Danh mục một số thành tựu kh&cn được áp dụng vào sản xuất và đời sống năm 2001



tải về 3.02 Mb.
trang9/20
Chuyển đổi dữ liệu23.07.2016
Kích3.02 Mb.
#2206
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   20




Qui trình nhân giống hoa hồng, cúc.

Viện nghiên cứu rau quả

- Nghiên cứu thành công công nghệ nhân giống hồng, cúc;

- Đã tạo ra 20.000 cây hồng, 1.000.000 cây cúc chất lượng cao cung cấp cho sản xuất.



- Cung cấp số lượng lớn cây giống cho sản xuất;

- Tăng hiệu quả trồng hoa lên 2 - 3 lần so với thông thường;

- Có khả năng cạnh tranh xuất khẩu.


Cây ăn quả




Qui trình sản xuất giống cây có múi sạch bệnh trên cơ sở hệ thống nhà lưới 3 cấp.

Đề tài nghiên cứu cấp bộ và hợp tác với FFTC.

- Xây dựng được 3 cơ sở nhân giống cam quýt sạch bệnh gồm 31 nhà lưới và cơ sở vật chất kỹ thuật khác;

- Đã sản xuất 135.000 cây giống sạch bệnh greening và các bệnh vi rút khác. 300 cây giống gốc và 1400 cây cung cấp mắt ghép tại: Hà Giang, Tuyên Quang và Nghệ An.



- Góp phần cung cấp giống cây có múi sạch bệnh.;

- Từng bước tiêu chuẩn hoá giống cây trồng chất lượng cao phục vụ sản xuất.






Giống vải chín sớm Hùng Long.

Trung tâm Phú Hộ, Bộ NN & PTNT.


Năng suất cao, ổn định. Chất lượng quả tốt, chín sớm hơn Thanh Hà 20-25 ngày.







Kỹ thuật nhân giống dứa Cayen.

Trung tâm Phú Hộ, Bộ NN & PTNT.

Nâng hệ số nhân từ 3 - 5 lên 35 - 40. Thời gian xuất ra vườn 10 tháng. Giá thành cây giống dưới 400 đ/chồi.







Vườn tập đoàn quỹ gen CAQ.

Trung tâm nghiên cứu rau quả Xuân Mai, đề tài duy trì tập đoàn quỹ gen CAQ.



2 ha vườn quỹ gen với 84 giống, thuộc 8 loại CAQ.

Lưu giữ nguồn gen CAQ ở các tỉnh phía Bắc.




Vườn giống gốc nhãn, vải, hồng, xoài, cây có múi.

Trung tâm nghiên cứu rau quả Xuân Mai, Dự án sản xuất giống chất lượng cao - Bộ NN&PTNT.

8,2 ha vườn giống gốc chất lượng cao.

Cung cấp nguồn mắt ghép giống chất lượng cao cho miền Bắc.




Qui trình nhân giống nhãn vải bằng phương pháp ghép.

Trung tâm nghiên cứu rau quả Xuân Mai, Dự án sản xuất giống chất lượng cao - Bộ NN&PTNT

Xây dựng tiêu chuẩn ngành qui trình kỹ thuật.

Cung cấp giống chất lượng cao giảm giá thành giống CAQ cho miền Bắc.




Mô hình trồng vải thiều theo biện pháp thâm canh tổng hợp.

Trung tâm nghiên cứu rau quả Xuân Mai.

Mô hình 2 ha.

Thâm canh, nâng cao hiệu quả sản xuất vải thiều ở các tỉnh miền Bắc.

Cây công nghiệp




Giống đậu tương Đ9602 (giống quốc gia)

Giống đậu tương Đ.9804 (khu vực hóa);

Giống đậu tương khảo nghiệm Đ2103. Đ2102.


Viện cây lương thực và cây thực phẩm.

Mở rộng diện tích giống đậu tương Đ9602 và Đ.9804 trên 200 ha tại nhiều địa phương như Thái Nguyên, Hải Dương, Bắc Giang, Hưng Yên, Bắc Cạn.

Năng suất tăng so với giống đối chứng địa phương đang sản xuất (10-15%).




Giống đậu tương DT96.

Viện di truyền nông nghiệp.

Năng suất đạt 2000 ha/năm, tại Sơn La 1500 ha/năm - trồng 3 vụ / năm, chịu hạn chất lượng cao, năng suất thực tế 1,5 tấn/ha đứng đầu trong tập đoàn, khảo nghiệm giống quốc gia.

Tăng năng suất tăng vụ trong các vùng sinh thái miền núi đồng bằng Bắc Bộ.




Giống đậu tương TD2001.

Viện di truyền nông nghiệp.

Năng suất 1,8/4 tấn/ha trong 3 vụ trong năm.

Tăng năng suất tăng vụ trong các vùng sinh thái miền núi đồng bằng Bắc Bộ.




Tuyển chọn giống lạc mới MD9 năng suất cao, kháng sâu bệnh.

Viện bảo vệ thực vật.

- Đã thử nghiệm diện rộng đạt kết quả tốt. Tổng diện tích trên 70ha;

Năng suất > 4 tấn/ha;

kháng bệnh hại lá, thối quả và sâu chích hút.


Nâng cao năng suất hiệu quả sản xuất lạc trong điều kiện thâm canh, góp phần tăng khả năng cạnh tranh của lạc trên thị trường trong nước và quốc tế, chủ động phòng ngừa bệnh hại lá, thối quả và sâu chích hút




Con lai F1 cà phê chè (6 con lai).

Đề tài cấp bộ:

"Nghiên cứu chọn tạo và công nghệ nhân tạo giống cà phê".



- Năng suất : 4,8 tấn/ha/vụ;

- Tỷ lệ trên sàng 16:85%;

- Có tính kháng cao đối với bệnh rỉ sắt;

- Hàng năm có thể sản xuất 1 triệu cây ghép.



- Phục vụ cho chuyển đổi một phần diện tích cà phê vối sang cà phê chè vùng Tây Nguyên (10 - 20 ngàn ha)

- Phục vụ cho mục tiêu 100 ngàn ha cà phê chè trong cả nước.






Dòng vô tính cà phê với (6 dòng).

Đề tài cấp bộ:

"Nghiên cứu chọn lọc giống cà phê vối và nhân nhanh các vật liệu có khả năng kháng tuyến trùng".



Năng suất kinh doanh 3,5 - 4,5 tấn nhân/ha. Hạt lớn trong lượng 100 nhân 17 - 21 g, hạt loại 1 trên 70%, kháng bệnh rỉ sắt. Cung cấp 600 - 800 ngàn chồi ghép năm.

áp dụng để xây dựng các vườn nhân chồi ghép và ghép cải tạo cho các vườn cà phê ở Tây Nguyên, tăng năng suất 0,5 tạ/ha, tăng chất lượng hạt cà phê loại 1 20 - 30%.




Cây điều đầu dòng (5 cây).

Đề tài cấp bộ:

"Tuyển chọn, nhân giống và nghiên cứu kỹ thuật thâm canh cây điều ở Tây Nguyên".



Ký hiệu: ES-04; EK-23, BĐ-01; KP-11; KP-12. Năng suất 40 - 60 kg/cây. Só hạt/kg: 120 - 173 . Tỷ lệ nhân: 27 - 28%. Số lá chùm: trêm 5;

- Hàng năm có thể sản xuất 0,2 triệu cây ghép và 0,3 triệu chồi ghép.



- Phục vụ cho chương trình trồng và cải tạo 50 ngàn ha điều ở Tây Nguyên;

- Năm 2002 sản xuất 100 ngàn cây ghép, cung cấp 50 ngàn chồi ghép.






Dòng vô tính cacao (9 dòng).

Đề tài cấp bộ:

"Nghiên cứu chọn tạo và công nghệ nhân giống cây ca cao".



- Năng suất 3 - 4 tấn Năng hạt khô/ha. Trọng lượng 100 hạt 110 - 136g; Hàm lượng dầu: 54 - 56%; kháng bệnh do Phytophthora;

- Phục vụ chương trình phát triển 10 ngàn ha ca cao tại Daklak và 80 ngàn ha trên cả nước tới 2010;

- Năm 2002 sản xuất 2 vạn cây ghép.






Hạt cacao lai F1 (5 tổ hợp lai).

Đề tài cấp bộ:

"Nghiên cứu chọn tạo và công nghiệp nhân giống cây ca cao".



- Con lai cho năng suất 3 -4 tấn hạt khô/ha. Trọng lượng 100 hạt 120 - 140g; Hàm lượng dầu: 55 - 56%; kháng bệnh do Phytophthora;

- Khi vườn giống vào kinh doanh ổn định hàng năm có thể cung cấp 3 triệu hạt giống/năm.



- Phục vụ chương trình phát triển 10 ngàn ha ca cao tại Daklak và 80 ngàn ha trên cả nước tới 2010;

- Năm 2002 - 03 sản xuất 3 vạn hạt lai.






Qui trình nhân giống vô tính hồ tiêu bằng giâm bom thân.

Đề tài cấp bộ:

"Nghiên cứu chọn tạo giống và hệ thống kỹ thuật tổng hợp nhằm phát triển cây hồ tiêu ở Tây Nguyên".



- Đạt tỷ lệ sống 90%;

- Vườn nhân hom cho hệ số nhân 10 trong 1 năm;

- Cây nhân từ hom thân cho năng suất 2 tấn tiêu khô/ha ở năm thứ 3.


Qui trình có thể áp dụng cho tất cả các vùng có trồng tiêu trong nước.




Nghiên cứu lai tạo và chọn lọc giống đậu lai F1 trồng hạt.

Trung tâm nghiên cứu dâu tằm tơ TW.

Chọn tạo được 2 giống dâu trồng hạt VH15 và VH13 có năng suất lá cao, chống chịu tốt với điều kiện bất lợi và bệnh hại, thích ứng với hầu hết các vùng khí hậu và đất đai.

Giảm chi phí 12 - 15 triệu/ha dâu so với trồng hom.




Nghiên cứu thuần dòng 2 giống tằm lưỡng hệ nhập nội B42 và B46.

Trung tâm nghiên cứu dâu tằm tơ TW.

Chọn tạo được 2 giống tằm lưỡng hệ B42 và B46, năng suất kén đạt 10,22kg/vòng trứng; chất lượng kén đạt yêu cầu ươm tơ cấp A trở lên.

Đáp ứng yêu cầu trứng giống có chất lượng cao, tự túc, chủ động được kế hoạch sản xuất, nâng cao chất lượng tơ xuất khẩu.




Lai tạo chọn lọc một số giống tằm năng suất chất lượng cao phục vụ nuôi tằm kén trắng quanh năm ở Việt Nam.

Trung tâm nghiên cứu dâu tầm tơ TW.

Đã chọn được cặp lai tứ nguyên (A1x810)x(A2xL70A), năng suất bình quân đạt 8,3 kg/vòng trứng (tăng 12,16% tỷ lệ nhộng chết giảm 8,96% so với giống Trung quốc), các chỉ tiêu công nghệ về tơ kén tương đương nhau.

Hạn chế nhập khẩu mỗi năm hàng trăm ngàn vòng trứng, tiết kiệm hàng chục tỷ đồng và ổn định được kế hoạch sản xuất.




Tiếp tục chuyển giao các giống mía triển vọng.

Viện nghiên cứu mía đường Bến Cát, Bộ KH&CN.

Chuyển giao 30 giống mía có triển vọng cho trên 20 tỉnh trồng mía .

Năng suất, chất lượng và khả năng chống chịu sâu bệnh cao hơn hẳn các giống mía địa phương hoặc các giống mía cũ.



Nâng cao tỷ lệ các giống mía mới, năng suất chất lượng cao trong cơ cấu giống mía ở các vùng nguyên liệu, từ đó góp phần ổn định sản xuất mía, tạo ra công ăn việc làm ổn định cho giống lao động

Cây dược liệu




Tuyển chọn và lưu giữ, bảo quản các giống nấm ăn và nấm dược liệu đang có ở Việt Nam và nhập nội.

Đề tài "Xây dựng qui trình phân lập, lưu giữ giống nấm".

Phân lập lưu giữ nguồn gen gồm 68 loại nấm ăn và nấm dược liệu có thể nhân giống để phục vụ sản xuất.


Tạo nguồn gen phong phú cho sản xuất, có thể sản xuất nấm khép kín trong năm.




Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ trồng nấm Linh chi trên bã mía

Đề tài "Xây dựng qui trình trồng nấm trên các loại nguyên liệu mới"

Có thể áp dụng cho các nhà máy đường có nguồn bã mía phế liệu, trồng nấm tạo sản phẩm mới và nguồn bã nấm để cải tạo đất.

Tạo sản phẩm là nấm thương phẩm có giá trị góp phần cải tạo VSMT và cải tạo đất tại công ty mía đường Lam Sơn - Thanh Hóa.




Thu thập các chủng Linh chi nuôi trồng và hoang dại.

Bộ môn di truyền và chọn giống cây trồng cạn và nấm ăn.

10 chủng mới.

Tạo vật liệu khởi đầu cho chọn tạo giống.,góp phần đánh giá khoảng cách di truyền, mối tương quan địa lý của các chủng Linh chi thu thập được




Chiến xuất phylamin từ bèo dâu phục vụ y tế.

Đề tài đã hợp tác với Viện quân y 103, Học viện quân y, Viện Lão khoa, Viện Ung bướu Hà Nội...

Công nghệ được ứng dụng phối hợp và chuyển giao với Xí nghiệp Dược liệu TW 2

Tạo ra sản phẩm dược hạn chế, phòng ngừa, kéo dài tuổi thọ một số bệnh nan y như nhiễm phóng xạ, ung thư.

Chăn nuôi




Xây dựng hệ thống giống vịt 4 cấp với bộ giống lai chéo 4 dòng hoàn chỉnh.

Trung tâm Nghiên cứu & Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi.




Mỗi năm tăng hiệu quả kinh tế do sử dụng giống mới khoảng 200 tỷ VND.




Tạo bộ giống gà lông màu thả vườn năng suất, chất lượng cao, từng bước xây dựng hệ thống nhân giống gà 4 cấp.

Trung tâm Nghiên cứu & Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi.

- Hàng năm cung cấp 40 - 50 ngàn giống bố mẹ gà lông màu thả vườn với giá bằng 1/3 ngoại nhập;

- Năng suất trứng gà bố mẹ > 170 quả/mái/năm;



- Gà thương phẩm nuôi 10 tuần tuổi đạt khối lượng 1,7 - 1,9 kg/con.

Mỗi năm tăng hiệu quả kinh tế do sử dụng giống mới khoảng 60 tỷ VND. Từng bước thay thế gà giống nhập khẩu.




Sử dụng các dòng tinh cao sản nâng cao năng suất và chất lượng đàn bò sữa các tỉnh miền Trung và Nam Bộ.

Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi.

- Hàng năm sử dụng Hàng khoảng 40.000 liều tinh bò sữa HF với năng suất > 10.000 kg/CK cho lai cải tạo với đàn bò sữa Việt Nam;


Nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuôi bò sữa, góp phần thực hiện thắng lợi Chương trình sữa quốc gia, tạo thêm 43.000 bò sữa chất lượng cao.




Phối giống thụ thai của trâu đực cấp 1 và đặc cấp với đàn cái chọn lọc thuộc một số xã của các tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc.

Đề tài chọn lọc nhân thuần trâu nội ở các tỉnh miền núi phía Bắc (năm 2001)

- Gồm 9 đực giống và 270 cái;

- Đã có 107 cái có chửa sẽ có những lứa đẻ đầu tiên vào tháng 9-10 năm 2002.



Nghé sinh ra có khối lượng sơ sinh tăng 10 - 15% so với đại trà.




Làm tươi máu giống ngựa Cabardin.

Đề tài độc lập cấp nhà nước nghiên cứu chọn lọc và lai tạo ngựa địa phương với ngựa Cabardin phục vụ dân sinh quốc phòng.

2 dòng ngựa Ca đã tạo được 5 ngựa lai chéo dòng ở giai đoạn 12 - 24 tháng tuổi.

Phục tráng giống ngựa Ca để phục vụ việc cải tạo đàn ngựa nội.




Phục tráng đàn trâu nội tại vùng trâu truyền thống huyện Định Hoá, Thái Nguyên.

Đề tài "Chọn lọc nhân thuần phục tráng đàn trâu huyện Định Hoá - Thái Nguyên".

Chọn 100 trâu cái và 5 trâu đực giống từ cấp I đến đặc cấp phối giống nhân thuần sinh được 37 con. Khối lượng sơ sinh đạt 25-30kg tăng với đại trà 5 - 10kg/con.

- Tăng khối lượng đàn trâu nội;

- Khôi phục lại đàn trâu tốt của huyện;

- Bước đầu xây dựng phong trào nuôi trâu hàng hoá.





Mô hình phát triển cây thức ăn xen cây ăn quả và lâm nghiệp trên đất đồi trung du miền núi

Đề tài "Khả năng sản xuất chất xanh của một số giống cây thức ăn trồng xen cây ăn quả và đồi rừng"

Được áp dụng trong 150 hộ nông dân ở Thái Nguyên, Hà Giang với diện tích mỗi hộ từ 400 - 1000m2 thu hoạch được 720 tấn thức ăn xanh phục vụ chăn nuôi 100 con trâu trong hộ gia đình

Tận dụng được đất đai dưới tán cây ăn quả. Tạo ra nguồn thức ăn đủ chăn nuôi trên 100 con trâu một năm ở hộ nông dân nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng




Nái lai F1 (Pi x MC) cho năng suất cao


Từ đề tài " nghiên cứu chọn lọc dòng lợn cao sản..."

- Vỗ béo 52 con;

- 31 nái;

- Số con sơ sinh/lứa: 12,7;

- Tăng trọng: 502 g/ngày.



- Số con sơ sinh > F1 Y.C hoặc L/MC 1,5 con/lứa;

- Tỷ lệ nạc tăng 7% (43,5 so với 36,5%).






Nhóm lợn Móng Cái cao sản

Đề tài "Lợn Móng cái chọn lọc dòng nền..."

- 102 nái chọn lọc;

Triển khai ra sản xuất 215 con.



- Số con tăng 0,95 con/lứa

- DG tăng: 160g/ngày

- Tỷ lệ nạc tăng 3%





Ngô HQ-2000 trong chăn nuôi gà




- Tỷ lệ đẻ: 70,51% cao hơn dùng ngô thường là 4,72% và cao hơn dùng cám hỗn hợp CP 524 là 7,7%;

- Năng suất trứng tăng 7,26 - 11.84 quả/mái;

- Tỷ lệ nở tăng : 2,31 - 2,73%

- Giảm tiêu tốn 0,32 g TA/1 kg tăng trọng tương ứng giảm 9,82%.



Tạo công ăn việc làm cho nông dân cả về trồng trọt và chăn nuôi, góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu vật nuôi cây trồng và xoá đói giảm nghèo




Tạo 2 dòng gà ri cải tiến R1, R2 thế hệ đầu tiên

Đề tài trọng điểm cấp bộ "Nghiên cứu chọn tạo dòng gà ri cải tiến"

- Gà thịt được trên 10.000 con

- Khối lượng 1360 - 1390g/con

- Gà đẻ 142 - 145 trứng/mái/năm với số lượng cả 2 dòng: 1500 con.


Nuôi trong nông hộ lãi suất 10% gà thịt (có bán giống khuyến mại của Trung tâm).




Chọn tạo được giống gà ri thuần năng suất thịt, trứng cao hơn .

Đề tài "Nghiên cứu chọn lọc nâng cao năng suất gà ri..." ,đề tài nhánh của đề tài trọng điểm cấp bộ

- Chọn được 1000 gà lên đẻ

- sản xuất được gần 50.000 gà thịt (trên 60.000 trứng giống)

- Năng suất trứng 122-123 quả/mái/năm


- Nuôi trong nông hộ lãi suất 10 - 15% gà thịt

- Trứng thương phẩm 5% (lãi)

- Trứng giống lãi 10%





Chọn lọc nhân thuần 2 dòng gà Lương Phượng ổn định năng suất

Đề tài "Đặc điểm sinh học tính năng sản xuất của 2 dòng gà Lương Phượng hoa M1, M2...

- Mỗi dòng chọn giữ được 1000 gà lên đẻ

- Sản xuất 240.000 trứng giống tạo ra 192.000 gà con giống nuôi thịt

- Sản lượng trứng M1: 170 quả năm, M2: 156 quả/năm


- Lãi suất gà thịt 15% trứng giống 10%




Nghiên cứu thử nghiệm thức ăn bổ sung nuôi tôm càng xanh.

Đề tài cơ sở hợp tác nghiên cứu với Trung tâm Thuỷ sản Hà Nội

- Tăng sức sống, đề kháng bệnh của giai đoạn tôm giống P15 - P35. Tăng năng suất tôm

- Đang thử nghiệm.



Hạ giá thành sản xuất tôm.

Thú y




Sản xuất kháng thể đơn dòng chủng virut Newcastle cường độc.

Đề tài KC04-06

Bộ KH&CN


Chuẩn bị sản xuất thử.

Tămg độ nhạy và chính xác trong chuẩn đoán Newcastle.




Xác định một số đặc điểm dịch tễ học, vi khuẩn Haemonphilus paragalinarum gây bệnh phủ đầu gà ở các tỉnh miền Trung.



Bộ NN&PTNT

Làm trên 7 huyện và 3 tỉnh miền Trung ở gà ta và gà công nghiệp.

Giảm tổn thất cho người chăn nuôi.




Xác định một số bệnh virus gây bệnh ở đàn trâu bò Việt Nam

Bộ NN&PTNT

Các tỉnh phía Bắc.

Hạn chế thiệt hại do bệnh tật gây ra cho chăn nuôi trâu bò.




Xác định tình hình tiêu chảy ở lợn con theo mẹ.

Bộ NN&PTNT

Đã triển khai ở Hà Tây, Nam Định, Hà Nam.

Các trại lợn giống Phú Lâm, An Khánh.



Nâng cao hiệu quả chăn nuôi lợn sinh sản ở các địa phương.




Chế tạo , sử dụng autovacxin phòng bệnh phù đầu lợn con.

Viện Thú y

Đã triển khai ở Bình Định, Hà Tây.

Giảm được 80 - 90% tỷ lệ chết ở lợn con do bệnh phù đầu.




Xác định nguyên nhân gây viêm phổi ngựa ở Yên Bái và chế tạo vacxin phòng bệnh.

Bộ NN&PTNT

Vacxin được áp dụng ở các tỉnh chăn nuôi phía Bắc.

Ngăn chặn được dịch viêm phổi ngựa ở các tỉnh phía Bắc




Sản xuất các kháng thể khác loài từ lòng đỏ trứng gà phòng trị bệnh ỉa chảy do E. coli và Salmonella ở lợn con

Đề tài thường xuyên

Bộ NN&PTNT



Đã thử nghiệm ở một số tỉnh miền Trung.

Giảm thiệt hại do bệnh tiêu chảy ở lợn con.




So sánh hiệu lực miễn dịch của 4 loại vacxin Tụ huyết trùng trâu bò đang sử dụng ở nước ta.

Bộ NN&PTNT

Phòng thí nghiệm.

Khuyến cáo các địa phương lựa chọn các vacxin phòng bệnh.




Xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp của lợn.

Bộ NN&PTNT

Các tỉnh phía Bắc.

Nâng cao hiệu quả điều trị bệnh hô hấp bằng kháng sinh.




Xác định vai trò độc lực của một số vi khuẩn gây chết đột ngột trâu bò

Bộ NN&PTNT

5 tỉnh phía Bắc.

Nâng cao được hiệu quả điều trị từ 30 - 40%.




Chứng minh tính biến đổi kháng nguyên của Tiên mao trùng. Xác định được VAT của các tỉnh.

Bộ NN&PTNT

4 tỉnh.

Làm cơ sở chế tạo kháng nguyên chẩn đoán.




Xác định thực trạng một số bệnh ký sinh trùng truyền lây giữa người và gia súc trong những năm gần đây.

Bộ NN&PTNT

Trên một số tỉnh miền Bắc.

Đề ra các biện pháp ngăn chặn bệnh truyền lây giữa người và gia súc.




Xác định sự phân bố hàm lượng kháng thể Dịch tả lợn và sự biến động hàm lượng kháng thể thụ động chống virut Dịch tả lợn ở lợn con.

Bộ NN&PTNT

8/800 lợn nái, 51 đàn lợn con.

Xây dựng qui trình phòng bệnh Dịch tả lợn.




Chế tạo kháng thể đa dòng đặc hiệu gắn với men peroxidae.

Bộ KH&CN

Bước đầu chế tạo được kháng thể đa dòng.

Dùng làm nguyên liệu trong phản ứng ELISA.




Xác định tình hình nhiễm ký sinh trùng đường máu và ứng dụng các biện pháp điều trị hiệu quả.

Bộ NN&PTNT

Các tỉnh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

Giảm được tỷ lệ bò mắc bệnh ký sinh trùng đường máu.




Xác định tình hình ô nhiễm nước dùng cho chăn nuôi.

Bộ NN&PTNT

Các tỉnh Đồng bằng sông Hồng.

Đưa ra các biện pháp ngăn chặn tình trạng ô nhiễm nước.




Chế tạo sinh phẩm từ các chủng E.coli và Clostridium perfringens phòng bệnh cho lợn con giai đoạn theo mẹ.

Bộ NN&PTNT

Áp dụng ở tỉnh Cao Bằng.

Giảm số lợn con mắc bệnh

Tăng khối lượng lợn con cai sữa..






Xác định tác dụng của chế phẩm EM Bokashi trong việc phòng bệnh đường ruột cho gà và đảm bảo vệ sinh môi trường.

Bộ NN&PTNT

Một số cơ sở chăn nuôi tập trung.

Giảm được khí độc trong chuồng nuôi và tỷ lệ bị bệnh ỉa chảy.


tải về 3.02 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   20




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương