Danh mục bảng biểU


Tính toán các chỉ tiêu thiết kế



tải về 1.7 Mb.
trang7/13
Chuyển đổi dữ liệu10.08.2016
Kích1.7 Mb.
#15401
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   13

4.2.2.1 Tính toán các chỉ tiêu thiết kế


I/. Tính toán hệ số cấp nước thiết kế:

Hệ số cấp nước thiết kế là hệ số cấp nước tối đa nhằm đảm bảo trong suốt quá trình cấp nước thì lượng nước cấp luôn luôn đáp ứng nhu cầu dùng nước của khu nuôi.

- Để xác định hệ số cấp nước thiết kế căn cứ vào quy trình cấp nước yêu cầu trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của thủy sản. Tần suất cấp nước là P = 85% (theo 285-2002)

Công thức tính hệ số cấp nước: qc =

Trong đó:

+ qc: hệ số cấp nước thiết kế.

+ Wc: Lượng nước thực tế cần cấp cho 1ha ao nuôi (m3).( Ao nuôi ở đây không tính tới bờ ao). Với cao trình đáy ao nuôi là + 1,4 và cao trình bờ ao nuôi là +3,4

+ T : thời gian cấp nước vào ao (s)

- Tổng diện tích khu dự án là 103,3 ha, diện tích ao nuôi chiếm khoảng 50-70% tổng diện tích khu nuôi. Theo hình thức nuôi thâm canh chọn mỗi ao có diện tích trung bình mặt nước là 0,5-1,0 ha.

- Căn cứ vào chế độ cấp nước theo yêu cầu của quy trình công nghệ nuôi đã biết gồm: cấp nước lần đầu, cấp nước bổ sung và thay nước hàng tháng cho ao nuôi, thay nước khi môi trường ao bị dịch bệnh hoặc xuống cấp ta tính được lượng nước cần cấp trên một đơn vị diện tích ao nuôi (1 ha) tương ứng các trường hợp:

+ Lượng nước cần cấp trong trường hợp cấp nước lần đầu vào ao nuôi được tính từ khi bắt đầu lấy nước vào ao nuôi đến khi thả giống. Lần cấp nước này có thể chia ra làm 2 đợt, mỗi đợt 0,4-0,5 m nước. Thời gian cấp nước của mỗi đợt khoảng 1-2 ngày.

Bảng 5.1. Quan hệ mực nước trong ao H(m) và lượng nước trong ao W(m3/ha)

STT

Cao độ mực nước trong ao H(m)

Độ sâu lớp nước trong ao (m)

Chiều dài ao theo cao độ (m)

Chiều rộng ao theo cao độ (m)

Dung tích ao ứng với S= 0,634(ha)

(m3)

Dung tích W ao ứng với S= 1(ha) (m3)

1

1.4




82.7

82.01







2

1.9

0.5

83.2

82.51

3411.76

5381.76

3

2.4

0.5

83.7

83.01

3453.19

5446.67

4

2.9

0.5

84.2

83.51

3481.79

5491.78

5

3.4




84.7

84.01







Tổng













10346.74






Hình 5.1 Biểu đồ quan hệ mực nước H(m) và lượng nước trong ao W(m3/ha)

Đợt 1: Wc1= 5381,76 (m3/ha). Vậy ta có hệ số cấp nước thiết kế trong trường hợp này sẽ là:

qc1 = =20,763 (l/s.ha)

Đợt 2: Wc2= 5446,67 (m3/ha). Vậy ta có hệ số cấp nước thiết kế trong trường hợp này sẽ là:

qc2 = =21,013 (l/s.ha)

+ Cấp nước bổ sung từ 2,4 m lên 2,9 m (HTK = 1,5 m ): Trong 5 ngày tiếp theo từ khi thả cá giống vào ao, cứ mỗi ngày cấp lượng nước đạt 10cm/ngày cho toàn bộ khu ao nuôi đến khi đạt HTK.

Wbs=5491,78 (m3/ha). Vậy ta có hệ số cấp nước thiết kế trong trường hợp này sẽ là:

qc3 = =12,712 (l/s.ha)

+ Cấp nước khi ao nuôi bị bệnh:

Khi ao nuôi bị nhiễm bẩn hoặc cá bị bệnh phải tiến hành rút bớt lớp nước ở đáy ao khoảng 10-15% khối lượng nước trong ao để thay nước mới đã qua xử lý.

Wbb=2448 (m3/ha)

Vậy ta có hệ số cấp nước thiết kế trong trường hợp này sẽ là:

qc4 = =14,167 (l/s.ha)

* Cấp nước hàng tháng cho ao nuôi: Bắt đầu từ tháng thứ 2 trở đi ta tiến hành cấp nước cho ao nuôi, lượng nước cấp cho ao nuôi chính bằng lượng nước cấp vào ao nuôi để duy trì mực nước trong ao nuôi luôn ổn định và bằng mực nước thiết kế.

+ Tháng thứ 2 cấp 20% lượng nước: 2069,35 (m3/ha)

+ Tháng thứ 3 cấp 25% lượng nước: 2586,68 (m3/ha)

+ Tháng thứ 4 cấp 30% lượng nước: 3104,02 (m3/ha)

+ Tháng thứ 5 cấp 35% lượng nước: 3621,36 (m3/ha)

+ Tháng thứ 6 cấp 45% lượng nước: 4656,03 (m3/ha)

Vậy ta có hệ số cấp nước thiết kế trong trường hợp cho tháng cần nhiều nước nhất sẽ là:

qc5 = =1,7963 (l/s.ha)

So sánh các trường hợp trên có thể thấy trường hợp cấp nước lần đầu, đợt 2 là lớn nhất, các trường hợp còn có lượng cấp nước ít hơn, thời gian cấp nước dài hơn:

+ Cấp nước lần đầu liên quan chặt chẽ đến thời vụ nuôi và kế hoạch sản xuất, thời gian cấp nước không kéo dài nên hệ số cấp nước lớn.

+ Cấp nước bổ sung thời gian cấp nước không cấp bách và lượng nước lấy vào ao nuôi trong 1 ngày chỉ có 954,594 (m3/ha) nên hệ số cấp nước là nhỏ.

+ Cấp nước trong trường hợp ao nuôi bị nhiễm bệnh: Trong quá trình chuẩn bị ao và trước khi thả tôm giống phải lấy nước vào ao chứa lắng để xử lý sinh học. Nếu nguồn nước bị nhiếm bẩn phải tiến hành xử lý bằng chlorin với nồng độ 15 - 30 ppm trong 12 giờ hoặc formol nồng độ 30 ppm rồi mới được cấp vào ao nuôi. Tuyệt đối không được lấy nước vào ao nuôi trong những ngày mưa bão. Tiếp đó ta mới cấp nước vào để duy trì mực nước trong ao nuôi luôn ổn định. Thời gian lấy nước vào ao nuôi không cấp bách và nó phụ thuộc vào thời gian xử lý mầm bệnh trong ao nuôi. Do vậy trường hợp này không thể là trường hợp bất lợi được chọn để tính toán. Hơn nữa trường hợp mà tất cả các ao nuôi bị nhiễm bệnh là rất khó xảy ra.

+ Trường hợp cấp nước hàng tháng cho ao nuôi: Ta có thể tiến hành thay nước luân phiên đối với từng khu ao nuôi, do vậy thời gian thay nước không cấp bách nên hệ số cấp nước trong trường hợp này là nhỏ.

+ Lượng nước tổn thất do quá trình vận chuyển từ ao xử lý đến ao nuôi: bao gồm tổn thất do thấm và bốc hơi. Tổn thất thấm được bỏ qua do kênh chính và kênh nhánh là kênh xây, đáy lót bê tông cốt thép nên tổn thất thấm khá nhỏ. Tổn thất do bốc hơi được tính dựa vào điều kiện khí tượng là bốc hơi của vùng (theo số liệu bảng I.4)

Lượng nước bốc hơi trong năm là: 958,5 (mm)

Lượng bốc hơi mặt thoáng=lượng bốc hơi tài liệu khí tượng*h/số hiệu chỉnh

Ta có:

Diện tích kênh mương trong vùng là: 16,685(ha)

Suy ra: lượng nước bốc hơi bình quân là:



=qc5

Vậy hệ số cấp nước thỏa mãn điều kiện bất lợi nhất ứng với trường hợp có hệ số cấp nước lớn nhất là trường hợp cấp nước lần đầu, đợt 2 cho ao nuôi:



qc = qc2 +qc5=21,013+6,09= 27,103 (l/s.ha).

4.2.2. Xác định nhu cầu nước đầu hệ thống.

a) Xác định nhu cầu nước tại đầu các kênh cấp 2.

Qtk đầu các kênh cấp 2 được xác định theo công thức:

Qtk = qtk. + Qtt (m3/s)

Trong đó: là diện tích ao nuôi do kênh cấp 2 phụ trách cấp nước.

Qtt: Lượng nước tổn thất do bốc hơi trên kênh cấp.

Qtt = ET0. (m3/s)

: Diện tích kênh cấp (m2).

Lượng nước tổn thất do bốc hơi trên kênh dẫn quá nhỏ, nên có thể bỏ qua.

Vậy Qtk = qtk. (m3/s)

*Vùng 1: vùng 1 có hệ thống kênh cấp nước gồm 2 cấp,kênh nhánh cấp nước cho hệ

thống ao nuôi và hệ thống kênh chính cung cấp nước cho các kênh nhánh ,hệ thống

được liên kết với nhau



Bảng 4.3. Lưu lượng đầu kênh cấp - vùng 1.

Kênh




(ha)




qtk (l/s-ha)

Qtk (m3/s)

N1-1

6,0789

27,10

0,1647

N1-2

8,1815

27,10

0,2217

N1-3

9,3478

27,10

0,2533

N1-4

11,069

27,10

0,300

N1-5

10,099

27,10

0,2736

N1-6

11,318

27,10

0,3067

*Vùng 2: bao gồm các kênh nhánh cung cấp nước cho các ao nuôi ,hệ thống kênh cấp

Nước chính



Bảng 4.4. Lưu lượng kênh cấp - vùng 2.


Kênh






ha)

qtk (l/s-ha)

Qtk (m3/s)

N2-1

8,9003

27,10

0,2412

N2-2

13,0814

27,10

0,3545

N2-3

4,8163

27,10

0,1305

N2-4

3,112

27,10

0,0843

N2-5

1,0545

27,10

0,0286

*b)Xác định nhu cầu nước tại đầu hệ thống.

Lưu lượng tại đầu kênh cấp chính (kênh cấp 1) là lưu lượng tại đầu mối, bằng tổng lưu lượng đầu kênh cấp 2:



  • Vùng 1: = 1,52(m3/s)

  • Vùng 2: = 0,839 (m3/s)

4.3. Tính toán khả năng nguồn nước.

Tính toán khả năng nguồn nước (Q~t) ứng với tần suất p = 85%.

Dùng quy phạm tính toán các đặc trưng thủy văn thiết kế QP.TL. C-6-77 và giáo trình Thủy văn công trình để tính (Q~t).

Số liệu mưa lấy tại trạm đo Láng, lượng mưa năm được thể hiện trong bảng 4.8.



Bảng 4.8. Mưa năm- trạm Láng



năm

lượng mưa(mm)

năm

lượng mưa(mm)

1970

1390,5

1990

1537,1

1971

1935,2

1991

1536,5

1972

1747,7

1992

1371,3

1973

1944,5

1993

1442,4

1974

1527,2

1994

2536

1975

1985

1995

1220

1976

1292,2

1996

1597,6

1977

1521,4

1997

1913,9

1978

2215,1

1988

1338,1

1979

1387,5

1999

1556,6

1980

2003,3

2000

1278,1

1981

1645

2001

2254,7

1982

1766,3

2002

1264,8

1983

1646,7

2003

1582,5

1984

2225,1

2004

1336,5

1985

1595,7

2005

1695,3

1986

2246,3

2006

1314,4

1987

1510,7

2007

1183

1988

1033,1

2008

2977,9

1989

1760,6

2009

1515,6



  • Vẽ đường tần suất: Từ số liệu mưa vẽ đường tần suất lý luận theo phương pháp moments, phân bố Pearson III bằng phần mềm FFC2008:



  • Từ đường tần suất xác định được giá trị mưa bình quân = 1680,04 mm, Cv= 0,23 và Cs=0,1.

  • Xác định trị số thiết kế: Ứng với tần suất p = 85% tra trên đường tần suất lý luận có lượng mưa năm = 1260 mm.

  • Chọn năm điển hình:

  • Nguyên tắc chọn mô hình mưa đại diện

Mô hình mưa được chọn phải có lượng mưa gần bằng lượng mưa ứng với tần suất thiết kế P%.

Mô hình mưa chọn phải là mô hình đã xảy trong thực tế, tức là phải nằm trong liệt quan trắc.

Ta có thể chọn mô hình mưa đại diện theo hai trường hợp sau:

+ Mô hình bất lợi nhất: tức là chọn năm kiệt nhất, mưa ít nhất mà lại cần nhiều nước nhất. Khi chọn theo mô hình này thì khả năng cấp nước là an toàn. Tuy nhiên kích thước công trình lớn, công trình làm việc không hết công suất, hiệu quả công trình không cao gây lãng phí.

+ Mô hình thường xuyên xuất hiện : khi chọn theo mô hình này thì công trình thường xuyên làm việc hết công suất, công trình có hiệu quả cao. Tuy nhiên với năm ít mưa sẽ ít nước không đảm bảo điều kiện bất lợi.


  • Chọn mô hình mưa đại diện:

Từ bảng tính toán tần suất lí luận ta chọn được lượng mưa thiết kế XP ứng với P = 85%

Khi chọn mô hình mưa đại diện ngoài hai nguyên tắc chọn lượng mưa gần bằng lượng mưa ứng với tần suất thiết kế và có trong thực tế thì cần phải kết hợp được hai mô hình trên để đảm bảo điều kiện kinh tế lẫn kỹ thuật. Dựa trên kết quả tính toán được và những ưu nhược điểm của hai mô hình đối với công trình cấp nước, trong đồ án này em chọn mô hình mưa đại diện dựa trên mô hình bất lợi nhất.



  • Phương pháp thu phóng:

Vì lượng mưa năm điển hình khác với lượng mưa năm thiết kế (PTK = 85%) nên ta phải thu phóng lại mô hình mưa điển hình bằng một trong hai phương pháp sau:

+ Phương pháp thu phóng cùng tỷ số: Phương pháp này phù hợp cho trận mưa điển hình và lượng mưa của cả trận là lượng mưa thiết kế.

+ Phương pháp thu phóng cùng tần suất: Phương pháp này phù hợp cho trận mưa thiết kế có cùng lượng mưa với thời đoạn ngắn tương ứng với tần suất thiết kế. Nhưng các hệ số K1, K2, …, Kn khác nhau thì hình dạng của trận mưa không được bảo tồn.

Chọn phương pháp thu phóng: Trong đồ án này, chọn phương pháp thu phóng cùng tỷ số để thu phóng.

Hệ số thu phóng:

Trong đó: + K - hệ số thu phóng

+ XP=85% - lượng mưa mô hình thiết kế ứng với tần suất P = 85% (mm)

+ Xdh - lượng mưa mô hình phân phối điển hình (mm)


Với = 1260 mm, chọn năm 2002 làm năm điển hình có lượng mưa năm là 1264,8 mm.

Vậy hệ số thu phóng:





Ta có bảng tính toán sau:

Bảng 4.10. Lượng mưa năm thiết kế.

Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Lượng mưa năm điển hình(mm)

5,7

9,0

5,7

2,2

121,7

239,6

261,7

201,7

178,6

127,5

51,2

60,2

Lượng mưa năm thiết kế(mm)

5,677


8,964


5,677


2,191


121,213


238,641


260,653


200,893


177,885


126,99


50,995


59,96


Tính Kp – hệ số biến suất của đại lượng X tương ứng với tần suất P = 85%. Tra phụ lục s1-b giáo trình Thủy văn công trình ứng với Cs=0,1 và P = 85% được giá trị Φ= -1,27.

Kp= Φ.Cv + 1 = -1,27.0,23 + 1 = 0,72

Theo quy phạm C-6-77 tính toán dòng chảy dùng quan hệ giữa lượng mưa (X) và độ sâu dòng chảy (Y) đã được xây dựng sẵn:

Y = a.X + b (mm)

Trong đó: a, b là các thông số của quan hệ. Dựa vào vùng địa lý tra quy phạm C-6-77 được a = 0,92 và b = 130.

Gọi lượng mưa tháng là X0 (mm), độ sâu dòng chảy là Y0 (mm), lượng dòng chảy là W0 (m3). Với W0 tính theo công thức:

W0 = Y0.F.103 (m3)

Trong đó F là diện tích tự nhiên của xã Chuyên Mỹ , F = 71,60 km2.

Ứng với tần suất P = 85%, có lượng dòng chảy là Wp:

(m3).

Cần phân phối lượng dòng chảy Wp theo tháng, được Wt (m3):

Wt = Ki.Wp

Với ; trong đó: là lượng dòng chảy tháng i (m3)



là lượng dòng chảy năm ứng với tần suất P.

Mặt khác:

Dựa vào lượng mưa tháng và mưa năm có:

Trong đó: là lượng mưa tháng i (mm)



là lượng mưa năm (mm).

Từ Wt tính được Qp theo công thức:



(m3/s)

Trong đó: t là số ngày trong tháng.



Bảng 4.11. Quan hệ Qp ~ t .

Tháng

Số ngày

X0

(mm)


Y0

(mm)


W0

(m3)



Wp

(m3)



Ki

Wt

(m3)



Qp

(m3/s)



1

31

5.677

135,223

9681955

6971007

0,001

6971,007

0,0026

2

28

8.964

138,247

9898476

7126903

0,021

149664,96

0,062

3

31

5.677

135,223

9681955

6971007

0,031

6971,007

0,0026

4

30

2.191

132,016

9452325

6805674

0,013

88473,76

0,034

5

31

121.213

241,516

17292542

12450630

0,193

2402971,6

0,897

6

30

238,641

349,550

25027760

18019987

0,095

1711898,8

0,66

7

31

260,653

369,801

26477334

19063969

0,167

3183682,8

1,188

8

31

200,653

314,601

22525414

16218298

0,309

5011454,1

1,871

9

30

177,885

293,654

21025641

15138461

0,093

1407876,8

0,543

10

31

126,99

246,831

17673085

12724621

0,033

419912,5

0,156

11

30

50,995

176,915

12667124

91203342

0,040

3648133,7

1,407

12

31

59,96

185,163

13257685

9545533

0,003

28636,6

0,010

4.4. Xác định và tính toán các chỉ tiêu thiết kế.

4.1.1. Xác định các chỉ tiêu thiết kế.

a) Tần suất thiết kế.

Đối với các công trình cấp nước cho nuôi thủy sản thì tần suất tính toán ta thường lấy P= 85%.

Kênh tưới N1,N2,N3 thuộc dạng công trình cấp 3 do có Qtk < 2 m3/s.

b) Các chỉ tiêu thiết kế.

- Hệ số cấp nước: qtk= 27,103 (l/s-ha).

- Lưu lượng thiết kế:

Vùng 1: = 1,52 (m3/s)

Vùng 2: = 0,839 (m3/s)

4.1.2. Tính toán các chỉ tiêu thiết kế công trình đầu mối.

* Vùng 1: Công trình đầu mối là trạm bơm Bà Két đã có sẵn.

Theo tính toán thì = 0,159 (m3/s), trạm bơm Bà Két đã xây dựng có = 0,72 (m3/s) -> < nên đảm bảo cấp nước cho vùng 1.


  • Xác định :

    Đối với công trình đầu mối là trạm bơm cấp nước cho thủy sản thì Zbh được xác định như sau:



    =1,2 (m).

    (Với là Z bình quân tháng tại thời điểm yêu cầu cấp nước căng thẳng nhất, lấy trên cơ sở điều tra mực nước thấp nhất tại vị trí đặt trạm bơm).

    = 1,0 m -> . Vậy mực nước bể hút đảm bảo yêu cầu.


  • Xác định :

    Đối với trạm bơm cấp nước cho thủy sản thì Zbx bằng độ sâu mực nước lớn nhất trong ao nuôi.

    Cao trình bất lợi là cao trình cao nhất, trong vùng 1 có cao trình cao nhất là +5,74 m, chọn cao trình đáy là +1,5 m. Vậy mực nước lớn nhất trong ao là 3,5 m.


  • = 3,5 (m).

    = 4,2 m -> nên đảm bảo yêu cầu.

*Vùng 3: Công trình đầu mối là trạm bơm Đục Khê có sẵn.

Theo tính toán thì = 0,61 (m3/s), trạm bơm Đục Khê đã xây dựng có = 0,83 (m3/s) -> < nên đảm bảo cấp nước cho vùng 3.



  • Xác định :

    Đối với công trình đầu mối là trạm bơm cấp nước cho thủy sản thì Zbh được xác định như sau:



    =1,52 (m).

    (Với là Z bình quân tháng tại thời điểm yêu cầu cấp nước căng thẳng nhất, lấy trên cơ sở điều tra mực nước thấp nhất tại vị trí đặt trạm bơm).

    = 1,43 m -> . Vậy mực nước bể hút đảm bảo yêu cầu.


  • Xác định :

    Đối với trạm bơm cấp nước cho thủy sản thì Zbx bằng độ sâu mực nước lớn nhất trong ao nuôi.

    Cao trình bất lợi là cao trình cao nhất, trong vùng 1 có cao trình cao nhất là +4,76 m, chọn cao trình đáy cao nhất là +1 m. Vậy mực nước lớn nhất trong ao là 3 m.


  • = 3 (m).

    = 3,5 (m) -> nên đảm bảo yêu cầu.

*Vùng 2: Công trình đầu mối là trạm bơm.

Theo tính toán: = 0,76 (m3/s).

Xác định các thông số thiết kế:


  1. Mực nước bể xả thiết kế

Trong đó:



: Cao độ đáy ao vùng 2; chọn cao độ đáy ao = 1,5 (m).

: Độ sâu nước trong ao; = 2 (m).

i: Độ dốc kênh; i = 0,0001



: Tổng chiều dài các tuyến kênh từ trạm bơm đến cao trình cao nhất và xa nhất (bất lợi nhất). = 1624,89 (m).

= tổng tổn thất cột nước cục bộ qua các công trình trên kênh, lấy = 0,5 (m)

= 1,5 + 2 + 0,0001.1624,89 + 0,5 = 4,16 (m).

  1. Mực nước bể hút

Xác định mực nước bể hút theo điều tra thực tế.

- Mực nước bể hút thiết kế: = 1,5 (m).

- Mực nước bể hút nhỏ nhất: = 1,0 (m).

- Mực nước bể hút lớn nhất: = 2,5 (m).



  1. Cột nước thiết kế Htk :

= 4,16 – 1,5 + 1,5 = 4,16 (m).

Trong đó: hms - Tổn thất cột nước trên đường ống hút và ống đẩy của máy bơm, sơ bộ chọn hms =1,5 (m).



  1. Cột nước lớn nhất Hmax

    = 4,16 – 1 + 1,2 = 4,36 (m).

    Trong đó: hms - Tổn thất cột nước trên đường ống hút và ống đẩy của máy bơm, sơ bộ chọn hms =1,20 m



  1. Cột nước nhỏ nhất Hmin :

= 3,5 – 2,5 + 1,5 = 2,5 (m).

Trong đó: hms - Tổn thất cột nước trên đường ống hút và ống đẩy của máy bơm, sơ bộ chọn hms =1,50 m.



  1. Chọn loại máy bơm và động cơ.

Căn cứ vào Htk = 4,16 (m) và Qtk = 0,76 (m3/s) = 760 (l/s) = 2736 (m3/h);

Có: = 1368 (m3/h); với n – số máy bơm.



= 4,16 (m).

Dùng “sổ tra cứu máy bơm” chọn được máy bơm hỗn lưu một cấp trục ngang HL1400-5 của Công ty chế tạo bơm Hải Dương có các thông số sau đây:



Loại máy bơm

Q (m3/h)

H (m)

[Hck] (m)

n (v/ph)

Nđc (kw)

Dh (mm)

Dx (mm)

HL1400-5

1250-1500

5,7-3

2,5-4,5

980

33

350

350

Каталог: nonghocbucket -> UploadDocument server07 id50526 114188
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Khoa Dầu Khí Lời mở đầu
UploadDocument server07 id50526 114188 -> MỤc lục mở ĐẦU 10 Xuất xứ của dự án 10
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Thiết kế MÔn học nhà MÁY ĐIỆn lời nóI ĐẦU
UploadDocument server07 id50526 114188 -> ĐỀ TÀi ngân hàng trung ưƠng trưỜng trung cấp kt-cn đÔng nam
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Seminar staphylococcus aureus và những đIỀu cần biếT
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Bài thảo luận Đánh giá chất lượng sản phẩm dầu thực vật Môn Phân Tích Thực Phẩm Nhóm 2 : Hoàng – Hùng Hiếu Hồng
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Luận văn tốt nghiệp gvhd: pgs. Ts nguyền Ngọc Huyền MỤc lục danh mục các chữ viết tắT
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Aïi Hoïc Quoác Gia Tp
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Mục lục Tổng quan về thịt
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Gvhd: Nguyễn Minh Hùng Đề tài: Tìm Hiểu & Nghiên Cứu cpu

tải về 1.7 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương