Danh mục một số thành tựu kh&cn được áp dụng vào sản xuất và đời sống năm 2001



tải về 3.02 Mb.
trang10/20
Chuyển đổi dữ liệu23.07.2016
Kích3.02 Mb.
#2206
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   ...   20

Công nghệ sinh học




Ứng dụng CNSH để tạo giống lúa có NS cao, chất lượng tốt cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long

Đề tài độc lập cấp nhà nước : “Nghiên cứu chọn tạo giống lúa có năng suất và chất lượng cao phục vụ xuất khẩu”



Nuôi cấy túi phấn, tạo biến dị nuôi cấy mô, đột biến.

Các dòng lúa cực sớm, đặc sản, chống chịu phèn, mặn và sâu bệnh tốt (OM 3554, OM 3688, OM 3683, OM 3405 và NTCĐ ĐB) để bổ sung thêm giống lúa vào cơ cấu giống của các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long nhằm tăng vụ, tăng năng suất, sản lượng lúa

- Các dòng lúa dùng làm vật liệu lai tạo cho vụ sau.






ứng dụng CNSH phân giải hữu cơ từ than bùn sản xuất phân hữu cơ khoáng.

Hợp đồng nghiên cứu chuyển giao công nghiệp cho doanh nghiệp Dung Trí tỉnh Nghệ An.

Sản xuất từ 3-5 nghìn tấn/năm

Thuận tiện cho người sử dụng




Kỹ thuật phòng trừ sinh học, điều tra phân loại một số bệnh hại nấm trên vài loại cây trồng như bệnh thối phutophthora trên cam Canh, khoai tây, bệnh thối phytophthora trên cây hạt tiêu và bệnh thối rễ trên cây sầu riêng, đưa ra các biện pháp phòng trừ bằng chế phẩm chaetomium.




Phát triển các phương pháp kiểm soát và phòng trừ sinh học đối với bệnh cây và sản xuất các chế phẩm sinh học.

- Tạo thêm nguồn vật liệu trong nghiên cứu bệnh hại nấm trong cây trồng ở Việt Nam;

- Góp phần hoàn thiện các phương pháp chuẩn đoán bệnh cây nhanh nhậy, chính xác.






- Công thức chế phẩm, qui trình sẩn xuất, qui trình ứng dụng, qui trình mô nhỏ phòng chống bệnh R solanaceraum và bệnh nấm

- Bộ chủng nấm vi sinh vật (VSV) hoạt lực mạnh cơ sở để hình thành các chế phẩm.



- Đề tài “Đa dạng sinh học nhóm vi sinh vật đối kháng vi khuẩn gây héo xanh cây trồng 2001”.

- Chế phẩm vi sinh vật phòng trừ bệnh héo xanh cà chua, khoai tây 2001

- Nhận dạng nấm cộng sinh 2000, Viện Công nghệ Sinh học.


- Làm giảm tỷ lệ cây mắc bệnh từ 10 - 60% so với lô không sử dụng chế phẩm

- Có thể dễ dàng sản xuất bằng công nghệ tương đối đơn giản



Có khả năng giảm thất thu do bệnh từ 12 - 50% sản lượng quả, củ. Kết quả bước đầu đi sâu xác nhận dạng bằng các kỹ thuật ADN tái tổ hợp tại nước ngoài cho thấy có nhiều loại VSV mới quý hiếm thuộc bộ giống đã được phát hiện




Kết quả phân tích tổng hợp ở nước ngoài cho thấy 1 số chủng loại VSV đối kháng VK gây bệnh héo xanh cây trồng mới trong bộ sưu tập là đại diện các loài chưa từng biết.

- Đề tài “Đa dạng học nhóm VSV đối kháng vi khuẩn gây bệnh héo xanh cây trồng 2001”

- Chế phẩm VSV phòng trừ bệnh héo xanh cà chua khoai tây, 2001.



- Là loài đối kháng mới tiềm ẩn các cơ chế đối kháng mới...

- Có thể có qui mô và phạm vi sử dụng mới.



Có thể mở ra các hợp tác quốc tế.




Nghiên cứu tiềm năng phòng trừ sinh học của một số loài nấm ký sinh trên côn trùng hạt lúa.

Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long.

- Thu thập, phân lập và chọn lọc được 6 chủng nấm trắng, Beauveria bassiana và 4 chủng nấm xanh, Metarhizium anisopliae có khả năng gây bệnh cao đối với rầy nâu hại lúa.

- Tăng thu nhập cho nông dân trồng lúa Đồng bằng sông Cửu Long, giảm chi phí sản xuất;

- Tránh được nguy cơ bùng phát dịch rầy nâu do sử dụng thuốc hoá học quá nhiều;

- Giảm được nguy cơ ô nhiễm môi trường cho vùng sản xuất lúa.





Sản xuất chế phẩm NPV dưới dạng bột thấm nước và đã ứng dụng thêm trên một số cây trồng mới (lạc, cà chua)

Đề tài “Sản xuất và ứng dụng các chế phẩm trừ sâu sinh học trong phòng trừ sâu hại cây trồng nông nghiệp” mã số KC04-12

+ Sản xuất trên qui mô vừa và nhỏ với khối lượng hàng trăm kg/năm (tuỳ theo kế hoạch);

+ Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật

- Dễ vận chuyển;

- Bảo quản lâu;

- Dễ sử dụng;

- Hoà tan nhanh không gây tắc bình.



- Hạn chế được số lần phun thuốc hoá học. Hiệu quả phòng trừ đạt 50 -60%. Hiệu lực có thể kéo dài 10 ngày

- Không ô nhiễm môi trường, không độc hại với người và động vật;

- Có thể đưa vào sử dụng ở các vùng sản xuất rau sạch;

- Kết quả đã được áp dụng tại vùng rau, lạc, cà chua Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hải Phòng.






Hoàn thiện qui trình sản xuất và ứng dụng chế phẩm nấm Beauveria và Metarhizium anisopliae

Đề tài KHCN KC 04-12

- Qui trình phòng TN

- Sản phẩm tạo ra đạt chất lượng

+ B.b 6.0 x 108 bt/gr

+ M.a 5,5 x 109bt/gr



- Có tác dụng phòng trừ các loại sâu hại trong nông lâm nghiệp đạt hiệu quả cao và có tác dụng lưu tồn

- Không gây độc hại cho người sử dụng vật nuôi và môi trường sống






Thu thập và phân loại một số chủng nấm Chaetomium ở Việt Nam

Phân loại các bệnh hại nấm trên một số cây trồng (cây ăn quả, cà phê, cây hoa) và đưa ra các BP phòng trừ bằng chế phẩm chaetomium.



Đề tài "Nghiên cứu giải pháp ứng dụng CNSH trong nghiên cứu các vi sinh vật đối kháng nhằm tìm ra các vi sinh vật tối ưu ứng dụng vào sản xuất các chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật".

Thu thập và phân loại được 30 chủng nấm chactomium ở Việt Nam

Tạo nguồn vật liệu khởi đầu để nghiên cứu phát hiện các vi sinh vật tối ưu ứng dụng vào sản xuất các chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật.




Thử nghiệm chế phẩm chaetomium đối với một số bệnh do nấm Pyricularia, Phytophthora trên cam chanh, sầu riêng, lúa.

Đề tài: "Phát triển các phương pháp kiểm soát và phòng trừ sinh học đối với bệnh cây và sản xuất các chế phẩm sinh học".


Thử nghiệm các CP chaetomium đối với bệnh đạo ôn trên lúa, bệnh thối Phytophthora trên cam chanh, nấm đối kháng trên hạt tiêu và bệnh thối rễ trên cây sầu riêng

- Góp phần bảo vệ môi trường giảm thiểu việc sử dụng hoá chất độc hại gây ô nhiễm

- Bảo đảm năng suất chất lượng của sản phẩm.

- Các thử nghiệm trên được tiến hành ở một số tỉnh như: Hà Nội, Tp. HCM, Đắc Lắc, Đà Lạt


Bảo vệ thực vật




Hoàn thiện qui trình phòng trừ tổng hợp bệnh chàm và bệnh sương mai trên quả vải thiều.

Viện bảo vệ thực vật.

Xây dựng 12 ha trình diễn và mở rộng trên 200 ha khác tại huyện Thanh Hà - Hải Dương.

- Nâng cao năng suất và chất lượng vải quả tươi;




Nghiên cứu biện pháp giảm thiểu dư lượng thuốc BVTV trong nông sản tại các vùng trồng rau Hà Nội và phụ cận.

Viện bảo vệ thực vật.

+ Các loại thuốc BVTV chọn lọc sử dụng trên rau;

+ Thời gian cách ly hợp lý và các sử dụng các loại thuốc trên rau;

+ Mô hình sản xuất rau an toàn 2 ha (khép kín từ sản xuất đến tiêu dùng).


+ Góp phần tạo cơ sở khoa học và thúc đẩy việc sản xuất rau an toàn cho người tiêu dùng;

+ Giảm ô nhiễm môi trường do dùng thuốc BTTV hợp lý ở các vùng trồng rau;







Qui trình phòng trừ sâu hại tổng hợp cho một số giống lúa xuất khẩu

Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long

Qui trình tổng hợp phòng trừ sâu hại có tác dụng hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu. Qui trình phun thuốc trừ sâu khi đến ngưỡng phòng trừ đã cho hiệu quả kinh tế cao nhất nhờ khả năng bảo vệ thiên dịch, hiệu lực thuốc trừ sâu cao khi áp dụng thuốc đúng lúc, giảm chi phí thuốc trừ sâu.

- Giảm chi phí và giá thành sản xuất lúa, tăng thu nhập cho nông dân

- Giảm bớt ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường sinh thái






Qui trình phòng trừ nhện đỏ hại cam quýt

Trung tâm Nghiên cứu rau quả Xuân Mai

Xây dựng và thử nghiệm trên mô hình 2 ha tại nông trường Cao Phong - Hoà Bình

Nâng cao hiệu quả sản xuất cây ăn quả có múi, góp phần giảm ô nhiễm môi trường ở các tỉnh miền Bắc




Qui trình phòng trừ nhện rám vàng hại cam quýt

Trung tâm Nghiên cứu rau quả Xuân Mai

Xây dựng và thử nghiệm trên mô hình 2 ha tại nông trường Cao Phong - Hoà Bình

Nâng cao hiệu quả sản xuất cây ăn quả có múi, góp phần giảm ô nhiễm môi trường ở các tỉnh miền Bắc




Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong phòng trừ sâu bệnh hại mía

Viện Nghiên cứu mía đường Bến Cát.


Đào tạo ngắn hạn được 150 cán bộ kỹ thuật và kỹ thuật viên chuyên điều tra, nghiên cứu, chỉ đạo và tổ chức phòng trừ sâu bệnh hại mía.

Tập huấn khuyến nông chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong nghiên cứu phòng trừ sâu bệnh hại mía cho trên 800 nông dân trồng mía thuộc các tỉnh như Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai v.v...

Góp phần làm giảm mức độ thiệt hại do sâu bệnh hại mía gây ra đối với người trồng mía, ổn định năng suất và sản lượng mía ở các vùng nguyên liệu. Nâng cao chất lượng mía nguyên liệu và hiệu quả chế biến, góp phần hạ giá thành sản xuất mía và chế biến đường




Chuyển giao TBKT đất phân bón cho cây có củ (sắn, khoai lang) thông qua lớp học đồng ruộng FFS

Viện Thổ nhưỡng nông hoá.

Đề tài: “Quản lý độ phì nhiêu đất để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho cây có củ ở miền Bắc Việt Nam, CARD 2002”



- Xây dựng mô hình sản xuất theo TBKT mới của cây sắn ở 1 HTX và khoai lang ở 2 HTX

- Xây dựng mô hình phân bón cho cây sắn tại Bắc Phú

- Xây dựng mô hình khoai lang vụ hè để góp phần chuyển vụ trên đất cạn không tưới nước tại 2 HTX ở Bắc Phú và Thanh Xuân


- Nâng cao hiểu biết về đất đai, phân bón và quan hệ giữa chúng với cây trồng trong vùng

- Bổ túc về kiến thức chọn tạo giống tốt về cây sắn, khoai lang, khoai tây ở 2 HTX nêu trên.

- Khi nâng cao năng suất cây có củ (sắn, khoai lang) đặc biệt mở thêm vụ khoai lang cho địa phương, nâng cao hiệu quả sử đụng đất trồng không chủ động nước tưới





Nghiên cứu chế độ giá thể, dinh dưỡng nuôi trồng cây hoa lan

Viện Thổ nhưỡng nông hoá

Sản xuất 5 - 10 tấn giá thể chuyên dụng cho địa lan, lan hài... Chế độ bón phân hợp lý cho phong lan.

Tăng cường khả năng sinh trưởng phát triển cây hoa phong lan, địa lan, lan hài




Nghiên cứu sử dụng giá thể đất nhân tạo cho hoa cây cảnh, cây dược liệu




- Sản xuất 250 - 300 tấn giá thể/năm cung cấp cho thị trường trồng hoa, cây cảnh

- Tăng cường khả năng sinh trưởng phát triển cho hoa cây cảnh

- Tăng thêm thu nhập, hỗ trợ các đề tài nghiên cứu sản xuất.






Bản đồ đất tỷ lệ 1/5.000 của 6 xã huyện Đạ Hoai tỉnh Lâm Đồng

Đề tài: “Điều tra, đánh giá đất đai 6 xã theo phương pháp của FAO/UNESCO

Sở KHCNMT Lâm Đồng



Cho một xã:

- Bản đồ đất nông hoá 1/5.000

- Bản đồ đơn vị đất đai 1/5000

- Bản đồ đánh giá mức độ thích nghi đất đai 1/5000

- Đề xuất sử dụng đất


Phục vụ qui hoạch sử dụng đất của địa phương




Bản đồ đất tỷ lệ 1/10000 của 6 xã huyện Bảo Lâm tỉnh Lâm Đồng

Đề tài: “Điều tra đánh giá đất đai 6 xã theo phương pháp FAO/UNESCO

Sở KHCNMT Lâm Đồng



Cho một xã:

- Bản đồ đất nông hoá 1/10.000

- Bản đồ đơn vị đất đai 1/10.000

- Bản đồ đánh giá mức độ thích nghi đất đai 1/10.000

- Đề xuất sử dụng đất


Phục vụ qui hoạch sử dụng đất của địa phương




Thành lập bộ tiêu bản, cơ sở dữ liệu thông tin về đất tỉnh Đồng Nai




25 tiêu bản đất trưng bày và cơ sở dữ liệu GIS







Xây dựng Trung tâm thông tin tư liệu đất Việt Nam

Dự án: “Điều tra cơ bản đánh giá chất lượng đất để lập bộ sưu tập mẫu tiêu bản các loại đất chính Việt Nam”

Thu thập được 62 monolit đất của các loại đất chính Việt Nam; 35 mẫu đá hình thành đất và 10 bộ bản đồ liên quan đến đất Việt Nam

Là cơ sở đào tạo về đất Việt Nam cho sinh viên học sinh trong và ngoài nước. nơi trao đổi học thuật cho các nhà nghiên cứu đất trong và ngoài nước




Bản đồ hiệu lực phân bón cao cho một số cơ cấu cây trồng chính ở huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh

Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ sử dụng phân bón để đạt hiệu quả cao cho một số cơ cấu cây trồng chính qui mô cấp huyện”

- Bộ bản đồ tỷ lệ 1/25.000

- Đề xuất được mức phân bón tối ưu cho các cơ cấu cây trồng theo từng xã



Giúp cho nông dân tại địa bàn nghiên cứu sử dụng các loại phân bón cân đối, tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích canh tác




Xây dựng bộ Bản đồ qui hoạch sử dụng đất cho huyện Na Rì, tỉnh Bắc Cạn

Đề tài: “Nghiên cứu qui hoạch sử dụng đất nông nghiệp theo phương pháp phân tích hệ thống áp dụng cho địa bàn cấp huyện

Bản đồ tỷ lệ 1/25.000 và các phương án qui hoạch sử dụng đất nông nghiệp theo phương pháp phân tích hệ thống

Giúp cho lãnh đạo huyện lựa chọn được các phương án sử dụng đất tối ưu đến năm 2010




Xây dựng tiêu chuẩn nền môi trường đất Việt Nam 3 nhóm đất chính

Đề tài Bảo vệ môi trường cấp nhà nước năm 2001

Những phác thảo có căn cứ khoa học và hệ thống về xây dựng tiêu chuẩn nền môi trường đất Việt Nam của 3 nhóm đất chính. Làm cơ sở cho xây dựng tiêu chuẩn nền hoàn chỉnh các nhóm và loại đất Việt Nam

Cơ sở tham chiếu chất lượng môi trường đất Việt Nam cho quản lý và kiểm soát ô nhiễm cũng như cho các thế hệ tương lai




Nghiên cứu qui hoạch sử dụng đất theo phương pháp phân tích hệ thống (cấp tỉnh)

Đề tài hợp tác với IRRI và nhiều viện KHNN ở TW và tỉnh Bắc Kạn

Cơ sở khoa học, phương pháp thực hiện và phần mềm qui hoạch (viết trên EXPRESS)

Là một phương pháp linh động giúp các nhà hoạch định chính sách có căn cứ khoa học để làm qui hoạch sử dụng đất nông nghiệp canh tác

Cơ khí nông nghiệp




Mẫu máy gặt đập liên hợp thu hoạch lúa GLH-0,3

Đề tài cấp nhà nước 2001 - 2003

- Đạt năng suất thu hoạch 0,3 - 0,4 ha/h

- Đạt độ sạch sản phẩm trên 98%

- Độ sót dưới 1%

- Khả năng di chuyển tốt



- Giải phóng lao động thủ công trong khâu thu hoạch lúa

- Tăng năng suất lao động

Thích hợp cho vùng ĐBSCL





Mẫu máy gặt đập liên hợp thu hoạch lúa GLH-0,3

Đề tài cấp nhà nước 2001 - 2003

- Đạt năng suất thu hoạch 0,3 - 0,4 ha/h

- Đạt độ sạch sản phẩm trên 98%

- Độ sót dưới 1%

- Khả năng di chuyển tốt



- Giải phóng lao động thủ công trong khâu thu hoạch lúa

- Tăng năng suất lao động

- Thích hợp cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long





Mẫu máy liên hợp thu hoạch ngô 2 hàng thiết kế chế tạo trong nước

Đề tài trọng điểm cấp bộ 2001 - 2003

Mẫu máy thu hoạch liên hợp bắp ngô phối lắp với máy kéo MTZ-50, năng suất 0,3 - 0,4 ha/h

- Giải phóng lao động thủ công trong khâu thu hoạch vùng ngô chuyên canh

- Tăng năng suất lao động






Máy xử lý thân cây dứa, máy gieo ngô, máy chăm sóc chè

Đề tài trọng điểm cấp bộ 2001 - 2003

Mẫu máy băm thân dứa năng suất 0,5 - 1,0 tấn/giờ

Máy gieo ngô đi theo máy kéo MTZ 50

Máy chăm sóc giữa hàng chè


- Đảm bảo các yêu cầu nông học, tiết kiệm năng suất lao động




Bơm va kiểu mới

Đề tài thuộc chương trình KHCN nâng cấp hiện đại hoá công trình thuỷ lợi

Tự thiết kế chế tạo và lắp đặt thử 4 loại bơm va:

BV 2000


HBIL 840

HBIL 630


HBIL 420

Cấu tạo đơn giản, chất lượng tương đương hàng nhập ngoại, tự chế tạo một số chi tiết thay thế thuận tiện. Chạy bằng sức nước, đưa nước lên cao.




Thiết bị vớt rác cửa lấy nước trạm bơm

Đề tài cấp bộ

Bộ NN&PTNT



Tự thiết kế chế tạo và lắp đặt thử 1 loại thiết bị vớt rác, bề rộng, chiều sâu vớt rác

Vớt rác triệt để từ dưới lên trên, vận hành tự động, giảm tổn thất cột nước do rác cản 70 - 80%, tiết kiệm điện năng, giá thành hạ 1/3 so với nhập ngoại

Chế biến bảo quản




Qui trình công nghệ và hệ thống thiết bị chế biến chè đắng

Chương trình phát triển nông thôn miền núi

Năng suất 300-400 kg lá tươi/ngày, tương đương 2500 hộp/ngày và 2000 gói /ngày

Phát huy thế mạnh cây đặc sản, tăng giá trị hàng nông sản, tạo việc làm tăng thu nhập nông dân vùng cao




Qui trình công nghệ và dây chuyền chế biến chè Shan

Viện Cơ điện nông nghiệp

200 kg búp tươi/ngày tương đương 40-50 kg chè đặc sản

Phát huy thế mạnh cây đặc sản, tăng giá trị hàng nông sản, tạo việc làm tăng thu nhập nông dân vùng cao




Qui trình công nghệ và thiết bị vải quả

Viện Cơ điện nông nghiệp

Năng suất 0,3 - 0,5 tấn/mẻ

- Sản phẩm sấy sạch, chống mô nhiễm khói lò, tăng chất lượng vải khô đạt chỉ tiêu xuất khẩu





Qui trình công nghệ thiết bị sấy long nhãn

Viện Cơ điện nông nghiệp

Năng suất 200kg nhãn tươi/mẻ

Sản phẩm sạch, đồng đều, chất lượng cao, tiết kiệm năng lượng, nhân công




Dây chuyền chế biến rau quả

Viện Cơ điện nông nghiệp

Qui trình công nghiệp và dây chuyền thiết bị: rửa, gọt vỏ, thái lát, chần hơi nước, xử lý, sấy khô, làm nguội đóng gói.

Năng suất 500kg/mẻ

Chế biến xoài, chuối, nhãn khổ qua


Sản phẩm sạch chống thất thoát sau thu hoạch, nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm, nâng cao thu nhập cho nông dân




Qui trình công nghệ và hệ thống thiết bị sơ chế sắn lát và vắt bã sắn

Viện Cơ điện nông nghiệp

Hệ thống thiết bị thái lát và sấy khô sắn lát năng suất 5 tấn củ/mẻ

Hệ thống thiết bị vắt và sấy khô bã sắn 3 tấn/h

- Nâng cao chất lượng nguyên liệu hàng hoá nông sản.

- Giảm thiểu ô nhiễm môi trường

- Tận dụng phụ phẩm làm thức ăn chăn nuôi





Hệ thống tưới phun mưa di động cỡ nhỏ

Đề tài trọng điểm cấp bộ năm 2004-2003

Qui trình công nghiệp và hệ thống thiết bị tưới phun mưa tiết kiệm nước

Tiết kiệm nước

Tăng năng suất cây trồng

Chủ động điều khiển khâu tưới





Ứng dụng TBKT xây dựng mô hình trồng cây ăn quả, rau xanh trên đảo Bạch Long Vĩ

Dự án KHCN năm 2001 – 2003, Bộ KH&CN

Đã trồng 13 cây ăn quả các loại, 2 ha rau xanh, (cây cải) tạo đất trong điều kiện đất canh tác chủ yếu là đá cuội.

Tạo được thảm thực vật xanh cho đảo đá xa bờ. Tăng thu nhập cho cộng đồng, ổn định dần cuộc sống.



tải về 3.02 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   ...   20




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương