CHƯƠng trình đÀo tạo giáo viên thcs theo học chế TÍn chỉ ngàNH: giáo dục thể chất mục tiêu đào tạo


V. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN THAM GIA GIẢNG DẠY



tải về 1.53 Mb.
trang6/13
Chuyển đổi dữ liệu15.08.2016
Kích1.53 Mb.
#20205
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13

V. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN THAM GIA GIẢNG DẠY

- Họ và tên giảng viên (1) : Trần Minh Hùng

- Chức danh : Thạc sĩ – Giảng viên

- Đơn vị công tác : Khoa Sư Phạm TDTT.

- Điện thoại : 0903845996

- Email : tmhung@dthu.edu.vn


- Họ và tên giảng viên (2) : Nguyễn Trung Nam

- Chức danh : Thạc sĩ – Giảng viên

- Đơn vị công tác : Khoa Sư Phạm TDTT.

- Điện thoại : 0918678869

- Email : ntnam@dthu.edu.vn

- Họ và tên giảng viên (3) : Phạm Thanh Tùng

- Chức danh : Thạc sĩ – Giảng viên

- Đơn vị công tác : Khoa Sư Phạm TDTT.

- Điện thoại : 0949892979

- Email : pttung@dthu.edu.vn



Đồng Tháp, ngày tháng năm 2013

Trưởng khoa Trưởng Bộ môn


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

straight connector 2


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

straight connector 1



ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC

- Tên môn hoc : GY4107 – Bóng rổ

- Số tín chỉ : 2 tín chỉ

- Tổng số giờ tín chỉ : 30 tiết (LT: 3 tiết – ThH: 27 tiết – TH: 60 giờ).

- Các mã môn học tiên quyết: không

1. Mục tiêu học tập:

- Kiến thức: Hệ thống những kiến thức cơ bản về lịch sử, các kỹ thuật chuyền – bắt bóng tại chổ và di chuyển, nắm được một số chiến thuật phòng thủ và tấn công nhanh trong môn bóng rổ. Nắm được phương pháp giảng dạy những kỹ thuật động tác thực hành, biết vận dụng phương pháp trọng tài trong điều hành trận đấu cũng như tổ chức giảng dạy và huấn luyện bóng rổ cho học sinh các cấp.

- Kỹ năng: Nắm được một số kỹ năng thực hành và thực hiện được ở mức chính xác các kỹ thuật cơ bản ở từng nội dung được quy định trong chương trình môn học như : kỹ thuật chuyền bóng tại chổ và di chuyển, kỹ thuật dẫn bóng tại chổ và di chuyển, kỹ thuật ném rổ một tay trên vai tại chỗ và di chuyển, kỹ thuật đột phá trong tấn công và kỹ thuật tại chổ nhảy ném rổ… Có khả năng tổ chức cho mọi đối tượng tập luyện trong các trường học ở các cấp trong hệ thống giáo dục. Thực hiện được ở mức tương đối đúng một số chiến thuật cơ bản và tự tham gia thi đấu ở mức tương đương với trình độ cấp 3.

- Cách học: Phải dự lớp, tham gia tập luyện, thực hiện tốt các bài tập theo sự hướng dẫn của giảng viên đứng lớp và tham dự thi kết thúc học phần. Nghiêm túc và có tác phong học tập tốt.



2. Tổng quan về môn học :

- Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kỹ, chiến thuật bóng rổ, luật và phương pháp tổ chức thi đấu trọng tài.

- Trang bị cho người học những kiến thức về phương pháp giảng dạy cho học sinh các cấp và huấn luyện các đội tuyển bóng rổ thiếu niên.

- Trên cơ sở đó sinh viên tự tập luyện để nâng cao sức khỏe và nâng cao trình độ chuyên môn của bóng rổ, giúp sinh viên có kiến thức để giảng dạy tốt chương trình tự chọn môn bóng rổ ở trường phổ thông.



II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH



NỘI DUNG

Số tiết

LT

ThH

TH

A. Phần lý thuyết :

Bài 1:


  • Giới thiệu sơ lượt về lịch sử phát triển môn bóng rổ.

  • Giới thiệu các kỹ thuật chuyền và bắt bóng trong bóng rổ.

  • Giới thiệu sơ lượt về chiến thuật tấn công nhanh và chiến thuật phòng thủ khu vực.

  • Đặc điểm sân bãi dụng cụ môn học bóng rổ.

  1. Phần thực hành – kỹ chiến thuật và thi đấu:

Bài 2: Giới thiệu các bước di chuyển không bóng cơ bản trong môn bóng rổ và dạy các kỹ thuật tại chỗ chuyền bắt bong cơ bản.

Bài 3: Ôn các bước di chuyển không bóng và các kỹ thuật chuyền bắt bóng cơ bản.

- Giới thiệu kỹ thuật di chuyển chuyền bắt bóng hai người, ba người theo hình tam giác và dạy kỹ thuật dẫn bóng tại chỗ.

Bài 4: Ôn kỹ thuật di chuyển chuyền bắt bóng hai người, ba người theo hình tam giác và ôn lại kỹ thuật dẫn bóng tại chỗ

- Hướng dẫn kỹ thuật di chuyển dẫn bóng đổi hướng và kỹ thuật qua người bước thuận, bước chéo.

Bài 5: Ôn nội dung di động chuyền bắt bóng 2, 3 người theo hình tam giác và ôn lại kỹ thuật di chuyển dẫn bóng đổi hướng, kỹ thuật qua người bước thuận và bước chéo

- Hướng dẫn kỹ thuật tại chỗ ném rổ 1 tay trên vai.

Bài 6: Ôn kỹ thuật di chuyển chuyền bắt bóng 2, 3 người theo hình tam giác và ôn lại kỹ thuật di chuyển dẫn bóng đổi hướng.

- Chia nhóm thi đấu dẫn bóng và ôn lại kỹ thuật tại chỗ ném rỗ một tay trên vai.

- Hướng dẫn kỹ thuật dẫn bóng quay người 360 độ đổi tay và kỹ thuật tranh cướp bóng.

Bài 7: Ôn lại các kỹ thuật di chuyển dẫn bóng và kỹ thuật dẫn bóng quay người 3600 đổi tay, kỹ thuật tranh cướp bóng.

- Dạy kỹ thuật di chuyển ném rổ một tay trên vai và một tay dưới thấp.

Bài 8: Ôn kỹ thuật di chuyển ném rổ một tay trên vai và một tay dưới thấp.

- Giới thiệu chiến thuật tấn công và phòng thủ 2-1-2 trong thi đấu bóng rổ.

Bài 9: Ôn kỹ thuật tại chổ và di chuyển ném rổ một tay trên vai.

- Tổ chức thi đấu tập và thực tập công tác trọng tài trong môn bóng rổ.

Bài 10: Ôn kỹ thuật tại chổ và di chuyển ném rổ một tay trên vai.

- Tổ chức thi đấu tập và thực tập công tác trọng tài.



3 tiết

27tiết

60 giờ


Tổng cộng

3 tiết

27tiết

60 giờ
III. QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ KÉT QUẢ HỌC TẬP

  • Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ :

  1. Cách tính thành tích:

  • Mỗi SV thực hiện tại chỗ ném rổ 1 tay trên cao 10 quả ( 1 quả/ 1 điểm).

  • Di động dẫn bóng ném rổ một tay trên cao 10 quả (1 quả/ 1 điểm).

  • Kết quả được tính khi SV ném bóng vào rổ đúng luật và đúng kỹ thuật.

Ném rổ 1 tay trên vai + Dẫn bóng 2 bước ném rổ

Đ


2
iểm học phần =

  1. Thang điểm : 10 ( mười)




TT

Số quả

Nội dung

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Điểm

Đơn vị

tính

1

Ném rổ tại chổ

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

10

Quả

2

Di động ném rổ

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

10

Quả


IV. TÀI LIỆU HỌC TẬP

1. Tài liệu bắt buộc:

[1] Nguyễn Hữu Bằng – Đỗ Mạnh Hùng – Giáo trình Bóng Rổ - NXB ĐHSP 2003.

[2] Luật bóng rổ 2007, NXB TDTT Hà Nội.

2. Tài liệu tham khảo :

[1] iu.M.PORNOVA 1997, Bóng rổ biên dịch Trần Văn Mạnh , NXB TDTT Hà Nội.

[2] Hiệp hội HLV bống rổ thế giới 2001, Huấn luyện bóng rổ hiện đại, NXB TDTT Hà Nội.

[3] Đinh Can – Đỗ Mộng Ngọc – Huấn luyện kỹ- chiến thuật bóng rổ 1987 ,NXB TDTT Hà Nội. [4] Đinh Can (1976), Kỹ chiến thuật bóng rổ, NXB TDTT, Hà Nội.



[5] Đinh Can (2004) Bóng rổ trong trường học, NXB TDTT, Hà Nội

[6] Đinh Can (2006) Hệ thống các bài tập kỹ chiến thuật bóng rổ, NXB TDTT, Hà Nội

[7] Hiệp hội HLV Bóng rổ thế giới (2001), Huấn luyện bóng rổ hiện đại, Dịch: Hữu Hiền, NXB TDTT, Hà Nội.



V. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN THAM GIA GIẢNG DẠY

- Họ và tên giảng viên (1) : Trần Anh Hào

- Chức danh : Thạc sĩ - Giảng viên.

- Đơn vị công tác : Khoa Sư Phạm TDTT.

- Điện thoại : 0918.258008

- Email : tranhao008@gmail.com


- Họ và tên giảng viên (2) : Trần Văn Đỏ

- Chức danh : Giảng viên

- Đơn vị công tác : Khoa Sư Phạm TDTT.

- Điện thoại : 0932876998

- Email : tvdo@dthu.edu.vn

Đồng Tháp, ngày tháng năm 2013

Trưởng khoa Trưởng Bộ môn


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

straight connector 2


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

straight connector 1



ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN:

- Môn học: Bóng chuyền

- Mã môn học: GY 4104.

- Số tín chỉ: 2TC.

- Tổng số tiết tín chỉ: 30 tiết (LT: 3 tiết – ThH: 27 tiết – TH: 60 giờ).

- Các môn học tiên quyết: không có.



1. Mục tiêu học tập:

- Kiến thức: Nắm được những kiến thức cơ bản của bóng chuyền, giải quyết các nhiệm vụ vận động trong tình huống thi đấu, sức nhanh của phản ứng vận động và khả năng điều khiển động tác:

- Chuyền bóng vào ô qui định (5 quả).

- Phát bóng cao tay ở vạch cuối sân 2 mét (5 quả).

- Đệm bóng vào ô số 3 (5 quả).

- Đập bóng vào sân (5 quả).

- Kỹ năng:

Mỗi một kỹ thuật bóng chuyền, dù đơn giản hay phức tạp như: chuyền bóng thấp tay, chuyền bóng cao tay, phát bóng, đập bóng, phối hợp… đòi hỏi người tập phải vận động tay, chân, mắt và toàn thân một cách hợp lý và kịp thời.



- Cách học: Khi thực hiện các động tác yêu cầu phải tập trung chú ý cao, lặp lại nhiều lần…

Sinh viên chủ động trong học tập, tự nâng cao chuyên môn, tự tìm hiểu, học hỏi thêm ở những SV năm thứ hai, thứ ba.

Cuối học phần mỗi SV soạn một giáo trình hoặc giáo án môn học.

2. Tổng quan môn học:

Rèn luyện thêm về phẩm chất đạo đức, tính chuyên cần trong học tập như: khả năng chuyên môn chung mà một SV khoa GDTC cần phải đạt được.



II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH:

NỘI DUNG

SỐ TIẾT

LT

ThH

TH

Chương 1: Lý thuyết bóng chuyền:

Bài 1:

- Lịch sử phát sinh, phát triển môn bóng chuyền.

- Ảnh hưởng và tác dụng của tập luyện bóng chuyền đối với cơ thể.

- Phương pháp giảng dạy và kỹ thuật bóng chuyền.



- Phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài bóng chuyền.

- Các bước tiến hành tổ chức một giải bóng chuyền.

- Phương pháp trọng tài bóng chuyền.



Chương 2: Thực hành bóng chuyền:

Bài 2: Tư thế chuẩn bị và di chuyển.

- Tư thế chuẩn bị.

- Di chuyển.

- Các bài tập về tư thế chuẩn bị và di chuyển.



Bài 3: Chuyền bóng cao tay

- Chuyền bóng cao tay bằng hai tay.

- Các bài tập và phương pháp tập luyện.

Bài 4: Đệm bóng:

- Tập đệm bóng thấp tay.

- Các bài tập và phương pháp tổ chức tập luyện kỹ thuật đệm bóng thấp tay.

- Phối hợp giữa chuyền bóng cao tay và đệm bóng thấp tay.

- Đỡ bóng.

Bài 5: Phát bóng:

- Kỹ thuật phát bóng.

- Kỹ thuật phát bóng cao tay trước mặt.

Bài 6: Đập bóng:

- Kỹ thuật đập bóng.

- Đập bóng chính diện theo phương lấy đà.

- Đập bóng ở vị trí số 2, 3 và 4.

- Phối hợp: đệm bóng – chuyền hai – đập bóng.

Bài 7: Chắn bóng:

- Kỹ thuật chắn bóng cá nhân và tập thể.

- Các bài tập và phương pháp tập luyện chắn bóng cá nhân và tập thể.

Bài 8: Chiến thuật bóng chuyền:

- Chiến thuật tấn công.

- Chiến thuật phòng thủ.

Bài 9: Thể lực:

- Phát triển sức nhanh và sức mạnh.



TỔNG CỘNG

3

3

27

27

60

30

IV. QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP:

- Trọng số: 1,0

- Lý thuyết: Soạn giáo án (các nội dung trong chương trình).

- Thực hành:

- Chuyền bóng vào ô qui định (5 quả).

- Phát bóng ở vạch cuối sân 2 mét (5 quả).

- Đệm bóng vào ô số 3 (5 quả).

- Đập bóng vào sân (5 quả).

Ghi chú: Điểm học phần.

HP = GA + ThH

2

V. TÀI LIỆU HỌC TẬP:

1.Tài liệu bắt buộc:

- Luật bóng chuyền và bóng chuyền bãi biển 2007 NXB TDTT.

- Giáo trình bóng chuyền NXB ĐHSP. TG: Nguyễn Viết Minh và Hồ Đắc Sơn.

2. Tài liệu tham khảo:

- Hỏi đáp luật bóng chuyền NXB TDTT Hà Nội 2000.

- Giảng dạy kỹ thuật bóng chuyền NXB Nhân Dân 1978.

- Chương trình học các môn bóng dành cho sinh viên ĐH. TDTT – NXB TDTT 1996.

- Huấn luyện thể lực cho cho VĐV bóng chuyền NXB TDTT Hà Nội.

V. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN THAM GIA GIẢNG DẠY

- Họ và tên giảng viên (1) : Ngô Thanh Kiệt

- Chức danh : Giảng viên.

- Đơn vị công tác : Khoa Sư Phạm TDTT.

- Điện thoại : 01664444550

- Email : ntkiet@dthu.edu.vn

- Họ và tên giảng viên (2) : Nguyễn Duy Thanh

- Chức danh : Giảng viên

- Đơn vị công tác : Khoa Sư Phạm TDTT.

- Điện thoại : 0927733567

- Email : ndthanh@dthu.edu.vn

- Họ và tên giảng viên (3) : Nguyễn Thị Thùy Dương

- Chức danh : Thạc sĩ - Giảng viên

- Đơn vị công tác : Khoa Sư Phạm TDTT.

- Điện thoại : 01698 186 945

- Email : nttduongb@dthu.edu.vn

- Họ và tên giảng viên (4) : Phạm Hiền Chương

- Chức danh : Thạc sĩ - Giảng viên

- Đơn vị công tác : Khoa Sư Phạm TDTT.

- Điện thoại : 939991155

- Email : phchuong@dthu.edu.vn
Đồng Tháp, ngày tháng năm 2013

Trưởng khoa Trưởng Bộ môn


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

straight connector 2


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

straight connector 1



ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC

- Môn học: GY4109 – Cầu lông

- Số tín chỉ: 2

- Tổng số tiết tín chỉ: 30 tiết (LT: 3 tiết, ThH: 27 tiết, TH: 60 tiết)

- Các mã học phần tiên quyết:

1. Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức: Giúp sinh viên nắm được những kiến thức và kỹ thuật cơ bản, quan trọng của môn học và năng lực sư phạm cần thiết để giảng dạy và tổ chức hướng dẫn lại kỹ thuật của môn Cầu lông cho các đối tượng học sinh khác cùng với khả năng biết vận dụng luật để tổ chức thi đấu và trọng tài Cầu lông ở các cơ sở.

- Kỹ năng: Giúp sinh viên nắm vững kỹ năng – kỹ xảo thực hành môn học, nắm vững chiến thuật và áp dụng có hiệu quả trong thi đấu Cầu lông.

- Cách học: Bồi dưỡng cho sinh viên những phẩm chất ý chí đạo đức tốt, tăng cường tính đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập, có ý thức hơn trong tập luyện.

2. Tổng quan về môn học:

Môn học nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về sự hình thành và phát triển của môn Cầu lông trên thế giới và ở Việt Nam, luật và phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài. Giúp sinh viên nắm và thực hiện chính xác được những nội dung cơ bản như: Các TTCB, các bước di chuyển, các kỹ thuật đánh cầu, các kỹ thuật giao cầu, các kỹ thuật đập cầu và bỏ nhỏ, nắm vững phương pháp trọng tài và thi đấu Cầu lông.



Thông qua môn học giúp sinh viên nắm được kỹ năng – kỹ xảo thực hành môn học, các kỹ thuật cơ bản của môn Cầu lông cũng như nắm được những vấn đề cơ bản về phương pháp giảng dạy phục vụ tốt cho công tác giảng dạy sau khi ra trường.

II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.

Nội dung

Số tiết

Lý thuyết

Thực hành

Tự học

1/ Phần lý thuyết:

  • Sự hình thành và phát triển của môn Cầu lông trên thế giới và ở Việt Nam.

  • Luật, phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài cầu lông.

2/ Phần thực hành:

  • Cách cầm vợt, cầm cầu, xây dựng cảm giác vợt với cầu (tâng cầu).

  • Các tư thế chuẩn bị cơ bản.

  • Kỹ thuật di chuyển đơn bước với các bài tập tiến lùi, phải trái phối hợp.

  • Kỹ thuật di chuyên đa bước với các bài tập di chuyển ngang, chéo, tiến lùi, từ giữa sân ra các góc.

  • Kỹ thuật đánh cầu thấp tay bên phải.

  • Kỹ thuật đánh cầu thấp tay bên trái.

  • Kỹ thuật phát cầu thuận tay.

  • Kỹ thuật phát cầu trái tay.

  • Kỹ thuật đánh cầu cao trên đầu (cao sâu).

  • Kỹ thuật đập cầu.

  • Kỹ thuật bỏ nhỏ.

  • Thi đấu đôi.

  • Thể lực.

* Phần thi kết thức học phần:

  • Đánh cầu cao trên đầu (cao sâu).

  • Phát cầu trái tay.

  • Thể lực.

3



27

60


Tổng cộng

3

27

60


tải về 1.53 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương