CHƯƠng trình đÀo tạo giáo viên thcs theo học chế TÍn chỉ ngàNH: giáo dục thể chất mục tiêu đào tạo



tải về 1.53 Mb.
trang9/13
Chuyển đổi dữ liệu15.08.2016
Kích1.53 Mb.
#20205
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13

2. Tài liệu tham khảo:

[3] Thể dục – Sách giáo khoa dùng cho sinh viên ĐHTDTT – Tập thể tác giả - Nhà xuất bản TDTT – Hà Nội 1975.

[4] Thể dục – Sách giáo khoa dùng cho sinh viên ĐHTDTT – Chủ biên Nguyễn Xuân Sinh – NXB TDTT – Hà Nội 1994.

[5] Lý luận và phương pháp GDTC (chương trình thí điểm THCS) - NXB.

V. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN THAM GIA GIẢNG DẠY

- Họ và tên giảng viên (1) : Nguyễn Văn Hậu

- Chức danh : Thạc sĩ - Giảng viên chính

- Đơn vị công tác : Khoa Sư Phạm TDTT.

- Điện thoại : 0989.234676

- Email : nvhau@dthu.edu.vn

- Họ và tên giảng viên (2) : Nguyễn Trung Nam

- Chức danh : Thạc sĩ - Giảng viên

- Đơn vị công tác : Khoa Sư Phạm TDTT.

- Điện thoại : 0918.678869

- Email : ntnam@dthu.edu.vn
Đồng Tháp, ngày tháng năm 2013

Trưởng khoa Trưởng Bộ môn



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

straight connector 2


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

straight connector 1



ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC

- Tên môn học : Bóng ném

- Mã môn học: GY4106

- Số tín chỉ : 2 tín chỉ

- Tổng số giờ tín chỉ : 30 tiết (6/54/60)

- Các mã môn học tiên quyết : không

1. Mục tiêu học tập

1.1 Kiến thức:



  • Trang bị cho sinh viên nắm bắt được những kiến thức cơ bản về kỹ - chiến thuật bóng ném, về phương pháp giảng dạy bóng ném.

  • Nắm vững các điều luật thi đấu, phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài bóng ném.

1.2 Kỹ năng:

  • Giúp cho sinh viên hình thành khả năng thực hiện các kỹ chiến thuật cơ bản của bóng ném. Chuẩn bị kỹ năng, kỹ xảo cần thiết giúp cho sinh viên có được năng lực thực hành giảng dạy, huấn luyện, tổ chức thi đấu và trọng tài bóng ném.

  • Kết thúc môn học đạt được trình độ tương đương đẳng cấp 3.

1.3 Thái độ, hành vi:

  • Giáo dục phẩm chất cần thiết để đáp ứng yêu cầu của người giáo viên.

2. Tổng quan về môn học

- Trang bị cho sinh viên nắm được quá trình hình thành và phát triển bóng ném trên thế giới và ở Việt Nam, ý nghĩa tác dụng của tập luyện và thi đấu bóng ném.

- Sinh viên nắm được một số kỹ thuật cơ bản của bóng ném và phương pháp giảng dạy.

- Nắm được luật thi đấu bóng ném, biết cách tổ chức thi đấu và trọng tài bóng ném.

- Trang bị cho sinh viên nắm và thực hiện được một số kỹ thuật cơ bản của bóng ném; Nắm được các dạng chiến thuật tấn công và phòng thủ cơ bản trong bóng ném.

- Nâng cao thể lực chuyên môn, biết vận dụng các kỹ thuật đã học vào thi đấu.



II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH


NỘI DUNG

Số tiết

Lý thuyết

Thực hành

Tự học

Phần I : Lý Thuyết

Bài 1: Lịch sử hình thành và phát triển môn bóng ném.

Bài 2: Một số kỹ thuật cơ bản bóng ném và phương pháp giảng dạy môn bóng ném.

Bài 3: Luật bóng ném.

Bài 4: Phương pháp tổ chức và trọng tài môn bóng ném.

Phần II: Thực hành


  • Tư thế chuẩn bị và các kỹ thuật di chuyển: Đi, chạy, quay người, chạy vòng.

  • Các bước trượt trong phòng thủ.

  • Kỹ thuật dẫn bóng (tại chổ, di chuyển, vượt chướng ngại vật)

  • Kỹ thuật ném bóng bằng một tay trên vai (tại chổ và có bước đà).

  • Kỹ thuật bắt bóng bằng 2 tay.

  • Kỹ thuật nhảy ném bóng 1 tay trên vai.

  • Kỹ thuật quay người ném bóng ở số 6.

  • Phối hợp các kỹ thuật.

  • Giới thiệu chiến thuật tấn công và phòng thủ trong bóng ném.

  • Thực hành phương pháp trọng tài bóng ném.

  • Đấu tập.

  • Phát triển thể lực chung và chuyên môn

6

24

12


48

Tổng :

6

24

60

III. QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

1. Trọng số: 1,0

2. Hình thức thi: Thực hành.

3. Nội dung thi thực hành:

  • Ném bóng bằng một tay trên vai có đà 10 quả

  • Bài tập phối hợp: Dẫn – chuyền – nhảy ném bóng

  • Thể lực chuyên môn: Chạy con thoi (20m – 40m – 40m) x 2

4. Cách đánh giá:

Điểm HP = 80% điểm thi kết thúc học phần + 20% dự lớp



  • Điểm chuyên cần, thái độ học tập : 20%

  • Điểm thi kết thúc học phần : 80%

5. Thang điểm đánh giá:

Theo quy chế 43/2007/QĐ-BGD&ĐT



IV. TÀI LIỆU HỌC TẬP :

1. Tài liệu bắt buộc :

Giáo trình Bóng ném Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội. NXB TDTT. Hà Nội, 2005



2. Tài liệu tham khảo :

- Nguyễn Hùng Quân, Kỹ - chiến thuật bóng ném. NXB TDTT. Hà Nội, 1999

- Luật Bóng ném. NXB TDTT Hà Nội, 2005

V. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN THAM GIA GIẢNG DẠY

- Họ và tên giảng viên (1) : Đặng Trường Trung Tín

- Chức danh : Thạc sĩ

- Đơn vị công tác : Khoa Sư Phạm TDTT.

- Điện thoại : 0939.367222

- Email : dtttin@dthu.edu.vn

- Họ và tên giảng viên (2) : Trần Văn Đỏ

- Chức danh : Giảng viên

- Đơn vị công tác : Khoa Sư Phạm TDTT.

- Điện thoại : 0932.876998

- Email : tvdo@dthu.edu.vn
Đồng Tháp, ngày tháng năm 2013

Trưởng khoa Trưởng Bộ môn


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

straight connector 2


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

straight connector 1



ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần: Thể dục Tự do

2. Mã học phần: GY4017

3. Số tín chỉ: 2 tín chỉ

4. Loại học phần: Bắt buộc

5. Tổng số giờ tín chỉ : 30 tiết. ( 3 /54/60)

6. Mục tiêu của học phần

6.1. Về kiến thức:

- Nắm vững những kiến thức cơ bản về hệ thống khái niệm, thuật ngữ cơ bản trong thể dục tự do và các động tác kỹ thuật chủ yếu trong quá trình hoạt động thể dục.

- Sinh viên phải nắm và thực hiện được một số kỹ năng thực hành động tác nhào lộn trong môn thể dục tự do như lộn cuộn trước, lộn chống nghiêng, các động tác vũ đạo trong thể dục…

6.2. Về kỹ năng:

- Đây là học phần cơ bản nhất mà một người học thể thao cần phải có, sinh viên có thể vận dụng tốt các động tác nhào lộn trong môn thể dục tự do vào việc bổ trợ một số môn thể thao như : bóng ném, bóng rổ, điền kinh…..

- Có khả năng thực hiện tốt các động tác nhào lộn liên hoàn trong mộn thể dục tự do. Qua đó, hình thành khả năng tự rèn luyện trong học tập và giảng dạy. Giúp học sinh của mình cũng yêu thích và tập luyện môn học thể dục tự do để phòng ngừa chấn thương trong quá trình học tập và chơi thể thao ở trường phổ thông.

6.3. Về thái độ: Sinh viên phải tham gia tập luyện, thực hiện tốt các bài tập theo sự hướng dẫn của giảng viện đứng lớp và dự thi kết thúc học phần. Nghiêm túc và có tác phong học tập tốt.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

7.1. Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kỹ năng thực hành các kỹ thuật nhào lộn trong chương trình. Trang bị cho sinh viên các tư thế cơ bản trong thể dục và các dụng cụ nhẹ, thể dục trong lao động, các kỹ thuật cơ bản trong thể dục tự do và một số động tác phối hợp bài đôi nam và nữ.

7.2. Trên cơ sở đó sinh viên có thể tự tập luyện nâng cao sức khoẻ và nâng cao trình độ phát triển của các tố chất vận động, trước hết là sức mạnh, khéo léo và mềm dẻo. Giúp sinh viên nắm vững kỹ năng, phương pháp giảng dạy môn học ở trường phổ thông.

II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH


NỘI DUNG

SỐ TIẾT

Lý thuyết

Thực hành

Tự học

1. Phần lý thuyết :

- Khái niệm, ý nghĩa, sự hình thành và phát triển môn Thể dục Tự do.



2. Phần thực hành

- Các bài tập chống cơ bản và dẻo các khớp.

- Dẻo cầu vòng, dẻo gập thân; xoạc dọc, xoạc ngang, dẻo lưng.

- Các động tác lộn: lộn cuộn trước, lộn chống trước.

- Lộn trước, sau ôm gối, nhảy với lộn cuộn trước.

- Các động tác chuối cơ bản.

- Các động tác thăng bằng: trước, sau, nghiên (thăng bằng sấp trên một chân đổ sấp tách chân).

- Các động tác nhảy bật: nhảy căng chân, gập chân, bật nhảy quay 3600, nhảy bật ưỡn thân.

- Các động tác quay vòng trên 1 chân.

- Phân đoạn bài nhào lộn liên kết.

- Tháp 2 người (trên đứng trên đùi đế)


3

54


6

54


Tng cộng :

3

54

60

III. QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

1. Hình thức thi: Thực hành. (Trọng số 1,0)

2. Nội dung thi: Sinh viên thực hiện bài thể dục liên kết gồm các động tác chính sau: Vũ đạo – Lộn chống nghiên – Thăng bằng sấp trên 1 chân – Hít đất – Quay vòng trên 1 chân – Thăng băng giạng chân – Lộn cuộn trước – Chuối vai – Bật nhảy quay 3600 – Bài đôi 2 người (trên cao đứng trên đùi đế).

TT

NỘI DUNG THI

THANG ĐIỂM

1

Vũ đạo mở đầu.




2

Tạo đà - Lộn chống nghiêng.

2.0 điểm

3

Bước về trước 1 bước thực hiện thăng bằng sấp trên 1 chân, tay chếch chữ V phía trước – Tiếp đổ sấp hít đất.

1.5 điểm

4

Quay 2 vòng 3/4 trên 1 chân, chống tay rút chân đặt xuống thành thăng bằng giạng chân gập thân tay dang ngang chếch về trước.

2.0 điểm

5

Tiếp theo thực hiện động tác lộn cuộn trước rồi ngã người về sau thực hiện động tác chuối vai

2.0 điểm

6

Sau đó thực hiện động tác bật nhảy quay 3600 – Cuối cùng là thực hiện bài đôi 2 người kết thúc bài.

2.5 điểm

Điểm tổng cộng

10.0 điểm


3. Điểm học phần = 90% điểm cuối HP + 10% dự lớp

- Đánh giá chuyên cần (trọng số 0,1): Việc đánh giá này dựa trên cơ sở số giờ lên lớp, tích cực tập luyện và tham gia hoạt động của lớp.

- Thi kết thúc học phần (trọng số 0,9): Bài thi cá nhân + Bài đôi.

4. Thang điểm đánh giá: Theo quy chế 43/2007/QĐ-BGD&ĐT.

IV. TÀI LIỆU HỌC TẬP

1. Tài liệu bắt buộc :

[1] Giáo trình Thể Dục Tự Do – NXB TDTT – Năm 2008.

2. Tài liệu tham khảo :

[2] Chương trình đào tạo giáo viên THPT, môn Thể dục – Hà Nội 1996.

[3] Trương Anh Tuấn – Thể dục Thể hình – NXB TDTT Hà Nội 1998.

[4] Trần Phúc Phong và Nguyễn Thị Hạnh Phúc - Thể Dục Nhip Điệu và TDĐD – 1998.

[5] Chương trình môn Thể dục – Tổng cục TDTT. NXB TDTT Hà Nội 1996.



V. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN THAM GIA GIẢNG DẠY

- Họ và tên giảng viên (1) : Nguyễn Văn Hậu

- Chức danh : Thạc sĩ - Giảng viên chính

- Đơn vị công tác : Khoa Sư Phạm TDTT.

- Điện thoại : 0989.234676

- Email : nvhau@dthu.edu.vn

- Họ và tên giảng viên (2) : Trần Anh Hào

- Chức danh : Thạc sĩ - Giảng viên

- Đơn vị công tác : Khoa Sư Phạm TDTT.

- Điện thoại : 0918.258008

- Email : tranhao008@gmail.com


Đồng Tháp, ngày tháng năm 2013

Trưởng khoa Trưởng Bộ môn


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

straight connector 2


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

straight connector 1



ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC


        1. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần: Võ thuật ( Karatedo)

2. Mã học phần: GY4136

3. Số tín chỉ: 2 tín chỉ

4. Loại học phần: Bắt buộc

5. Tổng số giờ tín chỉ: 30 tiết. (3/27/60).

6. Mục tiêu học phần

6.1. Về kiến thức:

- Có được những hiểu biết chung về môn Karatedo. Biết được tác dung cơ bản của việc tập luyện nội dung môn học đối với người tập.

- Nắm được những nội dung cơ bản của lý thuyết chuyên môn, Có năng lực thực hành các kỹ - chiến thuật cơ bản và biết vận dụng các kỹ năng thực hành, thị phạm động tác vào việc giảng dạy, huấn luyện

6.2. Về kỹ năng:

- Làm mẫu các động tác bổ trợ kỹ thuật: kata- kumite, làm mẫu chính xác các bài tập bổ trợ động tác trong môn học.

- Thực hành tốt các bài tập để từ đó có thể tự tập luyện hoang thiện kata – kumite.

6.3. Về thái độ:

Học tập và tập luyện nghiêm túc, luôn học hỏi và trao đổi những kiến thức mới, lấy tự học tự tìm hiểu để nâng cao chuyên môn.



7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

7.1. Trang bị cho sinh viên có những kiến thức và kỹ năng ở trình độ cơ bản ban đầu của môn võ Karatedo.

7.2. Môn học trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về môn võ Karatedo: Lịch sử phát triển môn võ Karatedo, ý nghĩa chào kính trong môn võ, hoàn thiện kỹ thuật tay, chân, các bài quyền cơ bản (KATA), khả năng thi đấu (KUMITE) và phương pháp trọng tài.

II. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

STT

Nội dung học

Số tiết

Lý thuyết

Thực hành

Tự học

1

I. Lý thuyết:

- Lịch sử phát triển môn Karatedo.

- Ý nghĩa chào kính

- Luật thi đấu Karatedo năm 2012.

- Phương pháp trọng tài.


3




6

2

II. Thực hành:

- Các thế tấn: (4 tiết)

+ MUSUBI-DACHI

+ ZENKUTSHU-DACHI

+ KIBA-DACHI

+ KOKUTSHU-DACHI.

- Kỹ thuật đấm: (3 tiết)

+ OIZUKI.

+ GYAKUZUKI.

+ Kết hợp với tấn pháp, duy chuyển tiến 3 bước lùi 3 bước.

- Đòn đánh và đòn đỡ: (3 tiết)

+ URAKEN, UCHI-UKE, SHOTO-UKE, REDANBARAI.

+ Kết hợp với tấn pháp, duy chuyển tiến 3 bước lùi 3 bước.

- Kỹ thuật chân: (4 tiết)

+ MAE-GERI, MAWASHI-GERI. YOKO-GERI.

+ Kết hợp với tấn pháp, duy chuyển tiến 3 bước lùi 3 bước.

- Quyền (KATA): (9 tiết)

+ TAIKYOKU-SHODAN

+ HEAN SHODAN

+ HEAN NIDAN



- Đối luyện: (4 tiết)

+ GOHON- KUMITE

+ Tự vệ: tay không, binh khí






27

54




Tổng

03

27

60


III. QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP :

1. Hình thức thi: Thực hành ( Trọng số 1)

2. Nội dung thi: Quyền + Kỹ thuật + Đối luyện + Thể lực

3. Cách tính điểm trung bình:

- Mỗi nội dung 10 điểm.

Quyền + Kỹ thuật + Đối luyện + Thể lực

- Điểm tín chỉ =

4

4. Thang điểm đánh giá: Theo quy chế 43/2007/QĐ-BGD&ĐT.

IV. TÀI LIỆU HỌC TẬP:

1. Tài liệu bắt buộc:

- Chương trình môn học của Trung tâm đào tạo Huấn luyện viên Võ thuật Việt Nam

- Shotokan Karate International Kata (Vol.1) của Hirokazu Kanazawa.

- Shotokan Karate International Kata (Vol.2) của Hirokazu Kanazawa.

- S.K.I Kumite Kyohan.

2. Tài liệu tham khảo:

- Thể dục PP giảng dạy – Trương Anh Tuấn – NXB TDTT Hà Nội - 1998.

- Thể dục – Sách giáo khoa dùng cho sinh viên ĐHTDTT – Nguyễn Xuân Sinh – NXB TDTT – Hà Nội 1994.

- Luật Karatedo của Ủy Ban Thể Dục Thể Thao năm 2012.



V. GIẢNG VIÊN THAM GIA GIẢNG DẠY

  • Họ và tên giảng viên (1): Hồ Ngọc Lợi

  • Chức danh: Thạc sĩ - Giảng viên

  • Đơn vị công tác: Khoa Sư Phạm TDTT

  • Điện thoại: 0918750123

  • Email: loivvk24@yahoo.com

  • Họ và tên giảng viên (2): Trương Văn Lợi

  • Chức danh: Giảng viên

  • Đơn vị công tác: Khoa Sư Phạm TDTT

  • Điện thoại: 0989223710

  • Email: truongvanloi.87@gmail.com

Đồng Tháp, ngày tháng năm 2013

Trưởng khoa Trưởng Bộ môn


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

straight connector 2


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

straight connector 1



tải về 1.53 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương