CHƯƠng trình đÀo tạo giáo viên thcs theo học chế TÍn chỉ ngàNH: giáo dục thể chất mục tiêu đào tạo



tải về 1.53 Mb.
trang11/13
Chuyển đổi dữ liệu15.08.2016
Kích1.53 Mb.
#20205
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13

2. Tổng quan về môn học:

Môn học nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: vị trí, tác dụng và ý nghĩa của việc tập luyện môn Cầu lông, các nguyên lý kỹ thuật cơ bản, các nguyên tắc về phương pháp giảng dạy, tiếp tục củng cố các kỹ thuật đã học giúp sinh viên nắm vững hơn (các kỹ thuật đánh cầu cao, thấp; giao cầu cao, thấp; hoàn thiện các bước di chuyển), đồng thời trang bị thêm cho sinh viên các kỹ thuật phòng thủ và tấn công, phát triển về sức mạnh chuyên môn và khã năng phối hợp vận động.



Thông qua môn học giúp sinh viên nắm được kỹ năng – kỹ xảo thực hành môn học, đồng thời giúp sinh viên có được nền tản thể lực chuyên môn từ đó phát huy tốt trong các giai đoạn tập luyện và thi đấu.
II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.

Nội dung

Số tiết

Lý thuyết

Thực hành

Tự học

1/ Phần lý thuyết:

  • Vị trí, tác dụng và ý nghĩa của việc tập luyện môn Cầu lông.

  • Các xu hướng nghiên cứu khoa học trong Cầu lông.

  • Các nguyên tắc về phương pháp giảng dạy.

2/ Phần thực hành:

  • Hoàn thiện kỹ thuật di chuyển.

  • Hoàn thiện kỹ thuật đánh cầu.

  • Hoàn thiện kỹ thuật giao cầu.

  • Hoàn thiện kỹ thuật tấn công.

  • Phối hợp di chuyển với phòng thủ.

  • Phối hợp di chuyển với tấn công.

  • Phối hợp giao cầu với phòng thủ.

  • Phối hợp giao cầu với tấn công.

  • Phối hợp với cả phòng thủ và tấn công.

  • Thi đấu đơn.

  • Thi đấu đôi.

* Phần thi kết thức học phần:

  • Phối hợp đánh cầu cao sâu vào ô cuối sân.

  • Phối hợp đập cầu vào ô 0.70 x 6.7m dọc biên.

  • Di chuyển ngang nhặt cầu 10 quả tính thời gian.

3





27

60



Tổng cộng

3

27

60

III. QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP.

1. Cách đánh giá: (Trọng số 1,0)

1.1. Chuyên cần: Trọng số 0,3. Tích cực học tập, đi học đầy đủ, tích cực ngoại khóa.

1.2. Thi thực hành: Trọng số 0,7

1.2.1. Đập cầu: Một người phục vụ giao cầu, người thực hiện sẽ đập cầu vào ô quy định (dọc biên có đường kính 0.6m), thực hiện 10 quả, mỗi quả 1 điểm.

1.2.2. Đánh cầu cao sâu: Một người phục vụ giao cầu, người thực hiện sẽ đánh cầu vào ô cuối sân, thực hiện 10 quả, mỗi quả 1 điểm.

1.2.3. Thể lực: Di chuyển ngang sân đơn nhặt cầu (10 quả/sv), tính thời gian.

2. Thang điểm:

Điểm

Nội dung

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đánh cầu

Nam

1 quả

2 quả

3 quả

4 quả

5 quả

6 quả

7 quả

8 quả

9 quả

10 quả

Nữ

1 quả

2 quả

3 quả

4 quả

5 quả

6 quả

7 quả

8 quả

9 quả

10 quả

Đập cầu

Nam

1 quả

2 quả

3 quả

4 quả

5 quả

6 quả

7 quả

8 quả

9 quả

10 quả

Nữ

1 quả

2 quả

3 quả

4 quả

5 quả

6 quả

7 quả

8 quả

9 quả

10 quả

Thể lực

Nam

42”50

41”50

40”50

39”50

38”50

37”50

36”50

35”50

34”50

33”50

Nữ

47”50

46”50

45”50

44”50

43”50

42”50

41”50

40”50

39”50

38”50

Đập cầu + Đánh cầu + Thể lực

Điểm học phần =

3

IV. TÀI LIỆU HỌC TẬP.

1. Tài liệu bắt buộc:

  • Giáo trình Cầu lông (2005) Trường ĐHSP TDTT TPHCM – NXB TDTT.

  • Luật Cầu lông (2007) NXB TDTT.

2. Tài liệu tham khảo:

  • Huấn luyện chiến thuật thi đấu Cầu lông (2007) NXB TDTT.

  • Lâm Kiến Thành – Đường Thi (2008) Cầu lông cơ bản và nâng cao – NXB TDTT.

  • Trần Ca Giai (2007) Hướng dẫn tập luyện kỹ chiến thuật Cầu lông – NXB TDTT.

V. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN THAM GIA GIẢNG DẠY

- Họ và tên giảng viên (1) : Đỗ Vĩnh Khiết

- Chức danh : Thạc sĩ - Giảng viên

- Đơn vị công tác : Khoa Sư Phạm TDTT.

- Điện thoại : 01696777315

- Email : dvkhiet@dthu.edu.vn

- Họ và tên giảng viên (2) : Phạm Việt Thanh

- Chức danh : Thạc sĩ - Giảng viên

- Đơn vị công tác : Khoa Sư Phạm TDTT.

- Điện thoại : 0932992252

- Email : pvthanh@dthu.edu.vn

- Họ và tên giảng viên (3) : Nguyễn Thị Thùy Dương

- Chức danh : Giảng viên

- Đơn vị công tác : Khoa Sư Phạm TDTT.

- Điện thoại : 0918999554

- Email : nttduonga@dthu.edu.vn


Đồng Tháp, ngày tháng năm 2013

Trưởng khoa Trưởng Bộ môn


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

straight connector 2


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

straight connector 1



ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC


  1. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC:

- Môn học: PPGD TTNC chuyên ngành 1 (Thể dục đồng diễn)

- Mã môn học: GY 4026A

- Số tin chỉ: 2 tín chỉ

- Tổng số tiết tín chỉ: 30 tiết ( 4/ 26 /60)

- Các mã môn học tiên quyết: Không.

1. Mục tiêu:

1.1. Về kiến thức:

- Nắm vững những kiến thức cơ bản về thể dục đồng diễn: kết cấu, cách biên soạn và sự phối hợp nhịp nhàng giữa nhạc- động tác- đội hình khi thực hiện , tập luyện trên sân.

- Nắm vững những tri thức nền tảng của môn học và phương pháp giảng dạy.

1.2. Về kỹ năng:

- Thực hiện và thiết kế biên soạn bài thể dục đồng diễn với qui mô nhỏ. Thực hiện thuần thục các kỹ thuật động tác cơ bản của từng nội dung kết cấu của bài thể dục đồng diễn ( vào sân, nội dung biễu diễn, ra sân).

- Biết phối hợp nhạc, động tác, đội hình biễu diễn theo chủ đề.

- Đảm nhiệm tốt công tác giảng dạy và tổ chức tập luyện bài thể dục đồng diễn ở trường phổ thông.



1.3. Về thái độ:

- Có khả năng tự học, tự tập luyện, tự nghiên cứu những nội dung đã học mà giảng viên hướng dẫn.

- Nghiêm túc, tác phong học tập tốt, tham gia tập luyện đầy đủ để tham dự thi kết thúc học phần.
2. Tổng quan môn học:

- Môn học trang bị cho sinh viên kiến thức về thể dục đồng diễn: kết cấu bài thể dục đồng diễn, công tác biên soạn, phương pháp tổ chức tập luyện cho các đối tượng tập luyện.

- Trang bị cho sinh viên biết cách chọn nhạc, phối hợp nhạc với động tác và đội hình biễu diễn trên sân, phương pháp tổ chức tập luyện bài thể dục đồng diễn.

- Thiết kế, biên soạn và thực hiện được bài tập thể dục đồng diễn với qui mô nhỏ.



  1. PHÂN PHỐI CHƯƠNH TRÌNH:

Nội dung

Số tiết

LT

ThH

TH

Phần lý thuyết:

+ Khái niệm- phân loại TDĐD.



+ Kết cấu- công tác biên soạn bài TDĐD.

+ Đội hình- động tác và âm nhạc( trang phục, đạo cụ, sân bãi) trong TDĐD.

Phần thực hành:

1: Cộng tác biên soạn bài TDĐD:

- Chọn chủ đề - nhạc nền.

- Đội hình và động tác biễu diễn.

2: Tổ chức tập luyện:


      • Vào sân: đội hình di chuyển- nhạc- động tác.

      • Nội dung biễu diễn: biến đổi đội hình – phối hợp nhạc động tác cho từng nội dung biễu diễn.

      • Ra sân: đội hình di chuyển – nhạc – động tác.

      • Phối hợp nhạc- động tác- đội hình.

3:Tổ chức phối hợp:

      • Kết hợp toàn bộ bài TDĐD ( vào sân – nội dung biễu diễn – ra sân)

4

26

4



12
10



8

52

8



24
20



Tổng

4

26

60




  1. QUI ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP:

      • Trọng số: 1,0

      • Nội dụng:

Lý thuyết:

- Biên soạn bài đồng diễn thực hiện với các đạo cụ như: bông tua, gậy, nón lá….

Thực hành:

      • Kiểm tra- đánh giá bài đồng diễn:

ĐIỂM
NỘI DUNG


1


2


3


4


5


6


7


8


9


10

Đúng động tác – nhạc

x

x

x

x

x
















Đội hình di chuyển
















x

x

x







Biên soạn

























x

x




  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP:

    1. Tài liệu bắt buộc:

- Thể dục đồng diễn: PGS- TS Trịnh Trung Hiếu- Lê Bửu- Nhà xuất bản TDTT Hà nội 2001.

- Thể dục nhịp điệu – Thể dục đồng diễn – Nhà xuất bản giáo dục 1999.

- Tài liệu giảng dạy môn thể dục – Nhà xuất bản Bộ giáo dục 2002.


    1. Tài liệu tham khảo:

- Thể dục đồng diễn- PGS- TS Trần Phúc Phong – Nhà xuất bản TDTT Hà Nội 2000.

- Thể dục đồng diễn – TS Trịnh Hữu Lộc – Nhà xuất bản TDTT Hà Nội 2002.



V. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN THAM GIA GIẢNG DẠY

- Họ và tên giảng viên (1) : Nguyễn Văn Hậu

- Chức danh : Thạc sĩ - Giảng viên chính

- Đơn vị công tác : Khoa Sư Phạm TDTT.

- Điện thoại : 0989234676

- Email : nvhau@dthu.edu.vn

- Họ và tên giảng viên (2) : Đinh Quốc Nam

- Chức danh : Huấn luyện viên

- Đơn vị công tác : Khoa Sư Phạm TDTT.

- Điện thoại : 0956398666

- Email : dqnam@dthu.edu.vn
Đồng Tháp, ngày tháng năm 2013

Trưởng khoa Trưởng Bộ môn



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

straight connector 2


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

straight connector 1


ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC



I. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần: Phương pháp giảng dạy TTNC chuyên ngành 1 (Võ Thuật)

2. Mã học phần: GY 4026A

3. Số tín chỉ: 2 tín chỉ

4. Loại học phần: Thay thế khóa luận tốt nghiệp.

5. Tổng số giờ tín chỉ : 30 tiết. ( 3/27/60)

6. Mục tiêu của học phần

6.1. Về kiến thức:

- Nắm vững những nội dung cơ bản chuyên môn. Có năng lực thực hành các kỹ - chiến thuật cơ bản và biết vận dụng các kỹ năng thực hành, thị phạm động tác vào việc giảng dạy - huấn luyện.

- Tổ chức thi đấu và phương pháp trọng tài.

6.2. Về kỹ năng:

- Nắm được một số kỹ năng thực hành và thực hiện được ở mức chính xác các kỹ thuật cơ bản của từng nội dung được qui định trong chương trình môn học. Giúp cho sinh viên hệ thống kiến thức về kỹ năng sư phạm trong giảng dạy và huấn luyện trong môn võ Karatedo.

- Có khả năng tổ chức cho mọi đối tượng tập luyện.

- Thực hành tốt các bài tập kỹ thuật, hoàn thiện kata – kumite.

6.3. Về thái độ:

- Giáo dục phẩm chất cần thiết để đáp ứng yêu cầu của người giáo viên XHCN: có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể, ý chí vượt khó, mẫu mực trong học tập…

Trong học học tập và tập luyện nghiêm túc, luôn học hỏi và trao đổi những kiến thức mới, lấy tự học tự tìm hiểu để nâng cao chuyên môn.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

7.1. Trang bị cho sinh viên có những kiến thức và kỹ năng ở trình nâng cao của môn võ Karatedo.

7.2. Môn học giúp cho sinh viên hoàn thiện kiến thức cơ bản về môn võ Karatedo: hoàn thiện kỹ thuật tay, chân, các bài quyền cơ bản (KATA), khả năng thi đấu (KUMITE) và phương pháp trọng tài.

II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH

STT

Nội dung học

Số tiết

Lý thuyết

Thực hành

Tự học




I. Kỹ thuật:

- Tấn pháp: (3 tiết)

+ MUSUBI-DACHI

+ ZENKUTSHU-DACHI

+ KIBA-DACHI

+ KOKUTSHU-DACHI.

- Kỹ thuật đấm: (2 tiết)

+ OIZUKI.

+ GYAKUZUKI.

+ Kết hợp với tấn pháp, duy chuyển tiến 3 bước lùi 3 bước.

+ Kỹ thuật phối hợp tay - chân

- Đòn đánh và đòn đỡ: (2 tiết)

+ AGE-UKE, URAKEN, UCHI-UKE, SHOTO-UKE, REDANBARAI

+ Kết hợp với tấn pháp, duy chuyển tiến 3 bước lùi 3 bước.

- Kỹ thuật chân: (3 tiết)

+ MAE-GERI, MAWASHI-GERI. YOKO-GERI.

+ Kết hợp với tấn pháp, duy chuyển tiến 3 bước lùi 3 bước.

+ Kỹ thuật phối hợp



II. Quyền (KATA): (10 tiết)

+ HEAN SHODAN

+ HEAN NIDAN

+ HEAN SANDAN



III. Đối luyện: (10 tiết)

+ KIHON KUMITE

+ Tự vệ: tay không, binh khí





10

10

10



20

20

20






Tổng




30

60


III. QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP :

1. Hình thức thi: Thực hành ( Trọng số 1)

2. Nội dung thi: Quyền + Kỹ thuật + Đối luyện + Thể lực

3. Cách tính điểm trung bình:

- Mỗi nội dung 10 điểm.

Quyền + Kỹ thuật + Đối luyện + Thể lực

- Điểm tín chỉ =

4

4. Thang điểm đánh giá: Theo quy chế 43/2007/QĐ-BGD&ĐT.

IV. TÀI LIỆU HỌC TẬP:

1. Tài liệu bắt buộc:

- Chương trình môn học của Trung tâm đào tạo Huấn luyện viên Võ thuật Việt Nam

- Shotokan Karate International Kata (Vol.1) của Hirokazu Kanazawa.

- Shotokan Karate International Kata (Vol.2) của Hirokazu Kanazawa.

- S.K.I Kumite Kyohan.

2. Tài liệu bắt buộc:

- Thể dục PP giảng dạy – Trương Anh Tuấn – NXB TDTT Hà Nội - 1998.

- Thể dục – Sách giáo khoa dùng cho sinh viên ĐHTDTT – Nguyễn Xuân Sinh – NXB TDTT – Hà Nội 1994.

- Luật Karatedo của Ủy Ban Thể Dục Thể Thao năm 2012.

V. GIẢNG VIÊN THAM GIA GIẢNG DẠY


  • Họ và tên giảng viên (1): Hồ Ngọc Lợi

  • Chức danh: Thạc sĩ - Giảng viên

  • Đơn vị công tác: Khoa Sư Phạm TDTT

  • Điện thoại: 0918750123

  • Email: loivvk24@yahoo.com

  • Họ và tên giảng viên (2): Trương Văn Lợi

  • Chức danh: Giảng viên

  • Đơn vị công tác: Khoa Sư Phạm TDTT

  • Điện thoại: 0989223710

  • Email: truongvanloi.87@gmail.com


Đồng Tháp, ngày tháng năm 2013

Trưởng khoa Trưởng Bộ môn


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

straight connector 2


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

straight connector 1



ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC

- Tên môn hoc : GY4126A – PPGD TTNC chuyên ngành 1 (Bóng rổ)

- Số tín chỉ : 2 tín chỉ

- Tổng số giờ tín chỉ : 30 tiết (ThH: 30 tiết – TH: 60 giờ).

- Các mã môn học tiên quyết : không

1. Mục tiêu học tập:

- Kiến thức: Nâng cao các kỹ thuật chuyền – bắt bóng tại chổ và di chuyển, nắm được một số chiến thuật phòng thủ và tấn công nhanh trong môn bóng rổ. Nắm được phương pháp giảng dạy những kỹ thuật động tác thực hành, biết vận dụng phương pháp trọng tài trong điều hành trận đấu cũng như tổ chức giảng dạy và huấn luyện bóng rổ cho học sinh các cấp.

- Kỹ năng: Nâng cao một số kỹ năng thực hành và thực hiện được ở mức chính xác các kỹ thuật cơ bản ở từng nội dung được quy định trong chương trình môn học như : kỹ thuật chuyền bóng tại chổ và di chuyển, kỹ thuật dẫn bóng tại chổ và di chuyển, kỹ thuật ném rổ một tay trên vai tại chỗ và di chuyển, kỹ thuật đột phá trong tấn công và kỹ thuật tại chổ nhảy ném rổ… Có khả năng tổ chức cho mọi đối tượng tập luyện trong các trường học ở các cấp trong hệ thống giáo dục. Thực hiện được ở mức tương đối đúng một số chiến thuật cơ bản và tự tham gia thi đấu ở mức tương đương với trình độ cấp 3.

- Cách học: Phải dự lớp, tham gia tập luyện, thực hiện tốt các bài tập theo sự hướng dẫn của giảng viên đứng lớp và tham dự thi kết thúc học phần. Nghiêm túc và có tác phong học tập tốt.




tải về 1.53 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương