CHƯƠng trình đÀo tạo giáo viên thcs theo học chế TÍn chỉ ngàNH: giáo dục thể chất mục tiêu đào tạo


III. QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP



tải về 1.53 Mb.
trang7/13
Chuyển đổi dữ liệu15.08.2016
Kích1.53 Mb.
#20205
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   13

III. QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP.

1. Cách đánh giá:

1.1. Lý thuyết: Trọng số 0,3. Làm một bài lý thuyết cầu lông.

1.2. Thi thực hành: Trọng số 0,7

1.2.1. Đánh cầu cao trên đầu (cao sâu): Lần lượt 2 sinh viên đánh cầu qua lại từ cuối sân này đến cuối sân kia (30 quả/sv), tính số quả cầu thực hiện được đạt yêu cầu về kỹ thuật.

1.2.2. Phát cầu thấp gần trái tay vào ô 0,5 x 0.5m (10 quả/sv).

1.2.3. Thể lực: Di chuyển ngang sân đơn nhặt cầu (10 quả/sv), tính thời gian.

2. Thang điểm:

Điểm

Nội dung

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Lốp cầu

Nam

3 quả

6 quả

9 quả

12 quả

15 quả

18 quả

21 quả

24 quả

27 quả

30 quả

Nữ

3 quả

6 quả

9 quả

12 quả

15 quả

18 quả

21 quả

24 quả

27 quả

30 quả

Giao cầu

Nam

1 quả

2 quả

3 quả

4 quả

5 quả

6 quả

7 quả

8 quả

9 quả

10 quả

Nữ

1 quả

2 quả

3 quả

4 quả

5 quả

6 quả

7 quả

8 quả

9 quả

10 quả

Thể lực

Nam

42”50

41”50

40”50

39”50

38”50

37”50

36”50

35”50

34”50

33”50

Nữ

47”50

46”50

45”50

44”50

43”50

42”50

41”50

40”50

39”50

38”50

Điểm học phần = (Lốp cầu + Giao cầu + Thể lực)/3

IV. TÀI LIỆU HỌC TẬP.

1. Tài liệu bắt buộc:

  • Giáo trình Cầu lông (2005) Trường ĐHSP TDTT TPHCM – NXB TDTT.

  • Luật Cầu lông (2007) NXB TDTT.

2. Tài liệu tham khảo:

  • Huấn luyện chiến thuật thi đấu Cầu lông (2007) NXB TDTT.

  • Lâm Kiến Thành – Đường Thi (2008) Cầu lông cơ bản và nâng cao – NXB TDTT.

  • Hải Phong (2009) Học chơi Cầu lông – NXB Hà Nội.

  • Trần Ca Giai (2007) Hướng dẫn tập luyện kỹ chiến thuật Cầu lông – NXB TDTT.


V. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN THAM GIA GIẢNG DẠY

- Họ và tên giảng viên (1) : Đỗ Vĩnh Khiết

- Chức danh : Thạc sĩ - Giảng viên

- Đơn vị công tác : Khoa Sư Phạm TDTT.

- Điện thoại : 01696777315

- Email : dvkhiet@dthu.edu.vn

- Họ và tên giảng viên (2) : Phạm Việt Thanh

- Chức danh : Thạc sĩ - Giảng viên

- Đơn vị công tác : Khoa Sư Phạm TDTT.

- Điện thoại : 0932992252

- Email : pvthanh@dthu.edu.vn

- Họ và tên giảng viên (3) : Nguyễn Thị Thùy Dương

- Chức danh : Giảng viên

- Đơn vị công tác : Khoa Sư Phạm TDTT.

- Điện thoại : 0918999554

- Email : nttduonga@dthu.edu.vn


Đồng Tháp, ngày tháng năm 2013

Trưởng khoa Trưởng Bộ môn


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

straight connector 2


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

straight connector 1



ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
I- Thông tin chung về môn học

- Môn học: ĐÁ CẦU

- Mã môn học: GY4113

- Số tín chỉ: 02

- Tổng số tiết tín chỉ: 30 ( LT: 3t, ThH : 27t, TH: 33 )

- Các môn học tiên quyết: Không



1. Mục tiêu học tập

1.1 Mục tiêu chung

Sinh viên phải nắm được nguyên lý các kỹ thuật cơ bản, tập luyện và hướng dẫn tổ chức luyện tập các kỹ thuật. Biết tổ chức thi đấu và làm trọng tài môn Đá cầu



1.2 Mục tiêu cụ thể

1.2.1 Về kiến thức:

Sinh viên nắm những kiến thức cơ bản về tính chất, đặc điểm vai trò của môn đá cầu đối với sự phát triển thể chất của người tập. Vận dụng những nguyên lý kỹ chiến thuật vào trong tập luyện. Thực hành phương pháp giảng dạy, luật, tổ chức thi đấu và trọng tài đá cầu.



1.2.2 Về kỹ năng:

- Thực hiện tốt các động tác kỹ thuật cơ bản chơi đá cầu.

- Phát triển năng lực vận động, biết vận dụng hiểu biết về kỹ thuật động tác vào thi đấu với các chiến thuật cơ bản, hình thành năng lực sư phạm, có khả năng tổ chức, tiến hành và quản lý quá trình giảng dạy môn học.

1.2.3 Về thái độ:

Có thái độ tích cực trong việc ứng dụng các kiến thức vào tập luyện, tự đánh giá kết quả học tập.


2. Tổng quan về môn học:

Học phần giảng dạy cho các lớp Cao đẳng sư phạm chuyên ngành Giáo Dục Thể Chất nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức về môn thể thao đá cầu như: Phân tích, thực hành các kỹ thuật động tác, phương pháp giảng dạy kỹ thuật, luật thi đấu và tổ chức thi đấu môn đá cầu, từ đó sinh viên có thể ứng dụng trực tiếp trong việc giảng dạy môn học trong các trường phổ thông.



II. Phân phối chương trình

Nội dung

Lý thuyết

Thực hành

Tự học

- Nguyên lý kỹ thuật môn đá cầu

1




2

- Phương pháp giảng dạy môn đá cầu

1




2

- Luật và phương pháp tổ chức thi đấu

1




2

- Làm quen và phát triển cảm giác cầu.




3

3

- Kỹ thuật tâng cầu bằng :




3

3

+ Mu chính diện bàn chân










+ Đùi










+ Lòng bàn chân, má ngoài










- Kỹ thuật nhảy đá tấn trên lưới bằng mu chính diện




3

3

- Kỹ thuật phát cầu chính diện.




3

3

- Kỹ thuật giữ cầu (đỡ cầu) bằng :










+ Đùi




3

3

+ Ngực, Đầu




3

3

- Chiến thuật thi đấu




3

3

- Thi đấu tập, Thực tập trọng tài và tổ chức thi đấu




3

3

- Ôn tập




3

3

- Thi thực hành










Tổng cộng

03

27

33

III. Quy định về đánh giá kết quả học tập

Thi kết thúc môn học: Trọng số 1,0
* Nội dung kiểm tra:

+ Kỹ thuật tâng cầu

+ Kỹ thuật phát cầu vào ô quy định

+ Kỹ thuật giữ cầu vào ô quy định

+ Kỹ thuật tấn công trên lưới bằng mu chính diện vào ô quy định

IV. Tài liệu học tập

1. Tài liệu bắt buộc

Tài liệu học tập: Phạm Ngọc Quang - Giáo trình Đá Cầu - NXB Giáo Dục 2001.

(Sách dự án đào tạo giáo viên trung học, Bộ Giáo dục - Đào tạo).

2. Tài liệu tham khảo

- Luật đá cầu - NXB TDTT Hà Nội 2010.

- Giảng dạy và huấn luyện đá cầu – NXB TDTT, Hà Nội 1995.

V. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN THAM GIA GIẢNG DẠY

- Họ và tên giảng viên (1) : Ngô Trần Thúc Bảo

- Chức danh : Thạc sĩ - Giảng viên.

- Đơn vị công tác : Khoa Sư Phạm TDTT.

- Điện thoại : 0907164797

- Email : thucbaongotran@gmail.com


Đồng Tháp, ngày tháng năm 2013

Trưởng khoa Trưởng Bộ môn


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

straight connector 2


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

straight connector 1



ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC

- Tên môn học : Trò chơi vận động

- Mã môn học: GY4021

- Số tín chỉ : 2 tín chỉ

- Tổng số giờ tín chỉ : 30 tiết (4/26/60)

- Các mã môn học tiên quyết : không

1. Mục tiêu học tập

1.1 Kiến thức:


  • Biết được nguồn gốc, đặc điểm, cách phân loại và ý nghĩa tác dụng của trò chơi vận động đối với học sinh THCS.

  • Biết được cấu trúc (cách chơi) một số trò chơi đã có và sưu tầm những trò chơi dân gian để phục vụ cho dạy và học trò chơi vận động ở trường THCS.

  • Biết cách kẻ, vẽ sân chơi và tự làm một số thiết bị đơn giản chuẩn bị để tổ chức cho học sinh chơi.

  • Có khả năng tổ chức cho mọi đối tượng tập luyện, phải nắm được phương pháp giảng dạy những kỹ thuật động tác thực hành bơi lội cho học sinh ở các cấp trong hệ thống giáo dục.

  • Phải dự lớp, tham gia tập luyện, thực hiện tốt các bài tập theo sự hướng dẫn của giảng viên đứng lớp và tham dự thi kết thúc học phần. Nghiêm túc và có tác phong học tập tốt.

1.2 Kĩ năng:

  • Tham gia chơi được một số trò chơi.

  • Có kĩ năng tổ chức và giảng dạy cho học sinh THCS chơi những trò chơi trong và ngoài quy định của chương trình.

1.3 Thái độ, hành vi:

  • Nghiêm túc học tập, nghiên cứu chương trình trò chơi vận động.

  • Có ý thức sưu tầm những trò chơi dân gian để góp phần giữ gìn văn hóa thể chất dân tộc.

2. Tổng quan về môn học

2.1. Môn học trang bị cho sinh viên hiểu được lịch sử, bản chất của trò chơi vận động; hiểu được vai trò và tác dụng của trò chơi vận động trong đời sống xã hội và trong học đường.

2.2. Cơ sở lý luận về nguyên tắc, phương pháp lựa chọn, biên soạn và tổ chức hướng dẫn trò chơi vận động. Giới thiệu và thực hành một số trò chơi vận động; Thực hành phương pháp hướng dẫn trò chơi vận động.

II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH


NỘI DUNG

Số tiết

Lý thuyết

Thực hành

Tự học

Phần I : Lý Thuyết

Bài 1: Lịch sử của trò chơi vận động

Bài 2: Bản chất và chức năng của trò chơi vận động

Bài 3: Cơ sở lý luận và nguyên tắc biên soạn, lựa chọn trò chơi vận động.

Bài 4: Phương pháp biên soạn, lựa chọn trò chơi vận động.

Phần II: Thực hành

Từ Bài 5 – Bài 15

Thực hành phương pháp hướng dẫn trò chơi vận động.



  1. Nội dung:

Sinh viên thực hành bài giảng mà sinh viên đã lựa chọn và biên soạn trên đối tượng là sinh viên cùng lớp học, với thời gian quy định.

  1. Yêu cầu:

  • Về bài soạn: phải đảm bảo được nguyên tắc, phương pháp lựa chọn và biên soạn trò chơi vận động

  • Về tác phong: thể hiện được sự tự tin và chững chạc.

  • Về phương pháp: biết cách tổ chức, hướng dẫn hơp lý khoa học, biết vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, có khả năng quan sát, xử lý tình huống sư phạm.

  • Diễn đạt ngắn gọn, logic, dễ hiểu.

  • Giờ học sôi nổi, đạt hiệu quả

4

26

8


52

Tổng :

4

26

60



III. QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

1. Hình thức thi: Lý thuyết (soạn trò chơi) + Thực hành.

2. Cách đánh giá:

- Điểm học phần = (điểm thực hành + điểm lý thuyết)/2

Điểm học phần = 70% điểm cuối HP + 20% điểm biên soạn + 10% dự lớp


  • Điểm chuyên cần, thái độ : 10%

  • Điểm biên soạn : 20%

  • Điểm thi kết thúc học phần : 70%

3. Trọng số: 1,0 theo thang điểm 10

IV. TÀI LIỆU HỌC TẬP :

1. Tài liệu bắt buộc :

- Giáo trình Trò chơi vận động. Trường Đại học TDTT 1 Hà Nội, 1994

2. Tài liệu tham khảo :.

- Mai Văn Muôn Trò chơi xưa và nay. NXB TDTT. Hà Nội, 1989

- Mai Văn Muôn. Thể thao dân tộc Việt Nam. NXB TDTT Hà Nội, 1992

- Erike und Drugo Dober KLEINE SPILE Volk und Wissen. Berlin, 1986

- Phạm Đức Bình. 130 trò chơi vui khỏe. NXB TDTT. Hà Nội 1971

- Phạm Đức Phú, Trần Đồng Lâm. Trò chơi vận động dung cho trường phổ thông. NXB TDTT. Hà Nội, 1971.

V. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN THAM GIA GIẢNG DẠY

- Họ và tên giảng viên (1) : Đặng Trường Trung Tín

- Chức danh : Thạc sĩ

- Đơn vị công tác : Khoa Sư Phạm TDTT.

- Điện thoại : 0939367222

- Email : dtttin@dthu.edu.vn

- Họ và tên giảng viên (2) : Lê Việt Hưng

- Chức danh : Cử nhân

- Đơn vị công tác : Khoa Sư Phạm TDTT.

- Điện thoại : 0975554454

- Email : lvhung@dthu.edu.vn

Đồng Tháp, ngày tháng năm 2013

Trưởng khoa Trưởng Bộ môn


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

straight connector 2


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

straight connector 1



ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC BƠI LỘI
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần: Bơi lội

2. Mã học phần: GY4100

3. Số tín chỉ: 2 tín chỉ

4. Loại học phần: Bắt buộc

5. Tổng số giờ tín chỉ : 30 tiết. (3/27/60)

6. Mục tiêu của học phần

6.1. Về kiến thức:

- Hệ thống được những kiến thức cơ bản về lịch sử phát triển của môn bơi lội, nắm được các nguyên lý của kỹ thuật bơi lội.

- Biết vận dụng phương pháp trọng tài trong bơi lội, cũng như tổ chức giảng dạy và huấn luyện bơi lội cho học sinh các cấp. Biết bơi kiểu bơi Ếch (nam, nữ bơi 50m).


  • Cự ly thi: 50m nam, 50m nữ (theo kỹ thuật bơi Ếch thể thao).

  • Kỹ thuật : Xuất phát trên bục – Lướt nước – Bơi giữa quãng – Về đích.

6.2. Về kỹ năng:

- Thực hiện và làm mẫu được ở mức tương đối đúng một số bài tập làm quen với nước và ở mức chính xác các bài tập thực hành kỹ thuật đạp chân bơi ếch, kỹ thuật động tác quạt tay và các bài tập kỹ thuật thở phối hợp với tay và chân trong bơi ếch…

- Có khả năng tổ chức cho mọi đối tượng tập luyện, phải nắm được phương pháp giảng dạy những kỹ thuật động tác thực hành bơi lội cho học sinh ở các cấp trong hệ thống giáo dục.

6.3. Về thái độ: Phải dự lớp, tham gia tập luyện, thực hiện tốt các bài tập theo sự hướng dẫn của giảng viện đứng lớp và tham dự thi kết thúc học phần. Nghiêm túc và có tác phong học tập tốt.
7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

7.1. Môn học trang bị cho sinh viên tri thức khái quát về bơi lội, nguyên lý vận dụng trong môi trường nước, kỹ thuật bơi Ếch, phương pháp giảng dạy bơi, phương pháp tổ chức trọng tài thi đấu và huấn luyện bơi lội cho thiếu niên.

7.2. Trên cơ sở đó sinh viên tự tập luyện để nâng cao sức khoẻ và nâng cao trình độ chuyên môn, giúp sinh viên có kiến thức để giảng dạy tốt chương trình tự chọn môn bơi lội ở trường phổ thông.

II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH


NỘI DUNG

Số tiết

Lý thuyết

Thực hành

Tự học

Phần I : Lý Thuyết

Bài 1: Lịch sử phát triển môn bơi lội.

Bài 2: Nguyên lý kỹ thuật bơi Ếch.

Phần II : Thực hành

1. Các bài tập làm quen với nước.

2. Kỹ thuật bơi ếch.

Học kỹ thuật động tác chân; Học kỹ thuật động tác tay; Học kỹ thuật thở phối hợp với tay.

Học kỹ thuật phối hợp tay với chân; Học kỹ thuật phối hợp bơi Ếch; Tập luyện cũng cố kỹ thuật bơi Ếch.

Hoàn thiện kỹ thuật bơi ếch.



6. Xuất phát và quay vòng trong bơi thể thao.

7. Phát triển thể lực

Phát triển sức mạnh trên cạn và dưới nước; Phát triển sức nhanh (Tần số động tác và tốc độ)

Phát triển sức bền ưa khí và yếm khí; Phát triển mềm dẻo linh hoạt các khớp,

8. Ôn và thi kết thúc học phần kỹ thuật bơi Ếch.


3

27


6

54


Tổng :

3

54

60


tải về 1.53 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương