ĐẠi học quốc gia tp. HỒ chí minh trưỜng đẠi học khoa học xã HỘi và nhân văN



tải về 7.47 Mb.
trang37/52
Chuyển đổi dữ liệu11.08.2016
Kích7.47 Mb.
#17341
1   ...   33   34   35   36   37   38   39   40   ...   52

9. Tài liệu phục vụ môn học:

- Tài liệu/giáo trình chính:

Bimmel, Peter / Kast / Bernd / Neuner, Gerd: Deutschunterricht planen – Arbeit mit Lehrwerkslektionen, Langenscheidt, München (2003)

Dahlhaus, Barbara: Fertigkeit Hören, Langenscheidt, Berlin/München (1994)

Häussermann / Piepho: Aufgabenhandbuch Deutsch als Fremdsprache, Abriss einer Aufgaben- und Übungstypologie, iudicium, München (1996)

Neuner, Gerhard / Hunfeld, Hans: Methoden des fremdsprachlichen Deutschunterrichts, Langenscheidt, Berlin/München, 7. Auflage (2001)

Westhoff, Gerard: Fertigkeit Lesen, Langenscheidt, Berlin/München, 3. Auflage (2001)



- Tài liệu tham khảo/bổ sung:

Hunfeld, Hans: Literatur als Sprachlehre. Ansätze eines hermeneutisch orientierten Fremdsprachenunterrichts, Langenscheit, Berlin/München (1990)



Peterßen, Wilhelm H.: Handbuch Unterrichtsplanung, Oldenburg, 9. Auflage (2000)
10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

Thời điểm đánh giá

Tiêu chí đánh giá/

Hình thức đánh giá

Phần trăm

Loại điểm

% kết quả sau cùng

Sau mỗi buổi học

  • Chuyên cần

  • Làm đầy đủ bài tập về nhà

  • Tích cực tham gia vào hoạt động trong lớp




30%

70 %


Điểm giữa kỳ


10%

Sau khi SV thực hành Mini-Teaching

  • SV chuẩn bị tốt

  • SV nắm vững nội dung,trình bày rõ ràng, chính xác, có thể trả lời thắc mắc của GV và các SV khác

  • SV sử dụng tiếng Đức lưu loát

  • SV biết cách ứng dụng các công cụ hỗ trợ (Power Point, Handout v.v.)




10%

50%


25%

15%


Điểm giữa kỳ


20%

Cuối kỳ

  • Hình thức thi vấn đáp

  • SV nắm vững nội dung, trả lời chính xác và rõ ràng các câu hỏi của GV

  • Trong trường hợp cần thiết, SV hoàn thiện câu trả lời của SV cùng thi.

  • SV sử dụng tiếng Đức lưu loát


50%

20%

30%

Điểm cuối kỳ

30%

Cuối kỳ

  • Hình thức thi viết




100%

Điểm cuối kỳ

40%













100%

(10/10)

Thang điểm 10, điểm đạt tối thiểu: 5/10

Xếp loại đánh giá:

  • Trung bình (từ 5.0 đến 6.0)

  • Khá (từ 6.5 đến 7.5)

  • Giỏi (từ 8.0 đến 8.5)

  • Xuất sắc (từ 9.0 đến 10.0)

11. Yêu cầu/Quy định đối với sinh viên

11.1. Nhiệm vụ của sinh viên

- Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định

- Tham dự tối thiểu 80% thời gian lên lớp

- Tích cực tham gia phát biểu ý kiến, đóng góp vào quá trình học

- Đọc tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi vào lớp

- Hoàn tất các bài tập về nhà trước khi vào lớp

- Tự tìm tài liệu, chuẩn bị và thực hiện một bài giảng mini

- Phải tham dự ít nhất một buổi tư vấn cùng GV để chuẩn bị cho bài giảng mini.
11.2. Quy định về thi cử, học vụ

- Không có kiểm tra bù giữa kỳ và cuối kỳ

- Để được tham gia thi cuối kỳ, SV phải thực hiện ít nhất một bài giảng mini.

- Bài thi cuối kỳ gồm có 2 phần độc lập: vấn đáp và viết. SV phải tham gia thi cả 2 phần.
12. Nội dung chi tiết môn học:
Chương I: NHỮNG LỖI SAI THƯỜNG GẶP Ở NGƯỜI HỌC TIẾNG ĐỨC

    1. Khái niệm cơ bản về lỗi sai

    2. Lỗi sai trong văn viết

    3. Lỗi sai trong văn nói


Chương II: CÁCH DẠY KỸ NĂNG NÓI

2.1. Những tình huống cho việc nói tiếng Đức

2.2. Vai trò của ngữ pháp, từ vựng và phát âm trong việc nói tiếng Đức để giao tiếp

2.3 Các dạng bài tập rèn kỹ năng nói


Chương III: CÁCH DẠY KỸ NĂNG VIẾT

3.1. Những tình huống cho việc viết tiếng Đức

3.2. Những điều cần lưu ý khi viết từng loại văn bản thường gặp

3.3. Các dạng bài tập rèn kỹ năng viết & bài tập thực hành


Chương IV: CÁCH DẠY VÀ HỌC TỪ VỰNG

4.1. Các cách học từ vựng

4.2 Các cách dạy từ vựng trên lớp
Chương V: CÁCH DẠY VÀ HỌC NGỮ PHÁP

5.1. Các cách học ngữ pháp

5.2. Các cách dạy ngữ pháp trên lớp
Chương VI: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN HỖ TRỢ GIỜ DẠY

6.1. Việc đưa nghệ thuật vào giờ giảng: tác phẩm hội họa

6.2. Việc đưa trò chơi vào giờ giảng
13. Kế hoach giảng dạy và học tập cụ thể:


Buổi


Số tiết trên lớp

Nội dung bài học


Hoạt động dạy và học

Hoặc Nhiệm vụ của SV

Tài liệu

(mô tả chi tiết)

1

3

Dẫn nhập vào môn học:

- Giới thiệu chương trình
Lỗi sai và việc sửa lỗi sai:
-Khái niệm cơ bản về lỗi sai

-Lỗi sai trong văn viết



- GV thuyết trình

- SV thảo luận trong nhóm về các yếu tố, sau đó cùng thảo luận với lớp



- sách

-bài tập được GV chuẩn bị phát để SV làm tại nhà

2

3

Lỗi sai và việc sửa lỗi sai:

-Lỗi sai trong văn viết


- SV trình bày kết quả bài tập về nhà, so sánh và thảo luận trong lớp

-GV thuyết trình

- SV thảo luận nhóm


- sách

-bài tập được GV chuẩn bị phát để SV làm tại nhà

3

3

Lỗi sai và việc sửa lỗi sai:

-Lỗi sai trong văn nói


- SV trình bày kết quả bài tập về nhà, so sánh và thảo luận trong lớp

-GV thuyết trình

- SV thảo luận nhóm


- sách
-bài tập được GV chuẩn bị phát để SV làm tại nhà

4

3

Cách dạy kỹ năng nói:

- Những tình huống cho việc nói tiếng Đức

-Vai trò của ngữ pháp, từ vựng và phát âm trong việc nói tiếng Đức để giao tiếp


- SV trình bày kết quả bài tập về nhà, so sánh và thảo luận trong lớp

-GV thuyết trình

- SV thảo luận nhóm


- sách

-bài tập được GV chuẩn bị phát để SV làm tại nhà



5

3

Cách dạy kỹ năng nói:

Các dạng bài tập rèn kỹ năng nói& bài tập thực hành


- SV trình bày kết quả bài tập về nhà, so sánh và thảo luận trong lớp

-GV thuyết trình

-SV thảo luận với lớp


-sách

-bài tập được GV chuẩn bị phát để SV làm tại nhà

6

3

Các dạng bài tập rèn kỹ năng nói& bài tập thực hành



- SV trình bày kết quả bài tập về nhà, so sánh và thảo luận trong lớp

-GV thuyết trình

-SV thảo luận với lớp

- sách


7

3

Cách dạy kỹ năng viết:

-Những tình huống cho việc viết tiếng Đức

-Những điều cần lưu ý khi viết từng loại văn bản thường gặp



-GV thuyết trình

-SV thảo luận với lớp

-sách

-bài tập được GV chuẩn bị phát để SV làm tại nhà

8

3

Cách dạy kỹ năng viết:

-Các dạng bài tập rèn kỹ năng viết & bài tập thực hành


- SV trình bày kết quả bài tập về nhà, so sánh và thảo luận trong lớp

-GV thuyết trình

-SV thảo luận với lớp

-sách

-bài tập được GV chuẩn bị phát để SV làm tại nhà

9

3

-Các dạng bài tập rèn kỹ năng viết & bài tập thực hành


- SV trình bày kết quả bài tập về nhà, so sánh và thảo luận trong lớp

-GV thuyết trình

-SV thảo luận với lớp



-sách

-bài tập được GV chuẩn bị phát để SV làm tại nhà

10

3

Cách dạy và học từ vựng:

-Các cách học từ vựng
Cách dạy và học từ vựng:

-Các cách dạy từ vựng trên lớp



- SV trình bày kết quả bài tập về nhà, so sánh và thảo luận trong lớp

-GV thuyết trình

-SV thảo luận với lớp



-sách

-bài tập được GV chuẩn bị phát để SV làm tại nhà

11

3

Cách dạy và học từ vựng:

-Các cách dạy từ vựng trên lớp


- SV trình bày kết quả bài tập về nhà, so sánh và thảo luận trong lớp

-GV thuyết trình

-SV thảo luận với lớp


-sách

-bài tập được GV chuẩn bị phát để SV làm tại nhà

12

3

Cách dạy và học từ vựng:

-Các cách dạy từ vựng trên lớp


- SV trình bày kết quả bài tập về nhà, so sánh và thảo luận trong lớp

-GV thuyết trình

-SV thảo luận với lớp


-sách

-bài tập được GV chuẩn bị phát để SV làm tại nhà

13

3

Cách dạy và học ngữ pháp:

- Các cách học ngữ pháp


-Các cách dạy ngữ pháp trên lớp


- SV trình bày kết quả bài tập về nhà, so sánh và thảo luận trong lớp

-GV thuyết trình

-SV thảo luận với lớp

- sách

-bài tập được GV chuẩn bị phát để SV làm tại nhà

14-15

6

-Các cách dạy ngữ pháp trên lớp


- SV trình bày kết quả bài tập về nhà, so sánh và thảo luận trong lớp

-GV thuyết trình

-SV thảo luận với lớp

-sách

-bài tập được GV chuẩn bị phát để SV làm tại nhà

16

3

Việc đưa nghệ thuật vào giờ giảng: tác phẩm hội họa

- GV thuyết trình

-SV thảo luận nhóm và thảo luận trên lớp



- Tài liệu tham khảo do GV chuẩn bị

-bài tập được GV chuẩn bị phát để SV làm tại nhà


17

3

Việc đưa trò chơi vào giờ giảng

- SV trình bày kết quả bài tập về nhà, so sánh và thảo luận trong lớp

- GV thuyết trình


- Tài liệu tham khảo do GV chuẩn bị


18

3

Nhắc lại cách thức thiết kế và chuẩn bị bài giảng
Chuẩn bị cho Mini-teaching

- GV thuyết trình

-SV thảo luận nhóm và thảo luận trên lớp

- Tài liệu tham khảo do GV chuẩn bị


19-28

30

Mini-teaching

-SV thực hiện bài giảng

-SV thảo luận





29-30

6

Ôn tập


- GV thuyết trình

-SV thảo luận nhóm và thảo luận trên lớp





TP. Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 7 năm 2014

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Nguyễn Thị Bích Phượng Trần Thế Bình Hồ Trung Dũng/

Trần Thị Xuân Thủy
* Ghi chú tổng quát:

Trường hợp đề cương môn học cần được phát cho sinh viên hoặc môn học chỉ có một GV tham gia giảng dạy thì có thể bổ sung ngay từ đầu phần sau đây (đưa lên phần đầu của đề cương):
Giảng viên phụ trách môn học (có thể dùng bảng hoặc không)

Họ và tên: Trần Thị Xuân Thủy

Hồ Trung Dũng




Học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ

Thỉnh giảng




Địa chỉ cơ quan: B006, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Q1


Điện thoại liên hệ: 08-38293828/139


Email: tranthixuanthuy23@gmail.com

tdung.ho@gmail.com



Trang web:



Giảng viên hỗ trợ môn học/trợ giảng (nếu có)

Họ và tên:


Học hàm, học vị:


Địa chỉ cơ quan:


Điện thoại liên hệ:


Email:

Trang web:





Cách liên lạc với giảng viên:


(nêu rõ hình thức liên lạc giữa sinh viên với giảng viên/trợ giảng)




Nơi tiến hành môn học:


(Tên cơ sở, số phòng học)

Thời gian học:


(Học kỳ, Ngày học, tiết học)




TRƯỜNG ĐH KHXH&NV

KHOA NGỮ VĂN ĐỨC




gerade verbindung mit pfeil 19


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. Thông tin chung về môn học:

- Tên môn học:

tên tiếng Việt: Giáo học pháp 3

tên Tiếng Anh/ tên tiếng Đức: Methodology 3/ Methodik 3

- Mã môn học: NVD 013

- Môn học thuộc khối kiến thức:



Đại cương □

Chuyên nghiệp 

Bắt buộc □

Tự chọn □

Cơ sở ngành □

Chuyên ngành 

Bắt buộc □

Tự chọn □

Bắt buộc 

Tự chọn □


2. Số tín chỉ: 5 (4 TCLT + 1 TCTH)
3. Trình độ (dành cho sinh viên năm thứ 4 chuyên ngành Giáo Học Pháp )
4. Phân bố thời gian: 90 tiết (1 TC = 15 tiết lý thuyết hoặc 30 tiết thực hành)

- Lý thuyết: 30 tiết

- Thực hành: lên kế hoạch giảng dạy, soạn giáo án, Mini-teaching: 60 tiết

- Tự học: 30 tiết



5. Điều kiện tiên quyết:

- Môn học tiên quyết: Hoàn tất học phần Giáo học pháp 1.

- Các yêu cầu khác: phải tuân thủ các quy định do giáo viên phụ trách môn học đưa ra.
6. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Học phần Giáo Học Pháp 3 sẽ truyền đạt cho sinh viên các kiến thức cơ bản về quan sát giờ giảng và về giảng dạy ngọai ngữ cũng như việc ứng dụng những lý thuyết đã học trong những giờ dạy cụ thể.
7. Mục tiêu và kết quả dự kiến của môn học:

* Kết quả dự kiến/chuẩn đầu ra của môn học:

+ Kiến thức:Sau khi hoàn tất môn học sinh viên có thể nêu tên, định nghĩa và giải thích những thuật ngữ cơ bản của môn Giáo học Pháp. SV nắm vững các bước chuẩn bị một giờ học, biết cách thiết kế một giờ giảng.

+ Kỹ năng: Sinh viên có kỹ năng quan sát, phân tích và nhận xét một giờ học ngoại ngữ. SV có thể lên kế hoạch cho một buổi học, có thể tự tạo ra những bài tập bổ sung và trò chơi “chơi mà học”, có thể đứng dạy một lớp học thật sự khoảng 45 phút (có sử dụng những trang thiết bị điện tử cần thiết).

+ Thái độ: SV nhận thấy công việc của một giáo viên thú vị hơn, khó khăn hơn, yêu cầu cao hơn (những gì mà họ nghĩ về nghề này trước đây). SV thấy yêu quý và tôn trọng công việc này.

8. Quan hệ chuẩn đầu ra, giảng dạy và đánh giá:

STT

Kết quả dự kiến/Chuẩn đầu ra của môn học

Các hoạt động dạy và học

Kiểm tra, đánh giá sinh viên

1

SV có thể nêu tên, định nghĩa và giải thích những thuật ngữ cơ bản của môn Giáo học Pháp.

  • GV thuyết giảng

  • SV thảo luận nhóm, làm bài tập

  • Hỏi – trả lời

2

SV biết những bước chuẩn bị một giờ học, biết cách thiết kế một giờ giảng.

  • GV thuyết giảng

SV thảo luận nhóm, làm bài tập

- thiết kế một giờ giảng.

3

- Sinh viên có kỹ năng quan sát, phân tích và nhận xét một giờ học ngoại ngữ. - SV có thể lên kế hoạch cho một buổi học, có thể tự tạo ra những bài tập bổ sung và trò chơi “chơi mà học”, có thể đứng dạy một lớp học thật sự khoảng 45 phút (có sử dụng những trang thiết bị điện tử cần thiết) .


- Mini-teaching, quay video, xem video, nhận xét, phân tích, rút kinh nghiệm

Mini-teaching

4

SV nhận thấy công việc của một giáo viên thú vị hơn, khó khăn hơn, yêu cầu cao hơn những gì mà họ nghĩ về nghề này trước đây. SV thấy yêu quý và tôn trọng công việc này hơn.


- Thảo luận về những tiêu chuẩn cần thiết của một giáo viên tiếng Đức.

- Soạn bài giảng, thiết kế giờ học, Mini- teaching.

- Phân tích, thảo luận, rút kinh nghiệm cho giờ dạy tiếp theo.





*Ghi chú:

- Bảng dưới đây áp dụng đối với các chương trình đào tạo tham gia đánh giá theo Bộ tiêu chuẩn AUN-QA hoặc khuyến khích đối với các môn học chuyên ngành

- PLO viết tắt của thuật ngữ tiếng Anh “Program Learning Outcomes” (Kết quả học tập của chương trình đào tạo)

STT


Kết quả dự kiến/Chuẩn đầu ra của môn học

Các hoạt động dạy và học

Kiểm tra, đánh giá sinh viên

Kết quả học tập của chương trình đào tạo (dự kiến)

Kiến thức

Kỹ năng

Thái độ




VD:Mô tả/trình bày được ….

GV thuyết trình

Thảo luận nhóm

SV thuyết trình

………………..


Kỹ năng trình bày

Ý kiến hỏi đáp

Kiểm tra giữa kỳ

PLO1


PLO2

PLO3























Каталог: Resources -> Docs -> SubDomain -> nvd -> Daotao
SubDomain -> Ban tổ chức số 09-hd/btctw đẢng cộng sản việt nam
SubDomain -> Nghị ĐỊnh của chính phủ SỐ 52/2009/NĐ-cp ngàY 03 tháng 06 NĂM 2009 quy đỊnh chi tiết và HƯỚng dẫn thi hành một số ĐIỀu của luật quản lý, SỬ DỤng tài sản nhà NƯỚc chính phủ
SubDomain -> TRƯỜng đẠi học khoa học xã HỘi và nhân văN ­­­­
SubDomain -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
SubDomain -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO
SubDomain -> TRƯỜng đẠi học khoa học xã HỘi và nhân văN    quy trình quản lý CÔng tác văn thư, LƯu trữ
SubDomain -> BỘ NỘi vụ CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
SubDomain -> Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001
SubDomain -> Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký ngưỜi phụ thuộc giảm trừ gia cảNH

tải về 7.47 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   33   34   35   36   37   38   39   40   ...   52




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương