CHƯƠng trình đÀo tạo giáo viên thcs theo học chế TÍn chỉ ngàNH: giáo dục thể chất mục tiêu đào tạo



tải về 1.53 Mb.
trang4/13
Chuyển đổi dữ liệu15.08.2016
Kích1.53 Mb.
#20205
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13

Trưởng khoa Trưởng Bộ môn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

straight connector 2


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

straight connector 1



ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần: Nhảy xa

2. Mã học phần: GY4124

3. Số tín chỉ: 2 tín chỉ

4. Loại học phần: Bắt buộc

5. Tổng số giờ tín chỉ : 30 tiết. ( 3 /27/60)

6. Mục tiêu của học phần

6.1. Về kiến thức:

- Có được những hiểu biết chung về môn nhảy xa kiểu ngồi va kiểu ưỡn thân. Biết được tác dụng của việc tập luyện môn nhảy xa đối với với người tập.

- Nắm được những nội dung cơ bản của lý thuyết chuyên môn, có năng lực thực hành các kỹ - chiến thuật cơ bản và biết vận dụng các kỹ năng thực hành, thị phạm động tác vào việc giảng dạy, huấn luyện, tổ chức thi đấu, làm trọng tài.

6.2. Vể kỹ năng:

- Làm mẫu các động tác bổ trợ kỹ thuật: Làm mẫu chính xác các động tác phân đọan , hoàn chỉnh của hai kiểu nhảy xa, làm mẫu chính xác các bài tập bổ trợ trong môn nhảy xa.

- Thực hành tốt các bài tập luyện chủ yếu để hướng dẫn tập luyện nâng cao thành tích nhảy xa.

6.3. Về thái độ:

Học tập và tập luyện nghiêm túc, luôn học hỏi và trao đổi những kiến thức mới, lấy tự học tự tìm hiểu để nâng cao chuyên môn.




7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

7.1. Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kỹ năng thực hành kỹ thuật Nhảy xa trong chương trình. Trang bị cho sinh viên các kỹ thuật cơ bản trong nội dung nhảy xa của bộ môn Điền kinh.

7.2. Trên cơ sở đó sinh viên có thể tự tập luyện nâng cao sức khoẻ và nâng cao trình độ phát triển của các tố chất vận động, trước hết là sức nhanh, sức mạnh bộc phát và độ khéo léo. Giúp sinh viên nắm vững kỹ năng, phương pháp giảng dạy môn học nhảy xa ở trường phổ thông.

II. NỘI DUNG HỌC PHẦN


Nội dung

Số tiết

Lý thuyết

Thực hành

Tự học

Chương I: Lý Thuyết

1/ Giới thiệu môn học, lịch sử phát triển và tác dụng của tập luyện nhảy xa.

2/ Nguyên lý kỹ thuật nhảy xa.

3/ Luật, phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài.


Chương II: Phần thực hành

1/ Nhảy xa kiểu ngồi

- Tập một số động tác bỗ trợ môn học.

- Tập kỹ thuật chạy đà giậm nhảy bước bộ.

- Tập kỹ thuật giai đoạn bay trên không và tiếp đất.

- Hoàn chỉnh kỹ thuật nhảy xa “kiểu ngồi”

2/ Nhảy xa kiểu ưỡn thân

- Tập kỹ thuật giai đoạn bay trên không và tiếp đất.

- Tập và hoàn chỉnh kỹ thuật giai đoạn chạy đà giậm nhảy.

- Hoàn chỉnh kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân.

- Luật, phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài.



3


27



6
54



Tổng

3

27

60


III. QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

1. Hình thức thi: Thực hành. (Trọng số 1,0)

2. Nội dung thi: Thành tích nhảy xa ưỡn thân và nhảy xa kiểu ngồi
Thành tích nhảy xa ưỡn thân + nhảy xa kiểu ngồi

* Điểm cuối học phần =

2

* Thang điểm đánh giá


Điểm

Nội dung

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Nhảy xa kiểu ngồi

Nam

3m70

3m90

4m10

4m30

4m50

4m70

4m90

5m10

5m30

5m50

Nữ

2m30

2m50

2m70

2m90

3m10

3m30

3m50

3m70

3m90

4m10

Nhảy xa Ưỡn thân

Nam

3m90

4m10

4m30

4m50

4m70

4m90

5m10

5m30

5m50

5m70

Nữ

2m40

2m60

2m80

3m00

3m20

3m40

3m60

3m80

4m00

4m20


3. Điểm học phần = 90% điểm cuối HP + 10% dự lớp

- Đánh giá chuyên cần (trọng số 0,1): Việc đánh giá này dựa trên cơ sở số giờ lên lớp, tích cực tập luyện và tham gia hoạt động của lớp.

- Thi kết thúc học phần (trọng số 0,9): Thành tích Nhảy xa kiểu ngồi va ưỡn thân

IV. TÀI LIỆU HỌC TẬP

1. Tài liệu bắt buộc :

[1] “Giáo trình Điền kinh” – 2007 - Trường ĐHSP TDTT TP.Hồ Chí Minh - NXB TDTT Hà Nội.

2. Tài liệu tham khảo :

[2] “Điền Kinh” - 2000 - Trường Đại học TDTT I - NXB TDTT - Hà Nội.

[3] “Luật Điền Kinh” - 2007 - NXB Thể dục Thể thao - Hà Nội.

[4] “Giáo dục thể chất trong trường Đại học Cao đẳng – NXB giáo dục.

V. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN THAM GIA GIẢNG DẠY

- Họ và tên giảng viên (1) : La Văn Liêm

- Chức danh : Thạc sĩ - Giảng viên.

- Đơn vị công tác : Khoa Sư Phạm TDTT.

- Điện thoại : 0919.060440

- Email : lvliem@dthu.edu.vn

- Họ và tên giảng viên (2) : Trần Thị Kim Ngọc

- Chức danh : Giảng viên (Cử nhân)

- Đơn vị công tác : Khoa Sư Phạm TDTT.

- Điện thoại : 0903.886315

- Email : ttkngoc@dthu.edu.vn
Đồng Tháp, ngày tháng năm 2013

Trưởng khoa Trưởng Bộ môn

\


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

straight connector 2


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

straight connector 1



ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC

1. Tên học phần: Ném bóng – Đẩy tạ.

2. Mã học phần: GY4020

3. Số tín chỉ: 2 tín chỉ

4. Loại học phần: Bắt buộc

5. Tổng số giờ tín chỉ : 30 tiết. ( 3 /27/60)

6. Mục tiêu của học phần

6.1. Về kiến thức:

- Có được những hiểu biết chung về ném bong - đẩy tạ. Biết được tác dụng của việc tập luyện ném bong - đẩy tạ đối với với người tập.

- Nắm được những nội dung cơ bản của lý thuyết chuyên môn, có năng lực thực hành các kỹ - chiến thuật cơ bản và biết vận dụng các kỹ năng thực hành, thị phạm động tác vào việc giảng dạy, huấn luyện, tổ chức thi đấu, làm trọng tài.

6.2. Vể kỹ năng:

- Làm mẫu các động tác bổ trợ kỹ thuật: Làm mẫu chính xác các động tác phân đọan và hoàn chỉnh các động tác cơ bản trong ném bong - đẩy tạ, làm mẫu chính xác các bài tập bổ trợ ném bóng và đẩy tạ.

- Thực hành và thể nghiệm các biện pháp tập luyện chủ yếu để hướng dẫn tập luyện nâng cao thành tích trong ném bong - đẩy tạ

6.3. Về thái độ: Học tập và tập luyện nghiêm túc, luôn học hỏi và trao đổi những kiến thức mới, lấy tự học tự tìm hiểu để nâng cao chuyên môn.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

7.1. Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kỹ năng thực hành kỹ thuật Ném bóng – Đẩy tạ trong chương trình. Trang bị cho sinh viên các kỹ thuật cơ bản trong nội dung ném đẩy của bộ môn Điền kinh.

7.2. Trên cơ sở đó sinh viên có thể tự tập luyện nâng cao sức khoẻ và nâng cao trình độ phát triển của các tố chất vận động, trước hết là sức mạnh, sức mạnh bộc phát. Giúp sinh viên nắm vững kỹ năng, phương pháp giảng dạy môn học ném đẩy ở trường phổ thông.

II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH


Nội dung

Số tiết

Lý thuyết

Thực hành

Tự học

Phần I: Lý thuyết

1) Lịch sử phát triển và tác dụng của việc tập luyện môn “ném bóng, đẩy tạ”

2) Ý nghĩa tác dụng của việc tập luyện môn đẩy tạ.

3) Nguyên lý kỹ thuật của môn ném đẩy.

4) Luật và phương pháp tổ chức trọng tài.

Phần II: Thực hành

1. Kỹ thuật đẩy tạ “vai hướng đẩy”

- Tư thế chuẩn bị và cách cầm, đặt tạ.

- Giai đoạn kỹ thuật ra sức cuối cùng.

- Giai đoạn kỹ thuật trượt đà.

- Giai đoạn kỹ thuật giữ thăng bằng.

- Hòan thiện kỹ thuật đẩy tạ “vai hướng ném”.

- Luật, phương pháp trọng tài và thi đấu.

2. Kỹ thuật ném bóng nhẹ.(giới thiệu)

2.1 Kỹ thuật ném bóng trúng đích:

- Cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị.

- Kỹ thuật ra sức cuối cùng.

- Ném bóng đi và giữ thăng bằng.



2.2 Kỹ thuật ném bóng có đà:

- Giai đoạn chuẩn bị

- Giai đoạn kỹ thuật chạy đà.

- Giai đoạn kỹ thuật ra sức cuối cùng.

- Giai đoạn kỹ thuật giữ thăng bằng.

- Hoàn thiện kỹ thuật ném bóng có đà.

- Luật, phương pháp trọng tài và thi đấu.


3

27


6

54


Tổng

3

27

60

III. QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

1. Hình thức thi: Thực hành.(Trọng số 1,0)

2. Nội dung thi: Thành tích đẩy tạ lưng và vai hướng đẩy.

Thành tích đẩy tạ vai + kỹ thuật ném bong nhẹ

* Điểm cuối học phần =

2

* Thang điểm của đẩy tạ vai

Điểm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Nam

6m90

7m30

7m70

8m10

8m50

8m90

9m30

9m70

1m10

10m20

Nữ

5m40

5m80

6m20

6m60

7m00

7m40

7m80

8m20

8m60

9m20

* Thang điểm kỹ thuật ném bóng nhẹ

Nội dung thi

Chạy đà

Kỹ thuật bước chéo

Kỹ thuật tay

Gốc độ ném

Điểm

1

3,5

3,5

2

Ghi chú

- Phạm lỗi kỹ thuật ở nội dung nào thì trừ điểm ở nội dung đó.

- Nếu vượt vạch giới hạn trong khi ném xem như phạm quy.



3. Điểm học phần = 90% điểm cuối HP + 10% dự lớp

- Đánh giá chuyên cần (trọng số 0,1): Việc đánh giá này dựa trên cơ sở số giờ lên lớp, tích cực tập luyện và tham gia hoạt động của lớp.

- Thi kết thúc học phần (trọng số 0,9): Đẩy tạ vai hướng đẩy và kỹ thuật ném bóng nhẹ có đà.

IV. TÀI LIỆU HỌC TẬP

1. Tài liệu bắt buộc :

[1] “Giáo trình Điền kinh” – 2007 - Trường ĐHSP TDTT TP.Hồ Chí Minh - NXB TDTT Hà Nội.

2. Tài liệu tham khảo :

[2] “Điền Kinh” - 2000 - Trường Đại học TDTT I - NXB TDTT - Hà Nội.

[3] “Luật Điền Kinh” - 2007 - NXB Thể dục Thể thao - Hà Nội.

[4] “Giáo dục thể chất trong trường Đại học Cao đẳng – NXB giáo dục.

[5] “Giáo trình Điền kinh” – NXB giáo dục.



V. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN THAM GIA GIẢNG DẠY

- Họ và tên giảng viên (1) : La Văn Liêm

- Chức danh : Thạc sĩ - Giảng viên.

- Đơn vị công tác : Khoa Sư Phạm TDTT.

- Điện thoại : 0919.060440

- Email : lvliem@dthu.edu.vn


- Họ và tên giảng viên (2) : Trần Thị Kim Ngọc

- Chức danh : Giảng viên (Cử nhân)

- Đơn vị công tác : Khoa Sư Phạm TDTT.

- Điện thoại : 0903.886315

- Email : ttkngoc@dthu.edu.vn
Đồng Tháp, ngày tháng năm 2013

Trưởng khoa Trưởng Bộ môn


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

straight connector 2


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

straight connector 1



ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC:

1. Tên học phần: NHẢY CAO

2. Mã học phần: GY4016

3. Số tín chỉ: 2 tín chỉ

4. Loại học phần: Bắt buộc

5. Tổng số giờ tín chỉ : 30 tiết (3/27/60).

6. Mục tiêu của học phần

6.1 Về kiến thức: Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản nhất về môn học; hiểu và nắm vững phương pháp giảng dạy, phương pháp tổ chức thi dấu và trọng tài môn nhảy cao.

6.2 Về kỹ năng:

- Nắm được những nội dung cơ bản của lý thuyết chuyên môn, có năng lực thực hành các kỹ chiến thuật cơ bản và biết vận dụng các kỹ năng thực hành, thị phạm động tác vào việc giảng dạy, huấn luyện, tổ chức thi đấu, làm trọng tài.

- Làm mẫu các động tác bổ trợ kỹ thuật: Làm mẫu chính xác các động tác phân đọan và hoàn chỉnh của các kỹ thuật nhảy cao, làm mẫu chính xác các bài tập bổ trợ nhảy cao.

- Thực hành và thể nghiệm các biện pháp tập luyện chủ yếu để hướng dẫn tập luyện nâng cao thành tích Nhảy cao



6.3 Về thái độ:

- Giáo dục phẩm chất cần thiết để đáp ứng yêu cầu của người giáo viên XHCN: có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể, ý chí vượt khó, mẫu mực trong học tập…

- Trong học học tập và tập luyện nghiêm túc, luôn học hỏi và trao đổi những kiến thức mới, lấy tự học tự tìm hiểu để nâng cao chuyên môn.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

7.1. Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kỹ năng thực hành kỹ thuật 3 kiểu Nhảy cao bước qua, nằm nghiêng, úp bụng trong chương trình. Trang bị cho sinh viên các kỹ thuật cơ bản trong nội dung 2 kiểu nhảy cao bước qua, nằm nghiêng, của bộ môn Điền kinh.

7.2. Trên cơ sở đó sinh viên có thể tự tập luyện nâng cao sức khoẻ và nâng cao trình độ phát triển của các tố chất vận động, trước hết là sức mạnh, sức mạnh bộc phát và độ khéo léo. Giúp sinh viên nắm vững kỹ năng, phương pháp giảng dạy kỹ thuật nhảy cao ở trường phổ thông.

II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH

Nội dung

Số tiết

Lý thuyết

Thực hành

Tự học

  1. Phần lí thuyết: (3 Tieát)

- Giôùi thieäu moân hoïc, lòch söû phaùt trieån vaø taùc duïng của taäp luyeän nhaûy cao.

- Nguyeân lyù kỹ thuaät vaø kỹ thuaät caùc giai ñoaïn nhaûy cao .

- Phöông phaùp toå chöùc thi ñaáu vaø troïng taøi .


  1. Phần thực hành: (27 Tiết)

    1. Kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua:

  • Tập kỹ thuật chạy đà giậm nhảy, đá lăng.

  • Tập kỹ thuật chuyển qua xà kiểu bước qua.

  • Hoàn thiện kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua.

  • Kiểm tra kỹ thuật và thành tích nhảy cao kiểu bước qua.

    1. Kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng:

      • Tập kỹ thuật chạy đà giậm nhảy, đá lăng.

      • Tập kỹ thuật chuyển qua xà kiểu nằm nghiêng.

      • Hoàn thiện kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng.

      • Kiểm tra kỹ thuật và thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng.




3

27


6

54


Tổng

3

27

60


III. QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

1. Hình thức thi: Thực hành.

2
Thành tích nhảy cao kiểu bước qua + kiểu nằm nghiêng

. Nội dung thi: Thành tích nhảy cao kiểu bước qua, nằm nghiêng.


*
2
Điểm cuối học phần =


* Thang điểm đánh giá:

- Điểm thành tích kỹ thuật Nhảy cao nằm nghiêng

Điểm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Nam

1m10

1m15

1m20

1m25

1m30

1m35

1m40

1m45

1m50

1m55

Nữ

0m85

0m90

0m95

1m00

1m05

1m10

1m15

1m20

1m25

1m30


tải về 1.53 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương