu chí đánh giá/

Hình thức đánh giá

Phần trăm

Loại điểm

% kết quả sau cùng

Trong các buổi học

Tích cực tham gia thảo luận và đặt câu hỏi

10%

Cộng vào điểm cuối kỳ

10%

Trong các buổi SV làm thuyết trình

Bài thuyết trình nhóm

    • Nội dung trình bày

    • Cách thức trình bày

    • Ngôn ngữ trình bày


7 %

4%

4%


Cộng vào điểm cuối kỳ



15%

Tuần 8-9

Kiểm tra giữa kỳ

25%

Điểm giữa kỳ


30%

Cuối kỳ

Thi cuối kỳ (thi viết)

45%

Điểm cuối kỳ

45%













100%

(10/10)

Каталог: Resources -> Docs -> SubDomain -> nvd -> Daotao
SubDomain -> Ban tổ chức số 09-hd/btctw đẢng cộng sản việt nam
SubDomain -> Nghị ĐỊnh của chính phủ SỐ 52/2009/NĐ-cp ngàY 03 tháng 06 NĂM 2009 quy đỊnh chi tiết và HƯỚng dẫn thi hành một số ĐIỀu của luật quản lý, SỬ DỤng tài sản nhà NƯỚc chính phủ
SubDomain -> TRƯỜng đẠi học khoa học xã HỘi và nhân văN ­­­­
SubDomain -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
SubDomain -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO
SubDomain -> TRƯỜng đẠi học khoa học xã HỘi và nhân văN    quy trình quản lý CÔng tác văn thư, LƯu trữ
SubDomain -> BỘ NỘi vụ CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
SubDomain -> Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001
SubDomain -> Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký ngưỜi phụ thuộc giảm trừ gia cảNH

tải về 7.47 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   44   45   46   47   48   49   50   51   52




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương