ĐẠi học quốc gia tp. HỒ chí minh trưỜng đẠi học khoa học xã HỘi và nhân văN


Thang điểm 10, điểm đạt tối thiểu: 5/10



tải về 7.47 Mb.
trang36/52
Chuyển đổi dữ liệu11.08.2016
Kích7.47 Mb.
#17341
1   ...   32   33   34   35   36   37   38   39   ...   52

Thang điểm 10, điểm đạt tối thiểu: 5/10

Xếp loại đánh giá:

  • Trung bình (từ 5.0 đến 6.0)

  • Khá (từ 6.5 đến 7.5)

  • Giỏi (từ 8.0 đến 8.5)

  • Xuất sắc (từ 9.0 đến 10.0)

11. Yêu cầu/Quy định đối với sinh viên

11.1. Nhiệm vụ của sinh viên

- Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định

- Tham dự tối thiểu 80% thời gian lên lớp

- Tích cực tham gia phát biểu ý kiến, đóng góp vào quá trình học

- Đọc tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi vào lớp

- Hoàn tất các bài tập về nhà trước khi vào lớp

- Tự tìm tài liệu, chuẩn bị và thực hiện một bài thuyết trình

- Phải tham dự ít nhất một buổi tư vấn cùng GV để chuẩn bị cho bài thuyết trình.
11.2. Quy định về thi cử, học vụ

- Không có kiểm tra bù giữa kỳ và cuối kỳ

- Để được tham gia thi cuối kỳ, SV phải thực hiện ít nhất một bài thuyết trình.

- Bài thi cuối kỳ gồm có 2 phần độc lập: vấn đáp và viết. SV phải tham gia thi cả 2 phần.
12. Nội dung chi tiết môn học:
Chương I: NHỮNG PHƯƠNG PHÁP TRONG VIỆC DẠY NGOẠI NGỮ

    1. Những yếu tố tác động đến việc hình thành và phát triển một phương pháp giảng dạy

    2. Những đặc điểm cơ bản cần phân tích trong một phương pháp giảng dạy

    3. Phương pháp Ngữ pháp-Dịch

    4. Phương pháp giảng dạy trực tiếp

    5. Phương pháp nghe nói

    6. Phương pháp nghe nhìn

    7. Phương pháp truyền đạt

    8. Phương pháp giao tiếp

    9. Tiếp cận phương pháp giảng dạy đa văn hóa (Der interkulturelle Ansatz)

    10. Những khuynh hướng phát triển hiện nay: Học thông qua việc giảng dạy, …


Chương II: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG

2.1. Các kiểu người học

2.2. Các mục tiêu học tập

2.3. Tương tác giữa việc dạy và học trong lớp

2.4. Phương tiện giảng dạy, tài liệu và vai trò của việc chuẩn bị bài giảng

2.5. Những đặc điểm cơ bản hình thành nên một thiết kế bài giảng

2.6. Bài tập thực hành thiết kế bài giảng
Chương III: CÁCH DẠY KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU

3.1. Các dạng bài đọc

3.2. Các dạng bài tập cho từng dạng bài đọc

3.3. Các kiểu đọc và chiến lược đọc hiểu một văn bản

3.4 Nghệ thuật trong giờ học: Văn chương

3.4. Bài tập thực hành: Thiết kế bài giảng, tạo lập yêu cầu bài tập cho một dạng bài đọc


Chương IV: CÁCH DẠY KỸ NĂNG NGHE HIỂU

4.1. Các dạng bài tập cho kỹ năng nghe hiểu

4.2. Những điểm cần lưu ý khi ra bài tập cho kỹ năng nghe hiểu

4.3. Nghệ thuận trong giờ học: Âm nhạc

4.4. Bài tập thực hành: Thiết kế bài giảng, tạo lập yêu cầu bài tập cho một bài nghe
13. Kế hoach giảng dạy và học tập cụ thể:


Buổi


Số tiết trên lớp

Nội dung bài học


Hoạt động dạy và học

Hoặc Nhiệm vụ của SV

Tài liệu

(mô tả chi tiết)

1

3

Dẫn nhập vào môn học:

- Giới thiệu chương trình

-Giới thiệu những yếu tố dẫn đến việc hình thành và phát triển của một phương pháp giảng dạy

- Những đặc điểm cơ bản cần lưu ý khi phân tích một phương pháp giảng dạy


- GV thuyết trình

- SV thảo luận trong nhóm về các yếu tố, sau đó cùng thảo luận với lớp



- sách

2-3

6

Phương pháp Ngữ pháp-Dịch

- SV chuẩn bị bài thuyết trình

-SV thuyết trình

-SV thảo luận với lớp

-GV thuyết trình


- sách
-bài tập được GV chuẩn bị phát để SV làm tại nhà

4

3

Phương pháp giảng dạy trực tiếp


- SV dựa trên bài tập về nhà thảo luận ngắn về phương pháp mới

-SV thuyết trình

-GV thuyết trình

- SV thảo luận nhóm

- sách

-bài tập được GV chuẩn bị phát để SV làm tại nhà



5-6

6

Phương pháp nghe nói


- SV trình bày kết quả bài tập về nhà, so sánh và thảo luận trong lớp

-SV thuyết trình

-GV thuyết trình

-SV thảo luận với lớp


-sách

-bài tập được GV chuẩn bị phát để SV làm tại nhà

7

3

Phương pháp nghe nhìn

- SV trình bày kết quả bài tập về nhà, so sánh và thảo luận trong lớp

-SV thuyết trình

-GV thuyết trình

-SV thảo luận với lớp

- sách

8

3

Phương pháp truyền đạt

-SV thuyết trình

-GV thuyết trình

-SV thảo luận với lớp

-sách

-bài tập được GV chuẩn bị phát để SV làm tại nhà

9-11

9

Phương pháp giao tiếp


Tiếp cận phương pháp giảng dạy đa văn hóa

- SV trình bày kết quả bài tập về nhà, so sánh và thảo luận trong lớp

-SV thuyết trình

-GV thuyết trình

-SV thảo luận với lớp



-sách

12

3

Những khuynh hướng phát triển hiện nay

-SV thuyết trình

-GV thuyết trình

-SV thảo luận với lớp






13

3

Bài tập mang tính định hướng cách học đa văn hóa

-GV thuyết trình

-SV làm bài tập nhóm

-SV thảo luận nhóm

- tài liệu và sách tham khảo do GV chuẩn bị thêm

14-15

6

Ôn tập

- SV làm việc với các giáo trình với nhiều phương pháp giảng dạy khác nhau: phân tích, nhận xét và rút ra kết luận phương pháp và giáo trình nào phù hợp với từng đối tượng người học tại Việt Nam.


- Nhiều giáo trình khác nhau do GV chuẩn bị

16

3

Phẩm chất, điều kiện cần thiết của một người giáo viên
Các kiểu người học
Các mục tiêu học tập

- GV thuyết trình

-SV thảo luận nhóm và thảo luận trên lớp



- Tài liệu tham khảo do GV chuẩn bị

-bài tập được GV chuẩn bị phát để SV làm tại nhà

17

3

Các mục tiêu học tập
Tương tác giữa việc dạy và học trong lớp

- SV trình bày kết quả bài tập về nhà, so sánh và thảo luận trong lớp


- Tài liệu tham khảo do GV chuẩn bị


18

3

Phương tiện giảng dạy, tài liệu và vai trò của việc chuẩn bị bài giảng
Những đặc điểm cơ bản hình thành nên một thiết kế bài giảng

- GV thuyết trình

-SV thảo luận nhóm và thảo luận trên lớp



- Tài liệu tham khảo do GV chuẩn bị

-bài tập được GV chuẩn bị phát để SV làm tại nhà

19

3

Bài tập thực hành thiết kế bài giảng

- SV trình bày kết quả bài tập về nhà, so sánh và thảo luận trong lớp

- GV thuyết trình

-SV thảo luận nhóm và thảo luận trên lớp

- Tài liệu tham khảo do GV chuẩn bị


20

3

Cách dạy kỹ năng đọc hiểu:

Các dạng bài đọc
Các dạng bài tập cho từng dạng bài đọc

- GV thuyết trình

-SV thảo luận nhóm và thảo luận trên lớp


- Tài liệu tham khảo do GV chuẩn bị
-bài tập được GV chuẩn bị phát để SV làm tại nhà


21

3

Cách dạy kỹ năng đọc hiểu:

Các dạng bài tập cho từng dạng bài đọc
Các kiểu đọc và chiến lược đọc hiểu một văn bản

- SV trình bày kết quả bài tập về nhà, so sánh và thảo luận trong lớp

- GV thuyết trình

-SV thảo luận nhóm và thảo luận trên lớp

- Tài liệu tham khảo do GV chuẩn bị
-bài tập được GV chuẩn bị phát để SV làm tại nhà


22

3

Cách dạy kỹ năng đọc hiểu:

Các kiểu đọc và chiến lược đọc hiểu một văn bản
Nghệ thuật trong giờ học: Văn chương

Bài tập thực hành: Thiết kế bài giảng, tạo lập yêu cầu bài tập cho một dạng bài đọc

- SV trình bày kết quả bài tập về nhà, so sánh và thảo luận trong lớp

- GV thuyết trình

-SV thảo luận nhóm và thảo luận trên lớp

- Tài liệu tham khảo do GV chuẩn bị
-bài tập được GV chuẩn bị phát để SV làm tại nhà


23

3

Bài tập thực hành: Thiết kế bài giảng, tạo lập yêu cầu bài tập cho một dạng bài đọc

- SV trình bày kết quả bài tập về nhà, so sánh và thảo luận trong lớp

- GV thuyết trình

-SV thảo luận nhóm và thảo luận trên lớp

- Tài liệu tham khảo do GV chuẩn bị

-bài tập được GV chuẩn bị phát để SV làm tại nhà



24

3

Ôn tập chương III


- SV trình bày kết quả bài tập về nhà, so sánh và thảo luận trong lớp

- GV thuyết trình

-SV thảo luận nhóm và thảo luận trên lớp

- Tài liệu tham khảo do GV chuẩn bị


25

3

Cách dạy kỹ năng nghe hiểu:

Các dạng bài tập cho kỹ năng nghe hiểu


- GV thuyết trình

-SV thảo luận nhóm và thảo luận trên lớp

- Tài liệu tham khảo do GV chuẩn bị

-bài tập được GV chuẩn bị phát để SV làm tại nhà



26

3

Cách dạy kỹ năng nghe hiểu:

Những điểm cần lưu ý khi ra bài tập cho kỹ năng nghe hiểu


- SV trình bày kết quả bài tập về nhà, so sánh và thảo luận trong lớp

- GV thuyết trình

-SV thảo luận nhóm và thảo luận trên lớp

- Tài liệu tham khảo do GV chuẩn bị

-bài tập được GV chuẩn bị phát để SV làm tại nhà


27

3

Cách dạy kỹ năng nghe hiểu:

Những điểm cần lưu ý khi ra bài tập cho kỹ năng nghe hiểu
Nghệ thuật trong giờ học: Âm nhạc

- SV trình bày kết quả bài tập về nhà, so sánh và thảo luận trong lớp

- GV thuyết trình

-SV thảo luận nhóm và thảo luận trên lớp

- Tài liệu tham khảo do GV chuẩn bị

-bài tập được GV chuẩn bị phát để SV làm tại nhà


28

3

Cách dạy kỹ năng nghe hiểu:

Nghệ thuật trong giờ học: Âm nhạc
Bài tập thực hành: Thiết kế bài giảng, tạo lập yêu cầu bài tập cho một bài nghe

- SV trình bày kết quả bài tập về nhà, so sánh và thảo luận trong lớp

- GV thuyết trình

-SV thảo luận nhóm và thảo luận trên lớp

- Tài liệu tham khảo do GV chuẩn bị

-bài tập được GV chuẩn bị phát để SV làm tại nhà


29

3

Bài tập thực hành: Thiết kế bài giảng, tạo lập yêu cầu bài tập cho một bài nghe
Ngôn ngữ truyền đạt của Giáo viên trên lớp

- SV trình bày kết quả bài tập về nhà, so sánh và thảo luận trong lớp

- GV thuyết trình

-SV thảo luận nhóm và thảo luận trên lớp

- Tài liệu tham khảo do GV chuẩn bị


30

3

Ôn tập chương IV









TP. Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 7 năm 2014

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Nguyễn Thị Bích Phượng Trần Thế Bình Hồ Trung Dũng/

Trần Thị Xuân Thủy

* Ghi chú tổng quát:

Trường hợp đề cương môn học cần được phát cho sinh viên hoặc môn học chỉ có một GV tham gia giảng dạy thì có thể bổ sung ngay từ đầu phần sau đây (đưa lên phần đầu của đề cương):
Giảng viên phụ trách môn học (có thể dùng bảng hoặc không)

Họ và tên: Trần Thị Xuân Thủy


Học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ


Địa chỉ cơ quan: B006, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Q1


Điện thoại liên hệ: 08-38293828/139


Email: tranthixuanthuy23@gmail.com

Trang web:



Giảng viên hỗ trợ môn học/trợ giảng (nếu có)

Họ và tên:


Học hàm, học vị:


Địa chỉ cơ quan:


Điện thoại liên hệ:


Email:

Trang web:





Cách liên lạc với giảng viên:


(nêu rõ hình thức liên lạc giữa sinh viên với giảng viên/trợ giảng)




Nơi tiến hành môn học:


(Tên cơ sở, số phòng học)

Thời gian học:


(Học kỳ, Ngày học, tiết học)




TRƯỜNG ĐH KHXH&NV

KHOA NGỮ VĂN ĐỨC




gerade verbindung mit pfeil 18


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. Thông tin chung về môn học:

- Tên môn học:

tên tiếng Việt: GIÁO HỌC PHÁP II

tên tiếng Đức: METHODIK II (Methodology II)

- Mã môn học: NVD 012

- Môn học thuộc khối kiến thức:



Đại cương □

Chuyên nghiệp 

Bắt buộc □

Tự chọn □

Cơ sở ngành □

Chuyên ngành 

Bắt buộc □

Tự chọn □

Bắt buộc 

Tự chọn □


2. Số tín chỉ: 5
3. Trình độ: dành cho sinh viên năm 3.
4. Phân bố thời gian: 90 tiết

- Lý thuyết: 60 tiết

- Thực hành: 60 tiết (30 tiết tại lớp + 30 tiết tự học)

5. Điều kiện tiên quyết:

- Đã hoàn tất tất cả các học phần Tiếng Đức căn bản (1-8).



6. Mô tả vắn tắt nội dung môn học:

- Kiến thức khái quát về những lỗi thường gặp của người học tiếng Đức; phân tích và tìm ra hướng giải quyết những lỗi sai ở SV

- Phương pháp giảng dạy kỹ năng nói và viết

- Kỹ năng truyền đạt ngữ pháp và từ vựng

- Việc đưa nghệ thuật vào giờ học tiếng Đức: Tác phẩm hội họa

- Việc đưa trò chơi vào giờ học tiếng Đức
7. Mục tiêu và kết quả dự kiến của môn học:

* Mục tiêu:

- Cung cấp cho sinh viên hiểu biết cơ bản về các kiểu lỗi sai thường gặp ở người học tiếng Đức, cũng như cách giúp SV sữa chửa lỗi sai.

- Rèn luyện khả năng phân tích, ứng dụng và phát triển các bài tập trong kỹ năng viết và nói

- Cung cấp cho SV các phương pháp truyền đạt từ vựng và ngữ pháp một cách hiệu quả và linh hoạt

- Cung cấp cho SV những quan điểm và các cách khác nhau trong việc đưa tác phẩm hội họa và trò chơi vào giờ học tiếng Đức

- Rèn luyện khả năng tìm tài liệu, tổng hợp thông tin, chuẩn bị và thực hiện một phân đoạn nhỏ trong tiết dạy tiếng Đức

- Phát triển khả năng tự học.



  • Kết quả dự kiến/chuẩn đầu ra của môn học: Sau khi hoàn tất môn học, sinh viên có thể:

Về kiến thức:

  • trình bày và phân tích các kiểu lỗi sai thường gặp ở người học tiếng Đức.

  • trình bày những đặc điểm và các dạng bài tập tiêu biểu cho kỹ năng nói và viết.

  • trình bày những cách thức truyền đạt từ vựng và ngữ pháp.

  • nêu ra những trò chơi thường được áp dụng trong việc truyền đạt và ôn tập các kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết, ngữ pháp và từ vựng

  • nêu ra những nhận định và quan điểm trong việc đưa tác phẩm hội họa vào buổi dạy tiếng Đức

Về kỹ năng:

  • phân tích những lỗi sai thường gặp ở người học tiếng Đức; từ đó tìm ra phương pháp giúp người học khắc phục lỗi sai.

  • trình bày những tiêu chí tiên quyết cho một bài tập viết/nói.

  • đánh giá độ khó, mức độ phù hợp của một bài tập viết/nói.

  • áp dụng một bài tập viết / nói sẵn có trong giáo trình.

  • tự thiết kế một bài tập viết/nói.

  • tự tạo một thiết kế bài giảng và trực tiếp đứng giảng cho từng nội dung nhỏ trong từng tiết học.

Về thái độ:

  • tham gia tích cực trao đổi quan điểm, hiểu biết về một đề tài trên lớp.

  • lắng nghe cẩn thận, đón nhận tích cực thông tin được truyền tải trên lớp thông qua hình thức: GV hoặc SV trình bày.

  • tôn trọng phần trình bày, quan điểm của mọi thành viên trong nhóm và trong lớp.

  • bảo vệ tích cực và có cơ sở, dẫn chứng cho quan điểm, phần trình bày của mình.

  • đề xuất, kiến nghị, đóng góp ý kiến trên tinh thần tôn trọng, xây dựng buổi học một cách tích cực.

  • có tinh thần trách nhiệm với buổi giảng dạy thử của mình.

8. Quan hệ chuẩn đầu ra, giảng dạy và đánh giá:


STT

Kết quả dự kiến/Chuẩn đầu ra của môn học

Các hoạt động dạy và học

Kiểm tra, đánh giá sinh viên

01

SV có thể trình bày và phân tích các kiểu lỗi sai thường gặp ở người học tiếng Đức.


  • GV thuyết trình

  • Thảo luận nhóm

  • Thảo luận trong lớp

Kiểm tra cuối kỳ (vấn đáp)
SV hiểu, trình bày tốt các lỗi sai mà người học thường mắc phải và chỉ ra nguyên nhân và cách khắc phục

02

SV có thể trình bày những đặc điểm và các dạng bài tập tiêu biểu cho kỹ năng nói và viết.


  • GV thuyết trình

  • Thảo luận nhóm

  • Thảo luận trong lớp

  • SV làm việc độc lập

Kiểm tra cuối kỳ (viết và nói)

03

SV có thể trình bày những cách thức truyền đạt từ vựng và ngữ pháp.

  • GV thuyết trình

  • SV làm việc độc lập

  • Thảo luận nhóm

  • Thảo luận trong lớp

Kiểm tra cuối kỳ (viết và nói)

04

SV có thể nêu ra những trò chơi thường được áp dụng trong việc truyền đạt và ôn tập các kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết, ngữ pháp và từ vựng


  • GV thuyết trình

  • Thảo luận nhóm

  • Thảo luận trong lớp

  • SV làm việc độc lập




Kiểm tra cuối kỳ (viết và nói)

05

SV có thể nêu ra những nhận định và quan điểm trong việc đưa tác phẩm hội họa vào buổi dạy tiếng Đức


  • GV thuyết trình

  • Thảo luận nhóm

  • Thảo luận trong lớp

  • SV thực hành độc lập




Kiểm tra cuối kỳ (viết và nói)

06

SV có thể phân tích những lỗi sai thường gặp ở người học tiếng Đức; từ đó tìm ra phương pháp giúp người học khắc phục lỗi sai.

  • Thảo luận nhóm

  • Thảo luận trong lớp

  • SV thực hành độc lập



Kiểm tra cuối kỳ (vấn đáp)


07

+ SV có thể trình bày những tiêu chí tiên quyết cho một bài tập viết/nói.

+ SV có thể đánh giá độ khó, mức độ phù hợp của một bài tập viết/nói.

+ SV có thể áp dụng một bài tập viết / nói sẵn có trong giáo trình.

+ SV có thể tự thiết kế một bài tập viết/nói.




  • GV thuyết trình

  • Thảo luận nhóm

  • Thảo luận trong lớp

  • SV thực hành độc lập



Kiểm tra cuối kỳ (viết và vấn đáp)

08

SV có thể tự tạo một thiết kế bài giảng và trực tiếp đứng giảng cho từng nội dung nhỏ trong từng tiết học.


  • SV thực hành độc lập




Kiểm tra giữa kỳ (Mini-Teaching)

09

SV tham gia tích cực trao đổi quan điểm, hiểu biết về một đề tài trên lớp.

  • Thảo luận nhóm

  • Thảo luận trong lớp




Kiểm tra cuối kỳ (viết và vấn đáp)

10

SV lắng nghe cẩn thận, đón nhận tích cực thông tin được truyền tải trên lớp thông qua hình thức: GV hoặc SV trình bày.

  • Thảo luận nhóm

  • Thảo luận trong lớp

  • Mini-Teaching

Kiểm tra cuối kỳ (viết và vấn đáp)

09

SV tôn trọng phần trình bày, quan điểm của mọi thành viên trong lớp.

  • Thảo luận nhóm

  • Thảo luận trong lớp

  • Mini-Teaching

Mini-Teaching

10

SV bảo vệ tích cực và có cơ sở, dẫn chứng cho quan điểm, phần trình bày của mình.

  • Thảo luận nhóm

  • Thảo luận trong lớp

  • Mini-Teaching

- Mini-Teaching

- Kiểm tra cuối kỳ (viết và vấn đáp)

11

SV có đề xuất, kiến nghị, đóng góp ý kiến trên tinh thần tôn trọng, xây dựng buổi học một cách tích cực.

  • Thảo luận nhóm

  • Thảo luận trong lớp

  • SV thuyết trình

  • GV thuyết trình

- Mini-Teaching

- Kiểm tra cuối kỳ (viết và vấn đáp)

Каталог: Resources -> Docs -> SubDomain -> nvd -> Daotao
SubDomain -> Ban tổ chức số 09-hd/btctw đẢng cộng sản việt nam
SubDomain -> Nghị ĐỊnh của chính phủ SỐ 52/2009/NĐ-cp ngàY 03 tháng 06 NĂM 2009 quy đỊnh chi tiết và HƯỚng dẫn thi hành một số ĐIỀu của luật quản lý, SỬ DỤng tài sản nhà NƯỚc chính phủ
SubDomain -> TRƯỜng đẠi học khoa học xã HỘi và nhân văN ­­­­
SubDomain -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
SubDomain -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO
SubDomain -> TRƯỜng đẠi học khoa học xã HỘi và nhân văN    quy trình quản lý CÔng tác văn thư, LƯu trữ
SubDomain -> BỘ NỘi vụ CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
SubDomain -> Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001
SubDomain -> Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký ngưỜi phụ thuộc giảm trừ gia cảNH

tải về 7.47 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   32   33   34   35   36   37   38   39   ...   52




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương